Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

87 562 2
Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt 4 Danh mục Biểu đồ, sơ đồ, Bảng sử dụng trong Luận văn 5 Lời mở đầu 6 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 8 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 8 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 9 1.2 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Quan niệm về nợ xấu 10 1.2.1.1 Quan niệm của một số nước 10 1.2.1.2 Quan niệm của Việt Nam 12 1.2.1.3 Quan niệm của tác giả 13 1.2.2 Nguyên nhân gây ra nợ xấu 14 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 14 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 18 1.2.3 Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động NHTM và nền kinh tế 21 1.2.3.1 Đối với ngân hàng 21 1.2.3.2 Đối với nền kinh tế 22 1.2.4 Các biện pháp hạn chế nợ xấu có thể được áp dông 23 1.2.4.1 Thực hiện đúng các quy định về an toàn tín dụng 23 1.2.4.2 Xây dựng chính sách và quy trình phân tích tín dụng hợp lý, khoa học 23 1.2.4.3 Nâng cao công tác phân tích đánh giá khách hàng 23 1.2.4.4 Nâng cao công tác phân tích dự án vốn vay của khách hàng 25 1.2.4.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm sóat nội bộ hoạt động tín dụng 26 1.2.4.6 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng 27 1.2.4.7 Cần có đội ngò cán bộ làm tín dụng chọn lọc 27 1.2.4.8 Xác định các khoản vay có vấn đề và xây dựng quy trình theo dõi, xử lý khoa học 27 1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong xử lý nợ xấu 29 1.3.1 Xử lý nợ xấu ở một số nước 29 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thái lan 29 1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 30 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm rót ra cho Việt Nam 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNT Việt Nam 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNT Việt Nam 34 2.1.3 Tình hình hoạt động của NHNT trong thời gian qua 35 2.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 35 2.1.3.2 Nguồn vốn 37 2.1.3.3 Sử dụng vốn 38 2.1.3.4 Các hoạt động khác 39 2.1.3.5 Lợi nhuận hàng năm 40 2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNT 20002003 40 2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNT Việt Nam 43 2.2.1 Vài nét về nợ xấu trước năm 2000 43 2.2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNT thời kỳ 20002003 44 2.2.3 Các biện pháp hạn chế nợ xấu đã được áp dụng tại NHNT Việt Nam 48 2.3 Đánh giá về công tác hạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam 51 2.3.1 Kết quả đạt được 51 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 59 2.3.2.1 Hạn chế 59 2.3.2.2 Nguyên nhân 61 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHNT VIỆT NAM 66 3.1 Phương hướng hoạt động của NHNT trong thời gian tới 66 3.1.1 Mục tiêu 66 3.1.2 Mô hình tập đoàn tài chính 67 3.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam 71 3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính 71 3.2.2 Tiếp tục đánh giá khách hàng dùa trên tiêu chí thống nhất 71 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án vay vốn 72 3.2.4 Tiếp tục thực hiện chuyển đổi mô hình phục vụ hướng tới khách hàng 73 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tín dụng 75 3.2.6 Mở rộng đối tượng khách hàng và đa dạng hoá sản phẩm 75 3.2.7 Xây dựng một quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất 75 3.2.8 Tiếp tục xây dựng một đội ngò cán bộ tâm huyết, đạo đức và trình độ cao 79 3.2.9 Tiếp tục xây dựng quy trình thanh tra, giám sát chặt chẽ 79 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 3.3.1.1 Chuyển các khoản vay phục vụ chính sách sang ngân hàng chính sách 80 3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng 81 3.3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại doanh nghiệp 82 3.3.1.4 Tăng cường vai trò giám sát nội bộ và kiểm toán đối với các doanh nghiệp 82 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 82

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt 4 Danh mục Biểu đồ, sơ đồ, Bảng sử dụng trong Luận văn 5 Lời mở đầu 6 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 8 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 8 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 9 1.2 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Quan niệm về nợ xấu 10 1.2.1.1 Quan niệm của một số nước 10 1.2.1.2 Quan niệm của Việt Nam 12 1.2.1.3 Quan niệm của tác giả 13 1.2.2 Nguyên nhân gây ra nợ xấu 14 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 14 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 18 1.2.3 Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động NHTM và nền kinh tế 21 1.2.3.1 Đối với ngân hàng 21 1.2.3.2 Đối với nền kinh tế 22 1.2.4 Các biện pháp hạn chế nợ xấu có thể được áp dông 23 1.2.4.1 Thực hiện đúng các quy định về an toàn tín dụng 23 1.2.4.2 Xây dựng chính sách và quy trình phân tích tín dụng hợp lý, khoa học 23 1.2.4.3 Nâng cao công tác phân tích đánh giá khách hàng 23 1.2.4.4 Nâng cao công tác phân tích dự án vốn vay của khách hàng 25 1.2.4.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm sóat nội bộ hoạt động tín dụng 26 1.2.4.6 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng 27 1.2.4.7 Cần có đội ngò cán bộ làm tín dụng chọn lọc 27 1.2.4.8 Xác định các khoản vay có vấn đề và xây dựng quy trình theo dõi, xử lý khoa học 27 1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong xử lý nợ xấu 29 1.3.1 Xử lý nợ xấu ở một số nước 29 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thái lan 29 1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 30 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm rót ra cho Việt Nam 31 CHƯƠNG II 1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNT Việt Nam 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNT Việt Nam 34 2.1.3 Tình hình hoạt động của NHNT trong thời gian qua 35 2.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 35 2.1.3.2 Nguồn vốn 37 2.1.3.3 Sử dụng vốn 38 2.1.3.4 Các hoạt động khác 39 2.1.3.5 Lợi nhuận hàng năm 40 2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNT 2000-2003 40 2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNT Việt Nam 43 2.2.1 Vài nét về nợ xấu trước năm 2000 43 2.2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNT thời kỳ 2000-2003 44 2.2.3 Các biện pháp hạn chế nợ xấu đã được áp dụng tại NHNT Việt Nam 48 2.3 Đánh giá về công tác hạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam 51 2.3.1 Kết quả đạt được 51 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 59 2.3.2.1 Hạn chế 59 2.3.2.2 Nguyên nhân 61 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHNT VIỆT NAM 66 3.1 Phương hướng hoạt động của NHNT trong thời gian tới 66 3.1.1 Mục tiêu 66 3.1.2 Mô hình tập đoàn tài chính 67 3.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam 71 3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính 71 3.2.2 Tiếp tục đánh giá khách hàng dùa trên tiêu chí thống nhất 71 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án vay vốn 72 3.2.4 Tiếp tục thực hiện chuyển đổi mô hình phục vụ hướng tới khách hàng 73 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tín dụng 75 3.2.6 Mở rộng đối tượng khách hàng và đa dạng hoá sản phẩm 75 3.2.7 Xây dựng một quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất 75 3.2.8 Tiếp tục xây dựng một đội ngò cán bộ tâm huyết, đạo đức và trình độ cao 79 3.2.9 Tiếp tục xây dựng quy trình thanh tra, giám sát chặt chẽ 79 2 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 3.3.1.1 Chuyển các khoản vay phục vụ chính sách sang ngân hàng chính sách 80 3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng 81 3.3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại doanh nghiệp 82 3.3.1.4 Tăng cường vai trò giám sát nội bộ và kiểm toán đối với các doanh nghiệp 82 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Công ty Quản lý Tài sản AMC 2. Doanh nghiệp Nhà nước DNNN 3. Ngân hàng Thương mại NHTM 4. Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMNN 5. Ngân hàng Nhà nước NHNN 6. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHNT, VCB 7. Dự phòng rủi ro DPRR 8. Tổ chức tín dụng TCTD 9. Công ty cho thuê tài chính Leasing co 10. Doanh nghiệp vừa và nhỏ SME 11. Doanh nghiệp nước ngoài FDI 12. Hội đồng quản trị HĐQT 13. Xây dựng cơ bản XDCB 14. Ủy ban Nhân dân UBND 15. Quản lý rủi ro tín dụng QLRRTD 16. Giới hạn tín dụng GHTD 17. Sản xuất kinh doanh SXKD 18. Ngân sách Nhà nước NSNN 3 19. Danh mục tín dụng DMTD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Trang Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNT38 38 Bảng 2.2: Dư nợ và tổng tài sản NHNT 1999-200339 39 Bảng 2.3: Lợi nhuận của NHNT từ 1999-200340 40 Bảng 2.4: Nợ xấu/Tổng dư nợ của các NHTM43 43 Bảng 2.5:Nợ xấu của NHNT thời điểm 31.12.200044 44 Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu thời điểm 31.12.2000 theo nhóm của NHNT45 45 Bảng 2.7:Tổng hợp nợ xấu tại NHNT 2000-200346 46 Bảng 2.8: Quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR của NHNT 2000-200351 51 Bảng 2.9: Cơ cấu danh mục tài sản thế chấp, cầm cố tại NHNT54 54 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản NHNT năm 2000-200337 37 Biểu đồ 2.2: Dư nợ / Tổng tài sản của NHNT42 42 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng NHNT tại 31.12.200045 45 Biều đồ 2.4: Nợ xấu / Dư nợ47 47 4 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNT Việt Nam 34 34 Sơ đồ 3.1: Tổ chức quản lý nợ xấu76 76 Sơ đồ3.2: Quy trình giám sát và xử lý nợ xấu77 77 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam được thực hiện từ năm 1986 và đã mang lại nhiều thành tựu kinh tế trên mọi mặt của thập kỷ 90. Cùng với tiến trình cải tổ, hệ thống ngân hàng cũng được đổi mới một cách đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một nước nghèo và lạc hậu so với các nước trong khu vực trên nhiều phương diện. Riêng hệ thống tài chính trong nước với các ngân hàng thương mại chiếm đa số, còn nhiều yếu kém và chưa đủ năng lực huy động các nguồn lực cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế, nợ xấu còn nhiều và có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia nhiều cam kết mở cửa thị trường tài chính và hội nhập quốc tế, điều này khiến hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải cải cách tòan diện và sâu sắc để đáp ứng nhu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập và phát triển này. Trong bối cảnh chung như vậy, đòi hỏi tất yếu đặt ra cho các NHTM Việt Nam nói chung và NHNT nói riêng phải có các biện pháp cải tổ một cách toàn diện nhằm tăng cường hiệu qủa hoạt động, cũng như khả năng cạnh tranh trong một môi trường mới. Một trong những việc cần giải quyết bước đầu của NHNT đó là xử lý nợ xấu và cần nghiên cứu một cách nghiêm túc để đưa ra được các giải pháp hạn chế nợ xấu trong tương lai. Thực hiện điều này là một chương trình trọng tâm lớn trong tiến trình tái cơ cấu NHNT Việt Nam, tạo ra điểm 5 tựa vững chắc trong quá trình cải cách sâu rộng hơn nữa của nền kinh tế và tiến trình thực hiện đổi mới, hiện đại hóa Ngân hàng Ngoại thương. Nhận thức được tầm quan trọng này, mà đề tài “Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” đã được tác giả lùa chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Trình bày những vấn đề về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM và nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu. - Đánh giá tình hình nợ xấuhạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu và tồn tại trong công tác hạn chế nợ xấu tại NHNT Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp đồng bộ để hạn chế nợ xấu trong tương lai tại NHNT Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nợ xấu của NHTM trong họat động tín dụng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại NHNT Việt Nam trong giai đoạn 2000-2003. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích hệ thống, thống kê và so sánh để tiến hành nghiên cứu đề tài. 5. Kết cấu của luận văn 6 Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DÔNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Có nhiều cách tiếp cận để đưa ra được một khái niệm về ngân hàng thương mại, song cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Trong đó tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng. Có thể thấy tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vự tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng đóng vai trò vừa là người huy động vừa là người cho vay. 7 Với tư cách là người đi huy động. Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này Ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội. Cơ sở khách quan để hình thành các chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng Ngân hàng chính là do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức cá nhân này, trong khi đó ở các tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn cần được bổ sung. Hiện tượng thừa vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân trong khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải được tiến hành liên tục. Tín dụng thương mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữa các doanh nghiệp cần tiêu thụ hàng hóa với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng hàng hóa mà chưa có tiền. Nhưng do hạn chế của tín dụng thương mại đã không đáp ứng được nhu cầu vay vốn với khối lượng, thời hạn khác nhau. Chỉ có Ngân hàng chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn khi Ngân hàng vừa giữ vai trò là người đi huy động vừa giữ vai trò là người cho vay. 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Đây là rủi ro cần được đề cập trước tiên đối với Ngân hàng. Ngân hàng cho vay và đầu tư chứng khoán, những tài sản mà không có gì khác hơn một cam kết thanh toán. Khi người vay tiền không thể thanh toán được vốn và lãi, những khỏan cho vay, đầu tư không thể thu hồi này cuối cùng sẽ ăn mòn hết vốn của ngân hàng. Bởi vì vốn chủ sở hữu của ngân hàng thường thấp hơn 10% các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán nên chỉ cần một lượng nhỏ các khỏan cho vay và đầu tư trở nên không thể thu hồi được thì vốn ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, không đủ để gánh chịu thêm bất cứ khỏan thua lỗ nào khác. Trong tình trạng này ngân hàng sẽ phải tuyên bố phá sản và đóng cửa trừ khi những nhà chức trách đồng ý duy trì ở tình trạng “lơ lửng” cho đến khi tìm được tổ chức đồng ý mua lại ngân hàng. 8 Nói chung, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớn nhất của ngân hàng thương mại – hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích, đánh giá người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra. Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xẩy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân. Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng. Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là khó có thể tránh khỏi, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ khó có thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng. Điều này cũng có nghĩa, rủi ro tín dụng luôn là khách quan, là nguyên nhân chính gây ra những khỏan nợ xấu trong ngân hàng và các khoản nợ xấu này cũng như một tồn tại khách quan, song hành với tiến trình hoạt động của ngân hàng. Cũng từ điều đó mà ta chỉ có thể hạn chế “Nợ xấu” mà thôi. 1.2 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan niệm về nợ xấu. 1.2.1.1Quan niệm của một số nước • Những chuẩn mực quốc tế tiêu biểu Dưới đây là một số đặc điểm nhận dạng, đánh giá một khoản tín dụng để sắp xếp chúng vào từng hạng mục chất lượng tín dụng khác nhau do IMF và WB đưa ra áp dụng. Khoản vay Những đặc thù và thời hạn Đạt tiêu chuẩn - Không nghi ngờ gì về khả năng trả nợ - Tài sản được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền hoặc tương đương - Quá hạn dưới 90 ngày Cần theo dõi - Những điểm yếu tiềm tàng có thể ảnh hưởng tới khả năng trả nợ - Các điều kiện kinh tế hoặc viễn cảnh tài chính khó khăn 9 - Quá hạn dưới 90 ngày. Dưới tiêu chuẩn - Các nhược điểm rõ rệt về tín dụng có thể ảnh hưởng tới khả năng trả nợ - Những khoản nợ đã được thỏa thuận lại - Quá hạn từ 90-180 ngày Đáng ngờ - Không chắc thu hồi được toàn bộ nợ dùa trên các điều kiện hiện tại. - Có khả năng thất thoát. - Qúa hạn từ 180-360 ngày Mất - Các khoản vay không thu hồi được - Luôn có khả năng thu hồi lại một phần - Quá hạn hơn 360 ngày. (Nguồn: The Bank Credit Analysis Handbook, author Jonathan Golin) Bản chất của cách phân chia này là luôn căn cứ vào 02 yếu tố định tính và định lượng của một khoản vay. Định tính là các yếu tố liên quan đến rủi ro của khoản vay, định lượng là ngày qúa hạn của khoản vay. Theo đây, tất cả các khoản vay mà từ mức dưới tiêu chuẩn trở xuống thì được gọi là nợ xấu. • Quan niệm của ngân hàng liên minh Châu Âu Chưa có một khái niệm đầy đủ về “ Nợ xấu” trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, các Ngân hàng lớn trên thế giới thì xây dùng cho mình một tiêu chí riêng để theo giõi và giám sát. Tuy nhiên, theo một số tiêu chí của Ngân hàng trung ương Liên minh Châu Âu thì có thể xác định nợ xấu trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại như sau: a. Nợ xấu là những khoản nợ không thể thu hồi được như: - Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ người mắc nợ. - Người mắc nợ bỏ trèn hoặc bị mất tích, không có gia tài hoặc tài sản giữ lại để thanh toán nợ. - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhưng phần còn lại không thể được đền bù, hoặc những khoản nợ trong đó tài sản được chuyển để thanh toán nợ nhưng giá trị còn lại không đủ để trang trải tòan bộ nợ. 10 [...]... Vit Nam trong cỏc lnh vc kinh doanh ngoi hi, thanh toỏn xut nhp khu v cỏc dch v ti chớnh, ngõn hng quc t khỏc 2.1.2 C cu t chc ca NHNT Vit Nam S 2.1: C cu t chc ca NHNT Vit Nam Trụ sở chính Phòng kiểm tra nội bộ Phòng Kinh doanh Ngoại tệ Phòng Tổng hợp và phân tích ktế Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo Phòng Quản lý Tín dụng Phòng Quan hệ Khách hàng Ban kiểm soát Phòng Kế toán vốn Phòng Quan hệ Ngân hàng. .. phi chp nhn tn tht khỏ ln, song vi mc tiờu hn ch ti a thit hi v thu hi vn nhanh nht CHNG II THC TRNG N XU TI NGN HNG NGOI THNG VIT NAM 2.1 Tng quan v Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin NHNT Vit Nam Ngy 01/04/1963, Ngõn hng Ngoi thng (NHNT) Vit Nam c thnh lp theo Quyt nh 115/CP ngy 30/10/1962, trờn c s tỏch ra t Cc qun lý Ngoi hi Ngõn hng Trung ng (nay l Nh nc Nh nc), hot ng... Công nợ Trung tâm Thanh toán Ban Tổng giám đốc Phòng Kế toán Quốc tế Phòng Quản lý Đề án công nghệ Phòng Pháp chế Phòng Thông tin tín dụng Phòng Quản lý Xây dựng cơ bản Văn phòng Phòng Quản trị ALCO Mạng lới trong nớc Sở Giao dịch Các chi nhánh Các Công ty con Mạng lới nớc ngoài Các văn phòng đại diện (Paris, Moscow, signapore) Công ty Tài chính Hồng Kông 34 Tớnh n cui nm 2003, Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam. .. u gii phúng min Nam qua vic ỏp ng y nhu cu chuyn tin phc v vic mua sm chi vin cho min Nam Ngy 26/3/1988, Hi ng B trng ó ra Ngh nh s 53/HBT quy nh rừ: Ngõn hng Nh nc l c quan ca Hi ng B trng c t chc thnh h thng thng nht trong c nc gm 2 cp: Ngõn hng Nh nc v cỏc Ngõn hng chuyờn doanh trc thuc, gm Ngõn hng Ngoi thng, Ngõn hng Cụng thng, Ngõn hng u t v phỏt trin, Ngõn hng Nụng nghip Vit Nam Ngy 14/11/1990,... khú cú kh nng c thanh toỏn y v phn ln bt buc phi x lý bng bút toỏn xúa n Vit Nam dng nh khụng cú nh ngha thng nht v n xu iu ú cú ngha l mc dự hot ng ngõn hng ó c chuyn sang kinh doanh theo c ch th trng nhng Vit Nam vn cha cú mt vn bn phỏp quy no chớnh thc tha nhn khỏi nim n xu Ngoi ra, iu ú cng núi lờn rng, n quỏ hn Vit Nam ó tn ti khỏ nhiu nm trong h thng Ngõn hng m cha cú nhng gii phỏp x lý thng... thỏng Mt Quỏ hn 24 thỏng + cú du Quỏ hn 12 thỏng + cú du hiu rừ rng mt vn hiu mt vn 1.2.1.2Quan nim ca Vit Nam Cụng cuc ci cỏch kinh t ti Vit Nam c thc hin t nm 1986 v ó mang li nhiu thnh tu kinh t trờn mi mt trong thp k 90 Cựng vi tin trỡnh ci t, h thng ngõn hng cng ó c i mi ỏng k Tuy nhiờn, Vit Nam vn l mt nc nghốo v lc hu so vi cỏc nc trong khu vc trờn nhiu phng din Riờng h thng ti chớnh trong nc... lng ca giỏ vng v USD trờn th gii ó nh hng khụng nh ti nn kinh t Vit Nam núi chung v ngnh ngõn hng núi riờng Tuy vy, bt chp nhng bin c nh vy Vit Nam vn tip tc dnh c nhng thnh tu ỏng t ho trờn nhiu lnh vc Hng lot cỏc ch tiờu kinh t quan trng v thng mi, u t, ti chớnh u t hoc vt k hoch Hũa cựng nhp phỏt trin t nc, Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam ó cú nhng bc i vng chc trờn con ng i mi hot ng v gt hỏi c nhng... l Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam, gi tt l Ngõn hng Ngoi thng Vi hai phỏp lnh Ngõn hng c ban hnh, Ngõn hng Ngoi thng t vai trũ c quyn v kinh doanh ngoi hi chuyn vo mụi trng t do cnh tranh vi cỏc NHTM khỏc bao gm c cỏc chi nhỏnh Ngõn hng nc ngoi v Ngõn hng liờn doanh Trong trng cnh tranh mi, NHNT ó khụng ngng phn u, phỏt trin, liờn tc gi vai trũ ch lc trong h thng Ngõn 32 hng Vit Nam Vi nhng c gng ca mỡnh,... trũ ch lc trong h thng Ngõn 32 hng Vit Nam Vi nhng c gng ca mỡnh, NHNT ó c Nh nc xp hng l mt trong 23 doanh nghip c bit, l thnh viờn Hip hi Ngõn hng Vit Nam v thnh viờn Hip hi Ngõn hng Chõu Nhiu nm liờn tip, NHNT c bỡnh chn l Ngõn hng tt nht Vit Nam trong nm do Tp chớ The Banker bỡnh chn, c cụng nhn l Ngõn hng cú cht lng dch v tt nht v thanh toỏn Swift ( do Chase Mahattan Bank, NewYork bỡnh chn),... cỏc quy nh tớn dng cha hoc khụng cũn phự hp iu kin hin ti cng lm cho Ngõn hng vp phi khú khn khi x lý ti sn bo m cho cỏc khan vay Chng hn nh, cỏc NHTM Vit Nam thi gian qua ó quỏ chỳ trng vo ti sn bo m l bt ng sn, trong khi th trng bt ng sn Vit Nam mi ch giai on hỡnh thnh Vic nh giỏ bt ng sn d dói, vt quỏ giỏ chuyn nhng trờn th trng, khụng phũng ngừa ri ro th trng bt ng sn úng bng, khụng lng trc nhng

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • 4

  • 5

  • 6

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

  • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

      • Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

        • India

        • CHƯƠNG II

        • THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

        • VND

        • Tổng cộng

          • Tổng cộng

          • Bảng 2.7: Tổng hợp nợ xấu tại NHNT 2000 – 2003

          • Chỉ tiêu Năm

          • 2.3.1 Kết quả đạt được

          • A3. Cơ cấu cho vay không hợp lý, sản phẩm không đa dạng

          • Tổng

            • B1. Chưa có sự tách bạch giữa cho vay thương mại và cho vay chính sách, chỉ định

            • B2. Các yếu tố bên ngoài khác

              • CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHNT VIỆT NAM

                • Hành động của cán bộ Xử lý nợ xấu mới phát sinh

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  • Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan