Tuần 9 tân việt

4 5 0
Tuần 9   tân việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN Tiếng Việt (tăng)ng Việt (tăng)t (tăng)ng) Ôn tập câu Ai làm gì? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù + Biết đặt câu nói hoạt động; ơn tập mẫu câu Ai làm gì? - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - GV cho lớp hỏi đáp mẫu câu + HS trả lời: học - Ai gì? - Ai làm gì? - Ai nào? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, nhËn xÐt - GV dẫn dắt vào Luyện tập: Bài 1: Hãy khoanh vào chữ trước nh÷ng - HS nêu yêu cầu câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? a Em làm tập nhà b Bạn Lan chăm ngoan, học giỏi c Chúng em vệ sinh lớp học d Bố em công nhân - Yêu cầu HS làm - HS làm vào HS chữa - Nhận xét - Nhận xét -> Chốt đáp án đúng: Khoanh câu a, c Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm - HS nêu yêu cầu câu sau: a Hoa làm tập nhà b Cô giáo giảng c Nam nhấc ống nghe lên - YCHS làm - HS làm -> Chốt đáp án đúng: - HS lên bảng làm a Ai làm tập nhà? - Nhận xét b Cơ giáo làm gì? c Ai nhấc ống nghe lên? Bài 3: Gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch phận câu trả lời Làm gì? a Cậu bé khóc b Hoa giảng cho bạn c Quang dạo chơi vườn - HS làm vào - Nhận xét -> Chốt đáp án a Cậu bé khóc b Hoa giảng cho bạn c Quang dạo chơi ngồi vườn => Chốt: Mẫu câu Ai gì? gồm phận, phận thứ trả lời cho câu hỏi Ai?, phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Làm gì? Vận dụngn dụngng Bài 4: Em đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - GV nhận xét -> Chốt đáp án đúng: VD: Chúng em chơi đá bóng Bạn Tuấn làm tập./ - Mẫu câu Ai làm gì? thường dùng để làm gì? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - HS nêu yêu cầu - HS làm vào HS đọc lên bảng chữa - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Nhiều HS trình bày làm - Nhận xét - Mẫu câu Ai làm gì? thường dùng để tả hoạt động vật _ Tiếng Việt (tăng)ng Việt (tăng)t (tăng)ng) Luyện tập so sánh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ: + Củng cố vật so sánh, hình ảnh so sánh, từ so sánh kiểu so sánh - Phát triển lực văn học: + Cảm nhận giá trị văn học hình ảnh so sánh Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: Vở ghi III Hoạt động dạy học: Khởi động: Luyện tập: GV yêu cầu HS hát hát mà em yêu thích Bài 1: Gạch chân vật - Xđ yêu cầu so sánh với câu văn sau: a Lá cọ xoè trông giống mặt - Làm vào trời xanh - Một số HS nêu đáp án trước lớp b Nắng lửa đổ xuống núi rừng c Sóc bay có hình dáng nhỏ dưa chuột d Quả sim giống hệt trâu mộng tí hon béo trịn múp míp - GV HS chữa bài, chốt đáp án a Lá cọ xoè trông giống mặt trời xanh b Nắng lửa đổ xuống núi rừng c Sóc bay có hình dáng nhỏ dưa chuột d Quả sim giống hệt trâu mộng tí hon béo trịn múp míp * Vì tác giải lại so sánh vật - HS với nhau? => Chốt: Hai vật so sánh với phải hai vật có nét tương đối giống nhau, mục đích so sánh phải làm cho vật so sánh đẹp thêm lên Bài 2: Ghi lại từ so sánh - HS ghi vào nêu đáp án trước có tập lớp => Chốt: Các từ so sánh có tập là: như, nhỏ bằng, giống hệt *Ngoài người ta cịn sử dụng - là, tựa như, tựa, từ so sánh khác? Bài 3: Gạch chân hình ảnh so - HS xác định yêu cầu sánh câu văn, câu thơ sau: a Ngước mắt lên trông, ta thấy dải hoa xoan phủ kín cành cao cành thấp, tựa mây phớt tím lững lờ bay qua ngõ trúc b.Từ nhìn lên, cau x màu xanh, cịn nõn cau mũi kiếm đâm vút lên trời c Mặt trời chìm cuối đồng xa Sương lên mờ mịt khói bay * Yêu cầu BT1 yêu cầu BT3 có - BT1: Tìm vật so sánh điểm khác nhau? với - BT3: Tìm hình ảnh so sánh * GV lưu ý điểm khác biệt cách tìm vật so sánh với cách tìm hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ cho trước - HS làm vào - Một số HS làm bảng - GV HS nhận xét, chữa bài, chốt đáp án a Ngước mắt lên trông, ta thấy dải hoa xoan phủ kín cành cao cành thấp, tựa mây phớt tím lững lờ bay qua ngõ trúc b.Từ nhìn lên, cau xoè ô màu xanh, nõn cau mũi kiếm đâm vút lên trời c Mặt trời chìm cuối đồng xa Sương lên mờ mịt khói bay * Trong hình ảnh so sánh tập - HS nêu 3, em thích hình ảnh so sánh nhất? Vì sao? - GVnhấn mạnh cho HS số hình ảnh đẹp câu văn, câu thơ Vận dụng: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức - HS thực hành theo yêu cầu GV học So sánh để viết câu văn có hình ảnh so sánh - Nêu từ thường dùng để so sánh - HS nêu - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……… _ _

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan