PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email : hatrang342000 docx

4 232 0
PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email : hatrang342000 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh học tốt! 1 Chuyên đề 2. CON LẮC LÒ XO Câu1. Con lắc lò xo có độ cứng K, khối lượng vật nặng bằng m treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g.Khi vật ở VTCB lò xo giản một đoạn là ∆l .Tần số dao động điều hoà của con lắc được tính bằng biểu thức: A. 1 2 g f l    B. 1 2 m f k   C. 2 g f l    D. 2 k f m   Câu2. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T.Nếu lò xo bị cắt bớt một nữa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. 2 T B. 2 T C. 2 T D. T Câu3. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang góc  .Đầu trên cố định, đầu dưới gắn với một vật m ở nơi có gia tốc trọng trường g.Khi vật ở VTCB lò xo giản l  . Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính bằng công thức: A. 2 m T k   B. m T k   C. 2 l T g    D. 2 .sin l T g     Câu4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giản 3cm.Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là: A. 3 T B. 2 3 T C. 6 T D. 4 T Câu5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10cm.Tại vị trí có li độ 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A.4 B. 3 C.2 D.1 Câu6. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m, lò xo có độ cứng K.Nếu cắt bớt lò xo đi một nữa chiều dài và giảm khối lượng vật nặng một nữa, thì tần số dao động của vật: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. giảm 4 lần. Câu7. Khi thay đổi cách kích thích dao đọng của con lắc lò xo thì: A. φ, E, T và ω đều không đổi. B. . φ, A, f và ω đều không đổi C. φ và A thay đổi ; f và ω không đổi D. φ và E không đổi; T và ω thay đổi. Câu8. Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà với biên độ A . Năng lượng toàn phần của nó thay đổi thế nào nếu khối lượng con lắc tăng gấp đôi, biên độ dao động không đổi. A. Tăng lên 2 lần B Không thay đổi C. Giảm 4 lần D.Tăng 4 lần. Câu 9. khối luợng của một vật treo dưới lò xo tăng 44%. Chu kỳ dao động tăng: A. 12% B.56% C.20% D.44% PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh học tốt! 2 Câu 10. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l o , treo vật m, dao động điêu hào tự do thì chu kỳ dao động là T. Cát đôi lò xo trên và treo vật m vào một đoạn thẳng thì vật dao động điieù hoà tự do với chu kỳ dao động sẽ là: A. 2 T B. 2 T C. 2 T D. 2 T Câu11. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ T.tại thời điểm t 1 thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất.Thì lần thứ hai động năng bằng thế năng tại thời điểm: A. 2 1 4 T t t   B. 2 1 3 T t t   C. 2 1 2 T t t   D. 2 1 t t  Câu12. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Sự kích thích dao động B.Độ cứng lò xo và khối lượng vật nặng C. Chiều dài tự nhiên lò xo D.Khối lượng và độ cao của con lắc. Câu13. Một lò xo độ cứng K.Treo vật m 1 vào thì chu kỳ dao động là T 1 , treo vật m 2 vào thì chu kỳ dao động là T 2 .Hỏi nếu treo vật m = m 1 + m 2 vào thì chu kỳ dao động sẽ là: A. 1 2 T T T   B. 2 2 2 1 2 T T T   C. 2 2 1 2 T T T   D. 1 2 2 T T T   Câu14. Vật m treo vào lò xo độ cứng K 1 thì chu kỳ dao động là T 1 ; cùng là vật m đó treo vào lò xo K 2 thì chu kỳ dao động là T 2 . Hỏi nếu treo m vào lò xo gồm lò xo 1 ghép nối tiếp với lò xo 2 thì chu kỳ là bao nhiêu? A. 2 2 1 2 T T T   B. 1 2 T T T   C. 1 2 2 T T T   D. 1 2 T T T   Câu15. Vật m treo vào lò xo K 1 thì chu kỳ dao động là T 1 , treo vào lò xo K 2 thì chu kỳ dao động là T 2 .Nếu ghép song song hai lò xo K 1 và K 2 rồi treo m vào thì chu kỳ là: A. 1 2 1 2 . T T T T T   B. 1 2 T T T   C. 2 2 1 2 T T T   D. 1 2 2 2 1 2 .T T T T T   Câu16. Độ cứng của một con lắc lò xo k = 100N/m. Phương trình dao động của vật nặng gắn với lò xo là: x = 3cos10 t  (cm); Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lực điều hòa gây dao động. A. ax min 3 ; 0 m F N F   . B. ax min 300 ; 0 m F N F   . C. ax min 4 ; 0 m F N F   . D. ax min 4 ; 4 m F N F N    . Câu17.Con lắc lò xo lí tưởng có độ cứng 4N/m và khối lượng 400gam. Khi vật nặng đang ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc 20cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Viết phương trình dao động của vật nặng. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh học tốt! 3 A. x = 200cos(0,1t - 2  ) (cm); B. x = 6,4cos ( ) 2 t    (cm); C. x = 6,4cos ( ) 2 t    (cm); D. x = 2cos (10 ) 2 t   (cm). Câu18. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng K không đổi, dao động điều hoà.Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ dao động của con lắc là 1s thì khối lượng m bằng: A. 200g B. 100g C. 50g D. 800g Câu19. Trên 2 hình vẽ dưới đây, các lò xo đều giống nhau, các vật giống nhau.Con lắc bên trái(hai lò xo nối tiếp) có chu kỳ dao động T, con lắc bên phải có chu kỳ là: A. T B. 2 T C. 2. T D. 2 T Câu20. Khi gắn một vật có khối lượng m 1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ T 1 =1s.Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,5s.Khối lượng m 2 bằng bao nhiêu? A. 0,5kg B. 2kg C. 1kg D. 3kg. Câu21. Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm.Tính giá trị lớn nhất của vận tốc và gia tốc. A. V max = 0,4m/s; a max =3,4m/s 2 . B. V max = 0,55m/s; a max =2,6m/s 2 . C. V max = 0,34m/s; a max =1,4m/s 2 . D. V max = 0,63m/s; a max =4,1m/s 2 . Câu22.Một vật nặng khối lượng m = 1kg được treo thẳng đứng vào một lò xo, độ cứng K=160N/m vào một điểm cố định.Lúc vật ở VTCB, truyền cho vật một vận tốc 31,4 cm/s hướng xuống.Độ giản cực đại của lò xo là: A. 2cm B. 6,65cm C.1,2 cm D. 0,4cm. Câu23. Trên hình vẽ bên, các lò xo đều giống nhau.Vật m dao động với chu kỳ: A. 3 2 2 m K  B. 2 3 m K  C. 2 2 3 m K  D. 3 2 m K  Câu24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hoà với phương trình: K K m K K m K K m K PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV.Liên hệ:Tel: 0945.587.797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh học tốt! 4 x = 6sin(5πt + 3  ) cm. (trục toạ độ trùng với trục lò xo, gốc O ở VTCB, chiều dương hướng lên).Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là: A. 11 30 s B. 1 30 s C. 1 6 s D. 7 30 s Câu25. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hoà với phương trình: X = 6sin5πt (cm).( trục toạ độ trùng với trục lò xo, gốc O ở VTCB).Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương OX trong khoảng thời gian nào?(kể từ thời điểm ban đầu t = 0). A. 0,2s < t < 0,3s B. 0,3s < t < 0,4s C. 0s < t < 0,1s D. 0,1s < t < 0,2s Câu26. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s 2 . Vật cân bằng thì lò xo giản 5cm.Kéo vật xuống dưới VTCB 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu V o hướng thẳng lên thì vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại 30 2 cm/s.Vận tốc V o có độ lớn là: A. 30cm/s B. 20cm/s C. 15cm/s D. 40cm/s. Câu27. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s 2 .có độ cứng của lò xo là K = 50N/m.Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và 2N.Vận tốc cực đại của vật là: A. 30 5 cm/s B. 40 5 cm/s C. 50 5 cm/s D. 60 5 cm/s. Câu28. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên l o = 30cm, khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, g = 10m/s 2 .Vận tốc cực đại của dao động là: A. 10 2 cm/s B. 30 2 cm/s C. 40 2 cm/s D. 20 2 cm/s Câu29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100g.Chọn gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng lên.Biết phương trình dao động của con lắc là: x = 4sin(10t- 6  ) cm.Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi được quảng đường s = 3cm(kể từ t = 0) là: A. 2N B. 1,6N C. 1,2N D. 0,9N. Câu30. Một con lắc lò xo có độ cứng K, vật m = 0,3kg.Kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn x = 3cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 16  cm/s theo phương thẳng đứng.Vật dao động với biên độ 5cm, g = 10m/s 2 2   .Độ cứng của lò xo bằng: A.30N/m B. 27N/m C. 40N/m D. 48N/m. . vật treo dưới lò xo tăng 44%. Chu kỳ dao động tăng: A. 12% B.56% C.20% D.44% PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV .Liên hệ:Tel: 0945. 587. 797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh. thích dao động điều hoà với phương trình: K K m K K m K K m K PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV .Liên hệ:Tel: 0945. 587. 797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em. vật nặng. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. PHẠM MẠNH CƯỜNG. CH14- ĐHV .Liên hệ:Tel: 0945. 587. 797 hoặc Email: hatrang342000 @yahoo.com Chúc các em học sinh học tốt! 3

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan