Giáo án Địa lí 12 tuần 32

5 5 0
Giáo án Địa lí 12 tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lí 10 và giáo án địa lí 12 từ tuần 27 đến tuần 32 là những tài liệu giáo dục quan trọng cho học sinh trung học phổ thông. Trong giáo án, bạn sẽ tìm thấy các kế hoạch học tập chi tiết, gợi ý hoạt động và tài liệu tham khảo để giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lí từ cấp độ 10 và 12. Các tài liệu này được thiết kế theo chương trình giảng dạy chính thức và bao gồm các chủ đề như Địa lí kinh tế, Địa lí dân cư, Địa lí tự nhiên, và nhiều hơn nữa. Ngoài ra, giáo án cũng cung cấp các bài giảng, bài tập và phương pháp giảng dạy sáng tạo để tăng cường sự hiểu biết và kỹ năng của học sinh trong lĩnh vực địa lí. Tải xuống tập tin giáo án địa lí 10 và giáo án địa lí 12 từ tuần 27 đến tuần 32 ngay hôm nay để chuẩn bị cho bài học hiệu quả và thành công

ĐỊA NĂM HỌC 2022-2023 Tuần 32, TIẾT 45,46 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần nắm rõ trình Kiến thức : - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế – xã hội vùng - Chứng minh giải thích phát triển theo chiều sâu công nghiệp, nơng nghiệp ĐNB - Giải thích cần thiết phải phai thác tổng hợp kinh tế biển bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Xác định đồ vị trí địa lý, giới hạn nhận xét, giải thích phân bố số ngành kinh tế tiêu biểu ĐNB - Phân tích số liệu thống kê sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vùng ĐNB để nhận biết số vấn đề phát triển kinh tế vùng - Xác định, ghi trung tâm kinh tế lược đồ: Biên Hịa, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một Thái độ : - Nhận thức đắn vấn đề bảo vệ môi trường -Yêu quê hương đất nước II Phương tiện dạy học : - Bản đồ tự nhiên VN - Lược đồ vùng ĐNB - Atlat Địa lí III Tiến trình dạy học : Ổn định kiểm tra cũ : Trình bày điều kiện để phát triển công nghiệp Tây Nguyên ? Những thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ ? 1.Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Tại ĐNB vùng có diện tích vào loại nhỏ nước ĐNB lại dẫn đầu nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất khẩu? Để biết câu trả lời hôm tìm hiểu vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB Hoạt động hình thành kiến thức ĐỊA NĂM HỌC 2022-2023 Hoạt động GV HĐ1: Khái quát chung ĐNB: Bước 1: GV sử dụng đồ tự nhiên VN để giới thiệu vùng ĐNB đặt yêu cầu: - Xác định vị trí địa lí ĐNB - Đánh giá vị trí địa lí ĐNB - Kể tên tỉnh ĐNB -Tại phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB? Vì : Vị trí, tài ngun, điều kiện kinh tế,xã hội tốt, cấu kinh tế phát triển mạnh vùng khác Là vùng kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam, sớm phát triển kinh tế hàng hóa, có sức thu hút mạnh Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: Bước 1: GV Chia nhóm hoạt động theo nội dung: - Nhóm 1: Cơng nghiệp - Nhóm 2: Nơng- Lâm nghiệp - Nhóm 3: Dịch vụ - Nhóm 4: Kinh tế biển Giáo viên bổ sung thêm nội dung : - Nâng cấp cảng Thị Vải, Phú Mỹ, Tân Sơn Nhất, Long Thành ; mở thêm đường cao tốc, đường sắt từ TPHCM Vũng Tàu, Tây Ninh, Mỹ Tho - ĐNBộ dẫn đầu nước tốc độ phát triển dịch vụ - Dầu Tiếng phục vụ cho Tây Ninh Củ Chi (TPHCM) + cơng trình thủy lợi sơng Đồng Nai,, sơng Bé, sông La Ngà = đảm bảo lương thực, thực phẩm cho vùng - Kinh tế rừng ? - Du lịch sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, gỗ củi - Kinh tế biển bao gồm ngành nào? - Dầu khí, Du lịch, Giao thơng, hải sản - Vấn đề cần quan tâm lớn ? Môi trường Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động HS Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK tìm hiểu, trao đổi HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK tìm hiểu, trao đổi HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung Nội dung 1/ Khái quát chung : - Diện tích : 23550 km2 - Dân số : 12 tr người (2006) - Gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu 2/ Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu : Là nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sở tăng cường đầu tư khoa học, kỹ thuật, vốn, để vừa đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên a- Trong công nghiệp : Năng lượng : Nhu cầu lượng ngày tăng Thủy điện Trị An (Sông Đồng Nai) 400MW Thác Mơ (Sông Bé) 150MW Nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa) tuốc bin khí Phú Mỹ 1,2,3,4 : 4000 MW Bà Rịa, Thủ Đức Hệ thống đường dây 500KV Sự phát triển công nghiệp cần ý đến vấn đề bảo vệ môi trường b- Trong Dịch vụ, du lịch : Hồn thiện sở hạ tầng, đa dạng hóa họat động dịch vụ : thương mại, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, thơng tin, du lịch… c- Trong Nông – lâm nghiệp: + Thủy lợi : Các công trình thủy lợi : Dầu Tiếng (Tây Ninh) 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho 170000ha Dự án thuỷ lợi Phước Hồ (Bình Dương, Bình Phước) + Thay đổi cấu trồng : Đây vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước Thay giống cao su suất cao, mở rộng quy mơ trồng cà phê, điều,cọ dầu ; mía đỗ tương giữ vị trí hàng đầu cơng nghiệp ngắn ngày Quản lý tốt rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn , khai thác có hiệu rừng quốc gia Cát Tiên d- Phát triển tổng hợp kinh tế biển : - Đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển công nghiệp chế biến dầu - Khai thác kết hợp nuôi trồng, chế biến thủy sản - Phát triển du lịch biển (Vũng Tàu) Cần ý vấn đề ô nhiễm môi trường biển 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh Tại Đông Nam Bộ phải tập trung khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ? Hoạt động vận dụng Sưu tầm tranh ảnh, báo hoạt động khu công nghiệp ĐNB 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng có ĐỊA NĂM HỌC 2022-2023 IV RÚT KINH NHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần nắm rõ trình Kiến thức: - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế – xã hội vùng - Hiểu trình bày số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên Kỹ năng: - Xác định vị trí ĐBSCL; phân bố loại đất đồng - Điền ghi vào lược đồ trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên, Vĩnh Long Thái độ : - Nhận thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường, sống chung với lũ - Yêu quê hương đất nước II Phương tiện dạy học : - Bản đồ tự nhiên VN - Atlat Địa lí - Một số tranh ảnh ĐBSCL III Tiến trình dạy học : Ổn định kiểm tra cũ: Kiểm tra số biểu đồ học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Hơm tìm hiểu vùng đất mà sinh lớn lên Vùng đất trái trĩu quả, đồng lúa mênh mơng bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa Từng ngày nhịp sống đồng phát triển Nhưng nhìn chung cần phải làm ĐB sống phát triển lên Hơm tìm hiểu qua VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS HĐ 1: Tìm hiểu vị trí 1/ Vị trí địa lý- phạm vi lãnh thổ: địa lý- phạm vi lãnh thổ: Diện tích: 40000 km2 (12%) GV dùng lược đồ vùng Dân số : 17,4 triệu người – 2006 đồng sông Cửu Long (20,7%) HS giới thiệu vị trí Gồm tỉnh : Cần Thơ, Long An, Đồng địa lí tiếp giáp vùng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, - Bắc: Giáp vùng Đông Nam Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Bộ Đơng, Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau - Nam, Tây nam: Giáp biển Đông vịnh Thái lan 2/ Thế mạnh hạn chế: HĐ2: Tìm hiểu - Đất phù sa: có nhóm chính: mạnh hạn chế ĐB + Nhóm đất phù sa ngọt: diện tích SCL: 1,2 triệu (chiếm 30% diện tích tự Bước 1: GV đặt yêu cầu: ĐỊA NĂM HỌC 2022-2023 - Trình bày mạnh ĐB SCL phát triển kinh tế - Những hạn chế vùng gì? Biện pháp khắc phục Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Con người công thành công vào tứ giác Long Xuyên (An Giang, Kiên Giang) vào năm 1988 Dùng nước từ sông Hậu để rửa chua thông qau kênh Vĩnh Tế ; Đồng Tháp Mười (Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang) bị chinh phục So sánh tác động người đến đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long khác (đồng sơng Hồng có tác động nhiều người : đắp đê ; đồng sơng Cửu Long chịu tác động sống chung với lũ Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK, nội dung cũ, Atlat tìm hiểu, trao đổi, trả lời HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung nhiên đồng bằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sơng Tiền, sơng Hậu + Nhóm đất phèn: có diện tích lớn với 1,6 triệu (41% diện tích tự nhiên đồng bằng), phèn nhiều 55 vạn ha, phèn trung bình 1,05 triệu Đất phèn tập trung Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau + Nhóm đất mặn: với gần 75 vạn (19% diện tích tự nhiên đồng bằng) phân bố thành vành đai ven biển Đông vịnh Thái Lan - Đất khác khoảng 40 vạn (10%), phân bố rải rác, - Khí hậu: thể rõ rệt tính chất cận xích đạo Chế độ nhiệt cao Lượng mưa lớn (1300 – 2000mm - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật: thảm thực vật gồm hai thành phần chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu ) rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) Về động vật, có giá trị cá chim - Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm nửa triệu mặt nước nuôi trồng thuỷ sản - Các loại khống sản chủ yếu: đá vơi (Hà Tiên, Kiên Lương) than bùn (U Minh, tứ giác Long Xuyên ) b) Hạn chế: - Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau - Phần lớn diện tích đồng đất phèn, đất mặn - Tài nguyên khoáng sản hạn chế 3/ Sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long : - Nước vấn đề quan trọng để thau chua, rửa mặn vào mùa khô - Sử dụng loại giống chịu mặn, ưa phèn - Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng ĐỊA NĂM HỌC 2022-2023 - Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý, phá độc canh, kết hợp khai thác kinh tế biển 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBBSCL ? - Đồng có vị trí chiến lược phát triển KT-XH nước ta (vùng trọng điểm số sản xuất lương thực-thực phẩm) - Lịch sử khai thác lãnh thổ đây, việc sử dụng, cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách nhằm biến thành khu vực kinh tế quan trọng - Giải nhu cầu lương thực cho nước xuất - Vùng có nhiều tiềm lớn cần khai thác hợp lý: + Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp + Khí hậu cận xích đạo, thời tiết biến động, thích hợp cho sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi + Nguồn nước dồi thuận cho thủy lợi, giao thông, nuôi trồng thủy sản + Tài nguyên sinh vật phong phú, nhiều loại cá, tôm sân chim + Có tiềm khai thác dầu khí Hoạt động vận dụng - Để sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL, cần phải giải vấn đề chủ yếu ? ? 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng có IV RÚT KINH NHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 32 Lương Thị Hoài

Ngày đăng: 17/12/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan