Một số vấn đề cần quan tâm trong sử dụng phân bón cho cây lúa pdf

3 408 0
Một số vấn đề cần quan tâm trong sử dụng phân bón cho cây lúa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M ột số vấn đề cần quan tâm trong sử dụng phân bón cho cây lúa - Nguyên tố đa lượng: cây cần số lượng lớn, là N, P2Ọ và K2O. - Nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S - Nguyên tố vi lượng: Fe, Co, Zn, Mn 1. Đạm (N): giúp cây phát triển thân lá, tăng chiều cao, đẻ nhánh, tăng năng suất, chất lượng và cần suốt thời gian sinh trưởng. 2. Lân (P2O5): Giúp phát tri ển bộ rễ, tăng đẻ nhánh, kích thích phân hoá hoa, trổ sớm. Cần nhiều ở giai đoạn đầu. 3. Kali (K2O): Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn, rét. Tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất và chất lựơng. 4. Lưu huỳnh (S): Tăng năng suất, tăng hàm lượng Protein. 5. Magiê (Mg): Tăng hấp thu và vận chuyển lân, tăng khả năng quang hợp. 6. Canxi (Ca): Tăng độ cứng cây, tăng khả năng chống chịu. Tùy mùa vụ, vùng đất, loại giống, sẽ có công thức phân khác nhau. Thông thường tại An Giang, có thể áp dụng công thức phân như sau: - Vụ Đông Xuân: 90 – 100 N – 40 – 60 P2O5 - 40 – 60 K2O - Vụ Hè Thu: 80 – 100 N – 40 – 60 P2O5 - 40 – 60 K2O Riêng vụ Hè Thu, để tiết kiệm phân bón, nên cày ải, phơi đất ít nhất 15 ngày sẽ giúp đất tơi xốp, rễ phát triển tốt, cắt nguồn lây lan dịch bệnh. Trước tình hình giá phân bón hiện nay, nhất là giá DAP tăng cao, n ếu có điều kiện sử dụng phân đơn sẽ giúp giảm chi phí phân bón. Phân lân đơn hiện nay trên thị trường có nhiều loại, nhưng phổ biến là Super Lân Long Thành (khoảng 18-20% P2O5), Lân Văn Đi ển (khoảng 15% P2O5 và 35% CaO), Lân Ninh Bình (khoảng 15% P2O5). Lân Văn Điển và lân Ninh Bình là phân nung ch ảy, khi sử dụng cần bón lót là tốt nhất. Lân Super Long Thành có thể bón giai đoạn đầu. Để đáp ứng 40-60 P2O5 , lượng lân cần bón cho 1 ha là: Lân Văn Điển – Lân Ninh Bình : 300 – 400 kg/ha. Lân Super Long Thành : 200 – 300 kg/ha. Đạm Urê để đáp ứng 80 – 90 kg N/ha cần 170 – 200 kg/ha, chia 3 lần bón: + Lần 1 : 7 – 10 ngày sau sạ : 5 – 7 kg/công. + Lần 2 : 18 – 22 ngày sau sạ : 7 – 10 kg/công. + Lần 3 : Bón đón đòng - cần quan sát tình hình đòng để bónquan sát tình hình cây lúa – nên bón đạm theo bảng so màu lá, khoảng 5 – 7 kg/công. Phân Kali (KCl) chủ yếu bón ở giai đoạn đón đòng – 70 – 100 kg Clorua Kali. Ngoài ra, trên thị trường có nhiều loại phân chuyên dùng cho lúa – tùy giá cả thị trường, tùy vùng đất, bà con nông dân có thể tham khảo để quyết định chọn loại phù hợp với giá rẻ nhất, đáp ứng được công thức phân bón, loại phân cho từng thời kỳ sinh trưởng, nhằm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ . M ột số vấn đề cần quan tâm trong sử dụng phân bón cho cây lúa - Nguyên tố đa lượng: cây cần số lượng lớn, là N, P2Ọ và K2O. - Nguyên tố trung. Điển và lân Ninh Bình là phân nung ch ảy, khi sử dụng cần bón lót là tốt nhất. Lân Super Long Thành có thể bón giai đoạn đầu. Để đáp ứng 40-60 P2O5 , lượng lân cần bón cho 1 ha là: Lân Văn. lan dịch bệnh. Trước tình hình giá phân bón hiện nay, nhất là giá DAP tăng cao, n ếu có điều kiện sử dụng phân đơn sẽ giúp giảm chi phí phân bón. Phân lân đơn hiện nay trên thị trường

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan