tổng quan về truyền hình cáp

32 1.7K 5
tổng quan về truyền hình cáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B PHẦN 1:LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH CÁP 1.1 - Tổng quan về truyền hình cáp Mạng truyền hình cáp bao gồm 3 thành phần chính:hệ thống thiết bị tại trung tâm,hệ thống mạng phân phối tín hiệu và thiết bị thuê bao . Hình 1.1 : Khối hệ thống truyền hình cáp - hệ thống thiết bị trung tâm : Hệ thống trung tâm (headend system ) là nơi cung cấp , quản lý chương trình hệ thống mạng truyền hình cáp . đây là nơi thu thập các thông tin quan sát trạng thái , kiểm tra hoạt động mạng và cung cấp các tín hiệu điều khiển . Với các hệ thống mạng hiện đại có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền tương tác , truyền số liệu , hệ thống thiệt bị trung tâm còn có thêm các nhiệm vụ như : mã hóa tín hiệu quản lý truy nhập , giao tiếp với mạng viễn thông như mang internet…. - Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp : Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp là môi trường truyền dẫn tín hiệu từ trung tâm mạng đến các thuê bao . tùy theo đặc trưng của mỗi hệ thống truyền hình cáp , môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ thay đổi . với hệ thống truyền hình cáp như cáp hữu tuyến (cable TV) môi trường truyền dẫn sẽ là các hệ thống hữu tuyến (cáp quang , cáp đồng trục , cáp đồng xoắn…) . Mạng phân phối truyền hình cáp hữu tuyến có nhiện vụ nhận tín hiệu phát ra từ tín hiệu trung tâm,điều chế khuếch đại và truyền hình vào mạng cáp . Các thiệt bị khác trong mạng có nhiệm vụ khuếch đại , cấp nguồn và phân phối tín hiệu hình đến thiết bị của thuê bao . Hệ thống mạng phân phối truyền hình cáp là bộ phận quyết định đến đối tượng dịch vụ , khoảnh cách phục vụ , số lượng thuê bao và khả năng mở rộng cung cấp mạng . -thiết bị tại nhà thuê bao : Với một mạng truyền hình cáp sử dụng công nghệ tương tự , thiết bị tại thuê bao có thể chỉ là một máy thu hình , thu tín hiệu từ mạng phân phối tín hiệu . với mạng truyền hình cáp sử dụng công nghệ hiện đại hơn , thiết bị thuê bao gồm các bộ chia tín hiệu , các đầu thu tín hiệu truyền hình ( set-top-box ) và các cáp dẫn…. 1.2 –Kiến trúc mạng truyền hình cáp HFC : 1.2.1- Kiến trúc mạng cáp truyền thống Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Mạng phân phối Tín hiệu (distributionnetwork) Thiết bị thuê bao (customer system) Hệ thống thiết bị Trung tâm (headend system) Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Hình 1.2 kiến trúc đơn giản mạng CATV truyền thống Các chương trình thu được từ vệ tinh hoặc vi ba tại headend , headend thực hiện nhiệm vụ : -thu các chương trình từ vệ tinh . -chuyển đổi từng kênh tần số RF mong muốn , thục hiện xáo trộn kênh khi có yêu cầu . -thực hiện ghép kênh ( FDM ) thành một kênh đơn giản tương tự băng rộng và phát quảng bá xuống cho các thêu bao . * hệ thống mạng truyền dẫn bao gồm : - cáp chính trung kế (trunk cable ). - Feeder cáp :cáp rẽ ra từ các cáp trung kế . Cáp thuê bao (drop cable )phần cáp kết nối từ cáp nhánh feeder đến thuê bao hộ gia đình . - bộ splitter dùng để chia tín hiệu ra các cáp nhánh feeder . - bộ tập dùng để trích tín hiệu từ các cáp nhánh truyền đến thiết bị thuê bao . Trên đường đi của tín hiệu , các bộ khuếch đại được đặt ở các khoảnh cách phù hợp để khôi phục tín hiệu bị suy hao . - vì tín hiệu suy hao tỷ lệ với khoảnh cách truyền dẫn nên để cung cấp cho các thuê bao ở xa thì cần phải khuếch đại tín hiệu ở mức cao . do vậy tại thuê bao ở gần headend cần có một thiết bị thụ động để làm giảm mức tín hiệu gọi là Pad . Các hệ thống cáp đồng trục cải thiện đáng kể chất lượng tín hiệu thu của TV , cấu trúc mạng chủ yếu được dùng để truyền tín hiệu tương tự , các thiết bị mạng đơn giản , có sẵn , giá thành thấp . tuy nhiên mạng toàn cáp đồng trục có một số nhược điểm sau : + các hệ thống thuần túy cáp đồng trục không thể thỏa mãm các dịch vụ băng rộng tốc độ cao . + truyền dẫn tín hiệu bằng cáp đồng trục có suy hao rất lớn , nên cần phải đặt nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đương truyền . do vậy , phải có các chi phí khác kèm theo : nguồn cấp cho bộ khuếch đại ,công suất tiêu thụ cấp cho bộ khuếch đại , công suất tiêu thụ của mạng tăng lên…dẫn đến chi phí cho mạng lớn . Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Thuê bao Thuê bao Thuê bao Cáp trung kế Bộ khuếch đại Bộ táp Bé K§ Spliter Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B + do sử dụng các bộ khuếch đại để bù suy hao cáp , nhiều đường tác động vào tín hiệu và nhiễu nội bộ của khuếch đại được loại bỏ không hết và tích tụ trên đường truyền , nên càng xa trung tâm , chất lượng tín hiệu càng giảm , dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ của mạng . + các hệ thống cáp đồng trục rất phức tạp khi thiết kế và vận hành hoạt động . việc giữ cho công suất cân bằng cho tất cả các thuê bao là vấn đề rất khó . Để giải quyết các nhược điểm trên , các nhà cung cấp cùng đi tới ý tưởng sử dụng cáp quang thay cho cáp trung kế đồng trục . toàn hệ thống sẽ có cả cáp quang và cáp đồng trục gọi là mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục (HFC ) 1.2.2 –Kiến trúc cơ bản mạng HFC : 1.2.2.1 –Khái niệm : Mạng HFC ( Hybrid Fiber / coaxial network ) là mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục , sử dụng đồng thời cáp quang và cáp đồng trục để truyền và phân phối tín hiệu . việc truyền tín hiệu từ trung tâm đến các node quang là cáp quang , còn từ các node quang đến các thuê bao là cáp đồng trục . Mạng HFC bao gồm 3 mạng con (segment ) gồm : - mạng truyền dẫn (transport segement ) - mạng phân phối ( distribution segement ) - mạng truy nhập (access segement ) Mạng truyền dẫn bao gồm hệ thống cáp quang và các hub sơ cấp , nhiệm vụ của nó là truyền dẫn tín hiệu từ headend đến các khu vực xa . các hub sơ cấp có chức năng thu / phát quang đến các node quang và chuyển tiếp tín hiệu quang tới các hub khác . H×nh 2.2. hÖ thèng c¬ b¶n cña m¹ng HFC Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Ti Vi Ti Vi Hub sơ cấp hub thứ cấp Headend trung tâm Node quang Mạng truyền dẫn Mạng phân phối mạng truy nhập Bộ chuyển đổi spliter Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN 2.1- Hệ thống cáp đồng trục 2.1.1- Cáp đồng trục Cáp đồng trục được sử dụng rộng rãi cho việc phân phối các chương trình truyền hình. Hình 3.1 vẽ sơ đò cấu trúc cáp đồng trục sử dụng trong CATV. Hình 3.1 : cấu tạo cáp đồng trục Phân lõi của dây trong thường làm bằng đồng với điện trở mỏ thuận lợi truyền dòng điện cường độ cao. Lớp vỏ ngoài cáp và vỏ phần lõi trong thường làm bằng nhôm. Vật liệu giữa hai lớp nhôm thường là nhựa. Giữa lõi và phần ngoài có các túi không khí để giảm bớt khối lượng và để tránh thấm nước. Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc chống các tác động cơ học. Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Lớp vỏ nhựa Vỏ bọc nhôm Lớp bột nhựa Dây dẫn trong Đồng bọc nhôm Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Đường kính tiêu chuẩn của cáp là 0,5; 0,75;0,875 và 1 inch, trở kháng đặc tính của cáp thường là 75Ω. Tín hiệu sẽ bị suy giảm khi truyền theo chiều dài của cáp. Lượng suy giảm phụ thuộc vào đường kính cáp, tần số, hệ số đóng đứng và nhiệt độ. Các thông số của cáp đồng trục *Suy hao do phản xạ Suy hao do phản xạ là đại lượng đo bằng độ khác biệt của trở kháng đặc biệt cáp so với giá trị danh định. Nó bằng tỷ số giữa công suất tới trên công suất phản xạ: I, (dB) = 10log (P t /P r ) (dB) Khi trở kháng thực càng gần với giá trị danh định, công suất phản xạ càng nhỏ và suy hao phản xạ càng nhiều. Khi phối hợp lý tưởng ta có Pt=0. Tuy nhiên trong thực tế giá trị L, vò khoảng 28 -32. Nếu suy hao phản xạ quá nhỏ, phản hồi sẽ thự hiện trên đường dây và tạo nên tín hiệu có tiếng ù. • Trở kháng vòng thường được cung cấp bởi dòng một chiều xoay chiều diện tích áp thấp truyền trong cáp theo tần số R/Phi. Do mức điện áp thấp, thông thường khaongr 45V, trở kháng vòng ( trở kháng phù hợp của dây dẫn trong và ngoài vòng của cáp). Là một đặc tính quan trọng. Dòng điện này chảy qua trong toàn bộ tiết điệncủa cáp phối: - Cáp trung kế - Cápfidơ - Các thuê bao Hình 3.2: Các loại cáp và các loại bộ khuếch đại ( Phần cáp đồng trục trong kiến trúc cây và nhánh trong mạng Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Node quang Khuếch đại trung kế Cáp thuê bao Cáp fiđơ Khuếch đại cầu/trung kế Khuếch đại Đường dây T a Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Cáp trung kế đường kính từ 0,5 đến 1 inch dùng truyền tín hiệu bắt đầu từ node quang. Tổn hao truyền dẫn đối với loại cáp 1inch la 0.89 dB ở tần số 50MHz và 3.97 dB ở 750 MH z ( tính với 100m cáp). Cápfidơ được sử dụng nối giữa các bộ khuyech đại đường dây và các bộ chia tín hiệu còn cáp thuê bao có đường kính nhỏ hơn cáp fidơ dùng để kết nối từ các bộ chia tới thiết bị đầu cuối thuê bao . Vị trí lắp đặt của các cáp trong mạng được chỉ trong hình 3.2 2.1.2- Các bộ khuyếch đại RF: 2.1.2.1- Đặc điểm các bộ khuyếch đại Các bộ khuyếch đại đường truyền bù lại suy giảm tín hiệu, chúng đóng vai trò quan trọng khi thiết kế hệ thống. Mỗi bộ khuyếch đại có chứa 1 bộ ổn định để bù lại suy giảm ở các tần số khác nhau. Trong hệ thống truyền hình cáp thường sử dụng bộ khuyếch đại cầu. Với trở kháng vào lớn, tín hiệu từ đường trung chuyển có thể lấy ra mà không ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ kênh truyền.Yêu cầu của bộ khuyếch đại là độ ổn định phải cao do có sự tích lũy của độ suy hao của nhiều thành phần mắc nối tiếp. - Chúng phải làm việc được trên phạm vi dải tần rộng, hệ số khuyếch đại phải đạt được giá trị phù hợp tại các miền tần số cao. - Bộ khuyếch đại có đặc tuyến tuyến tính cao, để tránh xuyên âm - Tự động điều chỉnh hệ số khuyếch đại và đặc tuyến tần số - Tỷ số C/N của riêng một bộ khuyếch đại phải đủ lớn để chống được mức nhiều tầng của các bộ khuyếch đại Có 3 loại bộ khuyếch đại được sử dụng trong mạng CATV HFC tùy thuộc vào vị trí của chúng - Bộ khuyếch đại trung kế - Bộ khuyếch đại cầu - Bộ khuyếch đại đường dây dải rộng Vị trí từng loại trong mạng được nêu trong hình 3.2 2.1.2.2- CNR của một bộ khuyếch đại đơn và nhiều bộ khuyếch đại nối tiếp Một trong những thông số quan trọng nhất đánh giá hiệu năng truyền dẫn của hệ thống CATV là tỷ lệ sóng mang trên nhiễu ( CNR). CNR của một bộ khuyế ch đại đơn được tính theo công thức: CNR (dB) = P ra /k B TB + 59,16-F-G Trong đó: - P ra là công suất ra của bộ khuyếch đại - k B là hằng số Boltzmann ( 1,38.10 - ²³J/K) - T là nhiệt độ Kenvil của bộ khuyếch đại - G (dB) là hệ số khuyếch đại - Giá trị -59,16 dBm V là nhiều nhiệt trong giải tần 4MH z - F(dB) là tạp âm nhiệt của bộ khuyếch đại Tạp âm nhiệt thông thường đối với các bộ khuyếch đại trung kế thường trong khoảng 7-10 Db với mức tín hiệu vào là + 10 dBmV và hệ số khuyếch đại 20dB. Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Trong trường hợp N bộ khuyế ch đại thứ N có tạp âm nhiệt F N và hệ số khuyế ch đại G N như trong hình vẽ: G 1 G 2 G n CNR N Hình 3.3: Sơ đồ N bộ khuếch đại nối tiếp Tạp âm nhiệt của toàn hệ thống được tính: F=F 1 + ++ + Trường hợp đơn giản nhất là tất cả các bộ khuếch đại RF là giống nhau thì CNR của toàn hệ thống tính theo công thức: CNR N = CNR – 10log (N) Ví dụ nếu 1 hệ thống CATV có 4 bộ khuếch đại nối tiếp với CNR của 1 bộ khuếch đại là 56 dB thì CNR của toàn hệ thống sau bộ khuếch đại thứ 4 sẽ là 50 dB. Trường hợp tổng quát CNRn của toàn hệ thống gồm các bộ khuếch đại khác nhau được tính theo công thức: CNR N (dB) = -10log [ 10 -CNR/10 + 10 -CNR 2 110 + + 10 _CNR n 110 ] 2.1.3-Bộ chia rẽ tín hiệu: Sơ đồ đơn giản của bộ rẽ tín hiệu TAP cổng ra suy hao 20 dB Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I F1 11 11 F2 11 11 Fn F Đường vào Đường ra -4 dB Chia tín hiệu Đường nguồn AC Khối ghép Định hướng Đường RF -12dB -4dB Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Tạp được dùng để đưa tín hiệu tói cáp thuê bao. Một TAP điển hình bao gồm một khối ghép định hướng RF và các khối chia công suất. Khối ghép định hướng rẽ ra một phần năng lượng tín hiệu đầu vào, còn các khối chia công suất (Spliter) chia tín hiệu tới thường là 2,4,8 cổng ra. Công suất tổn hao giữa cổng vào so với cổng ra được gọi là suy hao cách ly xen (insertion loss), còn với các cổng ra khác (cổng rẽ) gọi là suy hao cách ly ( isolation loss) Suy hao xen của Tap thường độc lập vời tần số và nhiệt độ Suy hao cách ly lớn rất quan trọng đối với các hệ thống CATV 2 chiều đế ngăn tín hiệu đường leencuar một thuê bao này lọt vào tín hiệu đường xuống của thuê bao khác. Thông thường suy hao cách ly vào khoảng 20 dB giữa dải tần đường lên và đường xuống Tap được đặc trưng bởi giá trị rẽ, được đánh giá bằng tỷ lệ giữa công suất ra tại cổng rẽ và công suất tín hiệu vào. Gìa trị rẽ thường trong khoảng 4-35 dB 2.2 –HỆ THỐNG CÁP QUANG Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn quang bao gồm: Phần phát quang, cáp sợi quang và phần thu quang. Phần phát quang được cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang và các mạch điện điều khiển liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm các sợi dẫn quang và các lớp vỏ bọc xung quanh để bảo vệ khỏi các tác động có hại từ môi trường bên ngoài. Phần thu quang do bộ tách sóng quang và các mạch khuếch đại, tái tạo tín hiệu hợp thành. Ngoài ra, tuyến thông tin quang còn có các bộ nối quang – connector, các mối hàn. Hình 3.5: Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp sợi 2.2.1. Cáp sợi quang Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Mạch điều khiển Nguồn phát quang Thu quang Mạch điện Phát quang Khuếch đại quang Đầu thu quang Chuyển đổi tín hiệu Bộ nguồn phát Bộ nối quang Sợi Dẫn quang Tín hiệu điện ra Bộ thu quang Tram lặp Khuếch đại Mối hàn sợi Tín hiệu điện vào Bộ chia quang Các thiết bị khác Hình 3.4: Sơ đồ khối đơn giản của Tap 4 đường suy hao 20 dB Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Sợi dẫn quang có cấu trúc như một ống dẫn sóng hoạt động ở dải tần số quang, có chức năng lan truyền ánh sáng theo hướng song song với trục của nó. Cấu trúc của nó gồm một lõi hình trụ làm bằng vật liệu thủy tinh có chiết suất n1, bao quanh lõi và lớp vỏ phản xạ hình ống đồng tâm với lõi và có chiết suất n2<n1. Vỏ phản xạ có thể là thủy tinh hoặc là chất dẻo trong suốt. Để tránh cọ trầy xước và tăng độ bền cơ học, sợi dẫn quang thường được bọc thêm một lớp chất dẻo. Tham số quan trọng nhất của cáp sợi quang tham gia quyết định độ dài của tuyến là suy hao sợi quang theo bước sóng. Đặc tuyến suy hao của sợi quang theo bước sóng tồn tại 3 vùng mà tại đó có suy hao thấp hay gọi là các vùng cửa sổ, là các vùng bước sóng 850nm, 1300nm, 1550nm. Các hướng nghiên cứu về công nghệ sợi quang cho biết rằng , suy hao sợi quang ở các vùng có bước sóng dài hơn còn nhỏ hơn nữa. Giá trị suy hao sợi nhỏ nhất có được ở vùng bước sóng 2550nm trên sợi Fluoride đạt tới 0,01 đến 0,001 dB/km. 2.2.2- Nguồn quang trong mạng HFC Diode laser bán dẫn là nguồn quang sơ cấp ở cả đường lên và đường xuống trong mạng HFC và cả các mạng CATV DWDM sau này. Để thực hiện xây dựng các hệ thống thông tin quang trong mạng viễn thông có tốc độ cao và cự ly truyền dẫn xa, người ta sử dụng các diode laser có độ rộng phổ rất hẹp, đó là các laser đơn mode. Đối với hệ thống truyền hình cáp, laser phản hồi phân tán ( DFB- Ditribution Feedback) được sử dụng cho các kênh đường xuống, còn laser Fabry-Perot dùng cho các kênh đường lên. Bảng 3.1 Tóm tắt các tính năng yêu cầu đối với laser. DFB điều chế trực tiếp dùng cho các kênh AM/QAM đường xuống truyền dẫn trong mạng. Ví dụ cho laser SL- MQW InGaAsP DFB làm việc ở bước sóng 1310nm đáp ứng các tính năng yêu cầu trên Tham số Đặc điểm Bước sóng 1310nm hoặc 1550nm+-10nm Công suất quang 3-14mW Dải tần làm việc 50-860MH z Mức RF vào (tín hiệu Video) +10 tới + 25dBmV/kênh Hệ số điều chế quang (m) 3-4%/kênh CNR (đối voeis 80 kênh tải) 52 dB( với công suất tại đầu thu 0dBm) Méo CSO -62 dBc Méo CTB -65 dBc Thay đổi đáp ứng tần số ± 1 dB (50-860 MHz) Suy hao đường xuống > 16 dB( RF đầu vào) Khoảng nhiệt độ hoạt động 0 0 C tới 50 0 C Nhiệt độ bảo quản -40 0 C tới +70 0 C Độ ẩm 85% Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc tính yêu cầu của laser DFB điều chế trực tiếp cho đa kênh AM/QAM đường xuống Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B Laser bán dẫn FB điều chế trực tiếp được sử dụng để truyền tải các kênh số QPSK/16QAM đường lên trong mạng HFC. Các tín hiệu quang được phát ở bước sóng 1310nm hoặc 1550 nm ( Bảng 3.2) Tham số Đặc điểm Bước sóng 1310nm hoặc 1550nm ± Công suất quang 3 – 5 mW Dải tần làm việc 5 – 42 MH z Mức RF vào +10 tới +25 dBmV/kênh Dải động 15dB CNR(các kênh QPSK) ≥16dB tại BER ≤ 10 -7 C(N+1) các kênh QPSK ≥20dB tại BER ≤ 10 -7 Sai số công suất ra ≤ -25dBc Tổn hao đường lên >16dB (RF vào) Dải nhiệt độ làm việc -20 0 C tới +65 0 C Nhiệt độ bảo quản -40 0 C tới +70 0 C Độ ẩm 85% Bảng 3.2. Đặc điểm của laser đường lên 2.2.3- Các bộ thu quang trong mạng HFC Bộ thu quang trong mạng HFC thường được đặt trong node quang headen, thực hiện chuyển đổi tín hiệu quang thu được thành tín hiệu RF. Trong mạng HFC thường sử dụng diode tách quang p-i-n Có 2 loại bộ thu cơ bản được sử dụng tùy theo ứng dụng của chúng: - Bộ thu số: được thiết kế thu tín hiệu số quang băng gốc - Bộ thu tương tự: Được dùng thu tín hiệu RF hoặc viba, ví dụ như các kênh video tương tự SCM. Do vậy, các tính năng yêu cầu của các bộ thu số khác với bộ thu tương tự: - Các bộ thu số có đáp ứng đồng đều ở tầng số rất thấp cũng như tần số cao tùy theo tốc độ dữ liệu truyền. Ví dụ: Các bộ thu SONET làm việc ở tốc độ OC-48/STM- 16 (2,488 Gb/s) phải có đáp ứng tần số giảm xuống còn 300H z - Các bộ thu tương tự chỉ yêu cầu đáp ứng đồng khoảng tần số đồng đều trong khoảng tần số quan tâm. * 50- 860 MH z với các bộ thu đường xuống * 5- 42MH z đổi các bộ thu đường lên Bộ thu tương tự phải có độ tuyến tính tốt để đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về méo CTB & CSO phát sinh khi truyền tín hiệu Video AM-VSB. Hình vẽ sau mô tả sơ đồ khối đơn giản của một bộ thu quang sử dụng trong mạng HFC. Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I [...]... hiệu quang + Các bộ thu, phát quang + Các conector, dây nhảy quang + thiết bị chia quang + ngoài ra còn sử dụng các bọ măng xông quang tại các điểm buộc phải nối cáp quang Mạng truy nhập : + Node quang : chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện + Các bộ nguồn : cấp nguồn cho các thiết bị tích cực trên mạng + Cáp trục chinh ( QR540 ) truyền dẫn tín hiệu trục chính + Cáp trục nhánh ( RG11) truyền. .. cho modem cáp tăng tốc độ lý hiệu Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B PHẦN II- THỰC TẾ CHƯƠNG IV- CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QUANG VÀ CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG MẠNG CÁP 4.1- Các thiết bị trong hệ thống truyền dẫn quang 4.1.1 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu quang sang điện Do đường truyền tín hiệu từ headend đến các node quang là tín hiệu quang mà... đại quang được dùng để phục hồi tín hiệu bị suy hao khi đi quan các bộ rẽ quang, bộ lọc Hiện nay cáp truyền hình (CATV) được sử dụng trong cự ly khoảng 10 đến 20km Chất lượng phu thuộc vào cự ly truyền dẫn, với việc áp dụng các bộ khuếch đại quang sợi EDFA thể hiện rõ nét trong hệ truyền dẫn, với việc áp dụng các bộ khuếch đại quang thì cự ly này có thể lên tới 40km Tính ưu việt của bộ khuếch đại quang... Với hệ thống cáp khi thao tác cần chú ý : Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B - Sự uốn cong : làm méo, gẫy cáp làm mất đi các thông số kỹ thuật của chúng - Đặc biệt chú ý tới khi thi công, các phương tiện giao thông đè bẹp cáp dẫn đến trở kháng sóng thay đổi - Phải lưu ý khi kéo cáp và treo cáp - Với cáp quang khi thao tác tránh sợi cáp bắn vào mắt, về khâu kỹ... Khi kéo cáp băng qua đường giao thông cao hơn 6 m + Quá trình kéo thi công cáp không được võng quá 0.5 % tổng số m cáp + Các tuyến cáp khi kéo qua cầu phà, bệnh viện, nhà ga phải được dự phòng tối thiểu 20 m - Khi nối dây phải đảm bảo chắc chắn đúng yêu cầu kỹ thuật - Đối với các hộp thiết bị khi hoàn thành phải khóa lại đảm bảo an toàn - Khi lắp đặt thuê bao truyền hình cáp : + Quan sát đia hình nơi... trong hệ thốn quang biển Khi Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B tăng tộc độ bit trong hệ thống cáp quang dưới biển đòi hỏi phải thiết kế lại trạm lặp và thiết bị đầu cuối Nhưng nếu sử dụng hệ thống khuếch đại quang thì chỉ có thiết bị đầu cuối trên mặt đất là phải cải tiến, còn lại phần quang trên biển thì vẫn giữ nguyên Điều này làm cho cáp quang biển trở... thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B KẾT LUẬN Với công nghệ tích hợp nhiều loại dịch vụ khác nhau như các kênh truyền hình số tương tự, truyền hình tương tác, truy cập internet điện thoại nội vùng, truyền dữ liệu tốc độ cao… Đó là khả năng rất lớn mà hệ thống CATV có thể đáp ứng được Do những yêu cầu về áp lực từ thị trường như : nhu cầu truy cập dữ liệu tốc độ cao, nhu cầu truyền. .. công mạng cáp 4.2.1- Những chú ý thao tác với vật tư : Thực hiện đúng những thao tác cơ bản của các thiết bị đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật và yêu cầu chất lượng của các thiết bị, đó là vấn đề đáng quan tâm khi thi công, xây dựng một hệ thống truyền hình cáp nhằm đạt được hiệu quả và chất lượng cao nhất về chất lượng tín hiệu cũng như lăp đặt thiết bị vật tư Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh... hệ thống truyền hình cáp HFC từ headend đến thuê bao có các vật tư chính sau : Tại trung tâm headend : + Chảo thu vệ tinh và các anten thu tín hiệu mặt đất + Thiết bị thu tín hiệu vệ tinh : satellite recievers + Các bộ điều chế tín hiệu : modulations + Thiết bị ghép kênh : combiner + Máy phát quang : lasertran smitters + Các thiết bị theo dõi cảnh báo Mạng truyền dẫn phân phối : + Cáp quang : truyền. .. dân ngày càng cao, vì vậy đòi hỏi các nhà phát triển dich vụ truyền hình phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như số lượng thuê bao Để nền truyền hình cáp việt nam tiến xa hơn nữa trên con đường hội nhập của thế giới thì việt nam cần phải có sự phát triển về quy mô và chất lượng tốt hơn nữa Để Trường cao đẳng phát thanh truyền hình I Sinh Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B làm được điều này . Viên : Nguyễn Văn Khải – ĐTVT5B PHẦN 1:LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH CÁP 1.1 - Tổng quan về truyền hình cáp Mạng truyền hình cáp bao gồm 3 thành phần chính:hệ thống thiết bị tại trung. mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục , sử dụng đồng thời cáp quang và cáp đồng trục để truyền và phân phối tín hiệu . việc truyền tín hiệu từ trung tâm đến các node quang là cáp quang , còn. môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ thay đổi . với hệ thống truyền hình cáp như cáp hữu tuyến (cable TV) môi trường truyền dẫn sẽ là các hệ thống hữu tuyến (cáp quang , cáp đồng trục , cáp đồng

Ngày đăng: 21/06/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan