Văn 11 hsg 2023 đáp án chính thức

4 27 0
Văn 11 hsg 2023  đáp án chính thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) YÊU CẦU CHUNG - Học sinh có kiến thức văn học xã hội xác, sâu rộng; kĩ đọc hiểu, làm văn tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh cảm xúc - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng khơng định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá làm thí sinh tính chỉnh thể, không đếm ý cho điểm; trân trọng, khuyến khích có cảm xúc sáng tạo, có ý kiến giọng điệu riêng; chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm phải hợp lí có sức thuyết phục YÊU CẦU CỤ THỂ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Kĩ năng: Thí sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Kiến thức Câu Thể thơ tự (0,25 điểm) Câu Mục đích chim én, thuyền, người (0,5 điểm) - Chim én: suốt mùa đông để thấy mùa xuân chồi - Con thuyền: vượt biển để đến bến bờ xa vời - Con người: suốt đời, tìm chỗ đứng để sống, để thấy khơng lạc lõng Câu (0,75 điểm) - Chỉ biện pháp tu từ so sánh: Chỗ đứng - Như bến thuyền, én với mùa xuân - Tác dụng: + Làm cho câu thơ trở nên giàu giá trị gợi hình, biểu cảm + Nhằm diễn đạt cách hình ảnh phù hợp chỗ đứng sống Dù chỗ đứng chân nho nhỏ chỗ đứng mình, sống có ý nghĩa -> Qua đây, người đọc thấy khao khát người viết việc cố gắng tìm chỗ đứng cho Câu (0,75 điểm) HS nêu quan điểm cá nhân có lí giải hợp lí, thuyết phục cho điểm Dưới vài gợi ý: - HS bày tỏ quan điểm đồng tình - Lý giải: + Tồn trạng thái có thật khách quan, nhận biết giác quan Ở đây, hiểu tồn thân xác Mà tồn thân xác tồn vơ nghĩa, vơ ích + Sống sống đích thực người, tổng hòa thể xác tinh thần Sống nghĩa người khơng có thân xác trưởng thành, khỏe mạnh mà cịn cần có đời sống tinh thần phong phú, giàu đẹp, đầy u thương với ước mơ, hồi bão, lí tưởng sống cao đẹp, chân Câu (0,75 điểm) HS trình bày thơng điệp cá nhân có lí giải hợp lí, thuyết phục cho điểm Có thể tham khảo số thông điệp sau: - Trải qua bao khó khăn, sóng gió đời, người tìm điều hạnh phúc, ý nghĩa - Con người dù nhỏ bé đời cá thể độc lập, đáng trân trọng - Tìm cho chỗ đứng đời mục đích sống cao đẹp - Sống hòa hợp thể xác tâm hồn ………… II LÀM VĂN (17,0 điểm) Câu (7,0 điểm) Kĩ năng: Đáp ứng yêu cầu văn nghị luận xã hội; bố cục rõ ràng, hợp lí; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng phù hợp; khuyến khích viết sáng tạo Kiến thức: Trên sở hiểu vấn đề, biết cách làm nghị luận xã hội, thí sinh trình bày quan điểm cá nhân cần hợp lí, thuyết phục; hướng giải quyết: a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) b Thân * Giải thích (1,0 điểm) Chỗ đứng: vị trí, vai trị, địa vị người gia đình, xã hội tổ chức, phạm vi * Bàn luận chứng minh: (4,0 điểm) Khẳng định tầm quan trọng việc tìm chỗ đứng: - Nếu người tìm chỗ đứng sống, người sẽ: + Được sống mình, khẳng định giá trị thân trước người, tự tin, vui vẻ sống + Phát huy hết khả năng, lợi mình, đóng góp nhiều cho đời dễ dàng tỏa sáng + Sống có trách nhiệm với thân, với người xung quanh - Nếu người chưa khơng tìm chỗ đứng sống, người sẽ: + Thấy lạc lõng, dần trở nên tự ti, mặc cảm với người xung quanh + Khơng tìm ý nghĩa sống khiến sống trở nên mờ nhạt, vô nghĩa (HS lấy dẫn chứng thực tế chứng minh) * Mở rộng, phản đề (1,0 điểm) - Cần hiểu rộng chỗ đứng bao gồm chỗ đứng trái tim người khác Đó thực chỗ đứng có giá trị - Phê phán người thụ động, cam chịu, khơng biết tự tìm chỗ đứng cho thân kẻ bất chấp tất để có chỗ đứng khơng phải - Để có chỗ đứng, người phải nỗ lực ln trân q, giữ gìn chỗ đứng chỗ đứng * Bài học nhận thức, hành động (0,5 điểm) - Chỗ đứng người không phụ thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ mà quan trọng chỗ đứng có vị trí khơng - Nỗ lực hành trình tìm chỗ đứng sống thực có ý nghĩa c Kết (0,25 điểm) Câu (10,0 điểm) Kĩ năng: Đáp ứng yêu cầu văn nghị luận văn học bàn ý kiến; bố cục rõ ràng, hợp lí; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng phù hợp làm bật vấn đề; khuyến khích viết sáng tạo Kiến thức: Trên sở hiểu vấn đề, biết cách làm nghị luận vấn đề lí luận văn học, học sinh trình bày, diễn đạt theo nhiều cách khác song cần có ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến (0,25 điểm) b Thân * Giải thích ý kiến, khái quát vấn đề nghị luận (1,0 điểm) - Tác phẩm văn học sáng tác nghệ thuật dùng chất liệu ngôn từ để xây dựng hình tượng phản ánh đời sống, qua gửi gắm tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Tác phẩm văn học bao gồm tất thể loại tự sự, trữ tình, kịch… - Con người nhân vật truyện, chủ thể trữ tình thơ phản chiếu hình ảnh người ngồi sống thực - Triết lí sống học, phương châm sống, phương châm ứng xử người sống -> Ý kiến khẳng định đặc trưng văn học – đặc trưng phản ánh văn học người triết lý sống người Đó điểm xuất phát đích đến cuối văn học nghệ thuật * Cơ sở lí luận - Đối tượng trung tâm văn học người + Văn học nhìn thực qua nhìn người Con người văn học trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kết tinh kinh nghiệm quan hệ Miêu tả người phương thức miêu tả toàn giới + Con người mà văn học nhận thức mang nội dung đạo đức định Nếu đạo đức học nhìn người thể chuẩn mực, nguyên tắc xử văn học khám phá ý nghĩa đạo đức tính cách tình éo le, phức tạp Các tính cách có tác dụng hướng người đến Chân, Thiện, Mỹ + Văn học nhận thức, phản ánh người cách tổng hợp, toàn vẹn mối quan hệ đời sống, đặc biệt văn học trọng đến chiều sâu tâm hồn, tính cách người - Làm nên tác phẩm văn học triết lý sống người + Con người động vật bậc cao, người khơng sống, khơng tồn mà cịn quan sát, suy tư, đúc kết học kinh nghiệm sống để truyền lại cho hệ sau Vì vậy, tác phẩm văn học viết người không đề cập đến học sống, phương châm sống, cách ứng xử… sống người + Đặc trưng văn học nhận thức phản ánh đời sống không tách rời việc thể tình cảm, suy tư nhà văn người sống Triết lý sống văn học triết lý nhân vật tác phẩm, triết lý mà người nghệ sĩ muốn truyền đến người đọc + Gửi gắm triết lý sống người phía sau hình tượng, câu chữ giá trị đích thực văn chương, giúp văn chương có sức sống lâu bền, trường tồn Những triết lý sống có khả mạnh mẽ tác động vào nhận thức, tình cảm quan niệm thẩm mĩ người đọc, để người đọc lớn sau trang văn * Chứng minh: HS chọn phân tích số tác phẩm văn học để minh chứng cho tính đắn, thuyết phục ý kiến Yêu cầu: - Đúng phạm vi: Trong chương trình Ngữ văn 11 - Đảm bảo số lượng tác phẩm chọn: số tác phẩm (02 tác phẩm trở lên, 01 truyện, 01 thơ) - Trong q trình phân tích, chứng minh; thí sinh cần bám vào vấn đề nghị luận; viết đúng, trúng làm bật 02 vấn đề: + Cái làm nên tác phẩm văn học người + Cái làm nên tác phẩm văn học triết lý sống người * Bàn luận mở rộng ý nghĩa vấn đề (1,0 điểm) - Khẳng định lại ý kiến Nguyễn Minh Châu xác - Bàn bạc, mở rộng: + Con người văn học khơng phải hình tượng đơn độc, mà phải hình tượng đại diện tiêu biểu cho hệ, loại người xã hội, trở thành điển hình văn học Triết lý sống văn học triết lý thời mà triết lý mn đời, mang giá trị nhân văn sâu sắc Có vậy, văn học hoàn thành sứ mệnh nghệ thuật người đẹp + Hình tượng người triết lý sống tác phẩm văn học muốn neo đậu lịng người đọc cịn cần thể hình thức nghệ thuật phù hợp, hấp dẫn, có sức lay động tâm hồn độc giả - Bài học người sáng tạo người tiếp nhận: + Với người sáng tạo: Cần nhận thức sâu sắc vai trò đối tượng người chiều sâu triết lý sống tác phẩm nghệ thuật, không ngừng khổ luyện để nâng cao nội lực, mài sắc tài năng, trau dồi vốn sống, tăng cường khả quan sát, từ cho đời hình tượng nghệ thuật mang giá trị tư tưởng sâu sắc, có khả phát sáng tác phẩm, đóng đinh vào lịng người Điều địi hỏi q trình lao động nghệ thuật cơng phu, nghiêm túc người nghệ sĩ vừa có tài vừa có tâm + Với người tiếp nhận: Cảm nhận tác phẩm văn học từ hình tượng người để mở cánh cửa đến với chiều sâu triết lý sống mà nhà văn gửi gắm sau hình tượng người Người đọc đến với tác phẩm nghệ thuật, cần phải sống với tác phẩm, cần cảm thụ tinh tế để phát hiện, giải mã tầng lớp ý nghĩa sâu xa tác phẩm – đích đến cuối văn học chân Lắng nghe, soi mình, đặt vào chủ thể tác phẩm để nhận điều tốt đẹp hồn thiện c Kết (0,25 điểm)

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan