Tiểu luận về giỏ dầu thô OPEC

23 9 0
Tiểu luận về giỏ dầu thô OPEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏ dầu thô OPEC, Tiểu luận về giỏ dầu thô OPEC cho chuyên ngành công nghệ hữu cơ hóa dầu. Dành cho sinh viên các trường đại học có các ngành kỹ thuật liên quan. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries) là tổ chức đảm bảo thu nhập ổn định cho các quốc gia thành viên và đảm bảo nguồn cung dầu mỏ cho các khách hàng

I KHÁI QUÁT VỀ OPEC Lịch sử hình thành OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries) tổ chức đảm bảo thu nhập ổn định cho quốc gia thành viên đảm bảo nguồn cung dầu mỏ cho khách hàng OPEC tổ chức đa phủ thành lập nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Xê Út Venezuela hội nghị Bagdad (10-14/9/1960) Các thành viên Qatar (1961), Libya (1962), UAE (1967), Algérie (1969) Nigeria (1971) gia nhập tổ chức sau Ecuador (1973–1992), Indonesia (1962-2008) Gabon (1975–1994) thành viên OPEC Trụ sở OPEC đặt Genève, Thụy Sĩ, sau chuyển Viên, Áo từ tháng 9/1965 Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa giới nắm giữ khoảng 75% trữ lượng dầu giới Vào ngày 10-14/9/1960, theo sáng kiến Bộ trưởng Bộ Năng lượng Mỏ Venezuelan Juan Pablo Pérez Alfonso trưởng Bộ Năng lượng Mỏ Ả Rập Xê Út Abdullah al-Tariki, phủ Iraq, Iran, Kuwait, Ả Rập Xê Út Venezuela nhóm họp Baghdad để thảo luận phương án nhằm tăng giá dầu thô sản xuất quốc gia OPEC thành lập nhằm thống phối hợp sách dầu mỏ quốc gia thành viên Giữa năm 1960 1975, tổ chức mở rộng bao gồm thành viên Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya (1962), Các tiểu vương quốc Ả Rập thống (1967), Algérie (1969), Nigeria (1971) Ecuador Gabon trước thành viên Ecuador rút lui ngày 31/12/1992 họ không sẵn sàng chi trả triệu la tiền phí thành viên họ cho cần sản xuất nhiều dầu tiêu mà OPEC cho phép, dù họ gia nhập trở lại vào tháng 10/2007 Các mối vấn đề tương tự thúc đẩy Gabon ngừng làm thành viên vào tháng 1/1995 Angola gia nhập đầu năm 2007 Na Uy Nga tham dự hội nghị OPEC với tư cách quan sát viên thường nhóm họp để bàn lợi ích chi phối giá dầu giới thoát khỏi ảnh hưởng hệ thống PetroDollars (thường gọi OPEC+) Gần tổng thư ký OPEC gần đề nghị Sudan gia nhập, cho thấy tổ chức muốn mở rộng thành viên giao tăng sức ảnh hưởng toàn cầu Các quốc gia tổ chức nước xuất dầu mỏ mời tham gia: Canada, Bolivia, Sudan, Syria Iraq thành viên OPEC, sản lượng Iraq không nằm tiêu thỏa thuận OPEC kể từ tháng 3/1998 Do sách ngoại giao Mỹ sau cách mạng mùa xuân Iran lo ngại phát triển vũ khí hạt nhân chiến lược Tháng 5/2008, Indonesia tuyên bố rời khỏi OPEC hết hạn thành viên vào cuối năm đó, nước trở thành quốc gia nhập dầu đạt tiêu sản xuất dầu họ tuyên bố OPEC đưa ngày 10/9/2008 xác nhận Indonesia rút khỏi tổ chức này, có đoạn "thật tiếc phải chấp nhận mong muốn Indonesia để dừng tư cách thành viên Tổ chức OPEC hy vọng Quốc gia sẵn sàng gia nhập trở lại tương lai không xa." Indonesia xuất dầu nhẹ nhập dầu chua (chứa nhiều lưu huỳnh), nặng để tận dụng chênh lệch giá (nhập lớn xuất khẩu) Tổ chức nước thành viên 2.1 Tổ chức Văn phịng OPEC Viên, Áo Cờ tổ chức Hiện tổ chức có 10 nước thành viên liệt kê với ngày tháng gia nhập Châu Phi     Algérie (7/1969) Libya (12/1962) Nigeria (7/1971) Angola (1/2007) Các nước thành viên OPEC Trung Đông Iran (9/1960) Iraq (9/1960) (không đếm vào phần xuất OPEC từ năm 1998)  Kuwait (9/1960)  Ả Rập Xê Út (9/1960)  Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống (11/1967) Nam Mỹ    Venezuela (9/1960) Tổ chức OPEC giai đoạn  Sự suy giảm tầm quan trọng tổ chức nước xuất dầu mỏ kèm với nỗ lực chung giới tiết kiệm lượng tìm kiếm nguồn lượng thay  Trong cấu doanh nghiệp ngành, cơng ty quốc doanh đóng vai trị chủ đạo Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, tính đến năm 2007 xấp xỉ 78% sản lượng dầu giới sản xuất 50 công ty, 70% sản lượng cơng ty dầu mỏ quốc doanh sản xuất 2.2 Cấu trúc tổ chức OPEC OPEC có khả điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu lửa nước thành viên qua có khả khống chế giá dầu Hội nghị trưởng phụ trách lượng dầu mỏ thuộc tổ chức OPEC tổ chức năm lần nhằm đánh giá thị trường dầu mỏ đề biện pháp phù hợp để bảo đảm việc cung cấp dầu Bộ trưởng nước thành viên thay theo nguyên tắc xoay vòng làm chủ tịch tổ chức hai năm nhiệm kỳ  Cơ quan cao hội nghị, triệu tập năm lần Hội nghị có thẩm quyền xác định sách tổ chức, bổ nhiệm giám đốc với nhiệm kỳ năm, bầu chủ tịch hội đồng giám đốc có nhiệm kỳ năm  Cơ quan quản lý tổ chức hội đồng giám đốc  Ban thư ký quan chấp hành người đứng đầu tổng thư ký, quản lý hội đồng Thống đốc  Ủy ban kinh tế: phân tích tình hình thị trường, chuẩn bị khuyến nghị sách cho nước khai thác dầu mỏ Cấu trúc tổ chức OPEC Công cụ OPEC dùng để điều chỉnh sản lượng dầu Hạn ngạch sản xuất công cụ tổ chức nước xuất dầu mỏ sử dụng để điều chỉnh sản lượng dầu bán thị trường nước thành viên Đại diện quốc gia thành viên nhóm họp lần năm nhằm thiết lập sách sản xuất chung tương lai dựa vào dự báo toàn cầu mức cung cầu dầu lửa Mỗi hội nghị OPEC đặt hạn ngạch sản xuất mới, chia theo tỷ lệ tương ứng cho nước thành viên Cam kết hạn ngạch sản xuất quốc gia thành viên lúc quán Một số nước thành viên, đặc biệt nước nhỏ với sản lượng nhỏ thường xuyên vượt hạn ngạch cho phép Các nước với sản lượng lớn, Ả rập xê út thường phải thực việc cắt giảm sản lượng để bù cho tình trạng sản xuất ngạch thành viên khác Mục tiêu thức ghi vào hiệp định thành lập OPEC ổn định thị trường dầu thơ, bao gồm sách khai thác dầu, ổn định giá dầu giới ủng hộ mặt trị cho thành viên bị biện pháp cưỡng chế định OPEC Nhưng thật nhiều biện pháp đề lại có động bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ khủng hoảng dầu, OPEC khơng tìm cách hạ giá dầu mà lại trì sách cao giá thời gian dài Mục tiêu OPEC thật sách dầu chung nhằm để giữ giá OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo khan dư dầu giả tạo nhằm thơng qua tăng, giảm giữ giá dầu ổn định Có thể coi OPEC liên minh độc quyền (cartel) ln tìm cách giữ giá dầu mức có lợi cho thành viên Các hoạt động OPEC lĩnh vực dầu mỏ  14/09/1960: thành lập theo đề xuất Venezuela Batda  1965: chuyển tụ Viên Các nước thành viên tiến hành thống sách khai thác chung nhằm bảo vệ giá  1970: nâng giá dầu lên 30% thuế áp dụng tối thiểu cho công ty khai thác dầu lên 55% lợi nhuận  1972: sau thương lượng tập đoàn khai thác tiếp tục nâng giá dầu, tiến đến đạt tỷ lệ quốc gia hóa 50% tập đồn  1973: tăng giá dầu lên 11,65 USD/ thùng (từ 2,89 USD/ thùng) Thời gian xem khủng hoảng dầu lần thứ nhất, OPEC khai thác đến 55% lượng dầu giới  1979: xảy khủng hoảng dầu, giá dầu tăng lên 24 USD/ thùng số nước lên tới 30 USD/ thùng  1980: đỉnh điểm sách cao giá tổ chức nước xuất dầu mỏ Libya đòi 41 USD/ thùng, Ả Rập Saudi: 32 USD, nước lại: 36 USD/ thùng dầu  1981: lượng tiêu thụ dầu giới giảm  1982: định giảm lượng sản xuất thông qua không thành viên giữ  1983: giá dầu giảm từ 34 USD 29 USD/ thùng giảm hạn ngạch khai thác  1986: sản xuất thừa số quốc gia thành viên giảm giá nên giá dầu rơi xuống, 10 USD  1990: nhờ vào chiến tranh vùng Vịnh, giá dầu nâng lên từ 18 – 21 USD  2000: giá dầu dao động mạnh: quý I mua dầu với giá USD đến quý IV giá phải trả 37 USD/ thùng  2005: tổ chức nước xuất dầu mỏ định giữ nguyên lượng khai thác 28 triệu thùng Các thành viên thống tạm ngưng không giữ giá dầu mức 22 – 28 USD/ thùng  Từ năm 2007: giá đầu mỏ tăng liên tục (có lúc đạt xấp xỉ 150 USD/ thùng)  08/2008: giá dầu khoảng mức 110 USD/ thùng II PHÂN LOẠI DẦU THƠ Dầu thơ muốn đưa vào q trình chế biến bn bán thị trường, cần phải xác định xem chúng thuộc loại nào: dầu nặng hay nhẹ, dầu chứa nhiều hydrocacbon parafinic, naphtenic hay aromatic, dầu chứa nhiều hay lưu huỳnh Từ xác định giá trị thị trường hiệu thu sản phẩm chế biến Có nhiều cách phân loại dầu mỏ, song thường dựa vào chất hóa học, dựa vào chất vật lý dựa vào khu vực xuất phát Phân loại dầu mỏ theo chất hóa học Phân loại theo chất hóa học có nghĩa dựa vào thành phần loại hydrocacbon có dầu Nếu dầu, họ hydrocacbon chiếm phần chủ yếu dầu mỏ mang tên loại Như vậy, dầu mỏ có ba loại hydrocacbon chính: parafin, naphten aromatic, có loại dầu mỏ tương ứng là:  Dầu mỏ Parafinic  Dầu mỏ Naphtenic  Dầu mỏ Aromatic Ví dụ, có loại dầu mỏ mà sản phẩm chưng cất phải có hàm lượng parafin 75% VD loại dầu có 75% parafin, 20% naphten, 5% aromatic, loại dầu mỏ xếp vào họ dầu Parafinic Trong thực tế, không tồn loại dầu thơ chủng vậy, mà có loại dầu trung gian dầu naphteno - parafínic, có nghĩa hàm lượng parafin trội (50% parafín, 25% naphten, cịn lại loại khác) Có nhiều phương pháp khác để phân loại theo chất hóa học, quốc gia hay khu vực có cách phân loại riêng Phân loại dầu mỏ theo chất vật lý 2.1 Theo tỷ trọng Cách phân loại dựa theo tỷ trọng Biết tỷ trọng, chia dầu thô theo ba cấp: Dầu nhẹ: d415 0,884 Hoặc phân loại theo cấp sau: Dầu nhẹ: d415< 0,830 Dầu nhẹ vừa: d = 0,830-0,850 Dầu nặng: d = 0,850-0,865 Dầu nặng: d = 0,865-0,905 Dầu nặng: d > 0,905 2.2 Theo số °API Chỉ số °API thay cho tỉ trọng dầu phân loại dầu thô Quan hệ °API sau: Dầu thơ có độ °API từ 40 (d=0,825) đến 10 (d≈l) Giá dầu thô thường lấy giá dầu có 36°API (d= 0,8638) làm gốc, dầu thơ có °API 36 mà hàm lượng lưu huỳnh giá dầu cao Phân loại dầu thô theo khu vực xuất phát Ngành công nghiệp dầu mỏ phân chia dầu thô theo khu vực mà xuất phát (ví dụ “West Texas Intermediate” (WTI) hay “Brent”), thông thường theo tỷ trọng độ nhớt tương đối (“nhẹ”, “trung bình” hay “nặng”); nhà hóa dầu cịn nói đến chúng “ngọt”, chứa lưu huỳnh, “chua”, chứa lượng đáng kể lưu huỳnh dầu phải nhiều cơng đoạn để sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn hành Thị trường dầu thô giới thường kết hợp tỷ trọng hàm lượng lưu huỳnh dầu để phân loại dầu thơ, tiêu chuẩn hóa thông số để đánh giá chất lượng giá dầu thị trường Theo cách phân loại có loại dầu tiêu biểu sau: o Hỗn hợp Brent, Dầu mỏ sản xuất châu Âu, châu Phi dầu mỏ khai thác phía tây khu vực Trung Cận Đông đánh giá theo giá dầu o West Texas Intermediate (WTI) đặc trưng cho dầu mỏ Bắc Mỹ o Dầu Dubai dùng làm chuẩn cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, dầu mỏ Trung Cận Đông o Tapis (Malaysia) sử dụng làm tham chiếu cho dầu nhẹ Viễn Đông o Minas (Indonesia) sử dụng làm tham chiếu cho dầu nặng Viễn Đông o Giỏ OPEC bao gồm:  Arab Light Ả Rập Saudi  Bonny Light Nigeria  Fateh Dubai  Isthmus Mexico (không OPEC)  Minas Indonesia  Saharan Blend Algérie  Tia Juana Light Venezuela 10 11 III DẦU THƠ OPEC OPEC khu vực có trữ lượng dầu mỏ khí đốt hàng đầu giới, tài nguyên thiên nhiên dồi thường coi giỏ trứng “vàng đen” OPEC, nhiều quốc gia chủ chốt khu vực trở nên giàu có nhờ vào xuất dầu khí Song thực tế, số quốc gia quanh vùng Vịnh hưởng lợi trực tiếp từ tài nguyên thiên nhiên này, nước cịn lại có ít, khơng có trữ lượng dầu Nguồn cung dầu mỏ OPEC đóng vai trị đặc biệt quan trọng an ninh lượng quốc gia đông dân giới Dự trữ dầu công bố chứng minh vào đầu năm 1985 ước tính khoảng 398,7.109 (thùng) chiếm 57% trữ lượng dầu ước tính giới 25,6% Trữ lượng dầu vô lớn khoảng 290 mỏ dầu Chỉ có khoảng 122 số trường khám phá sản xuất Các lý giải thích cho dồi dầu chủ yếu nằm lắng đọng đá nguồn giàu chất hữu điều kiện thiếu khí diện rộng khu vực [ CITATION ZRB07 \l 1033 ] Ban đầu, phía Đơng lưu vực Iraq-Iran-Arabia (phía sa mạc tiếp giáp với Vịnh Ả Rập) vùng biển nông, vĩ độ nhiệt đới hợp lý Theo thời gian, trình sản xuất tích lũy hữu với diện vùng biển đủ nông để vật chất hữu phân hủy rơi xuống đáy biển (sinh vật phù du chết tảo chìm) tiêu thụ tất oxy đáy biển, tạo môi trường thiếu oxy ngăn ngừa phân rã thêm sinh vật hữu sau tích tụ đáy biển Khi sinh vật hữu tích tụ đáy biển nơng che lấp hợp lý, bị chơn vùi trầm tích Sau đó, hình thành anhydrite (CaSO4) hình thành lớp giàu hữu tích lũy, che phủ thứ có khả trở thành dầu (nếu chịu áp suất nhiệt độ xác khoảng thời gian phù hợp) Biển Đỏ khu vực rạn nứt mặt địa chất, nơi đáy biển tạo ra, đẩy Ả Rập Saudi quốc gia vùng Vịnh ngày vào Iran Ấn 12 Độ Sự nén theo thời gian tạo đường đồng nếp lồi (các thung lũng rặng núi thành tạo đá lòng đất Hình 2.2.0) giúp tích tụ đáng kể lượng dầu tìm thấy Ả Rập Saudi Hình 2.2.0: Các đường đồng nếp nồi (nguồn ảnh: Stan Johnson) Hình 2.1.1: Bản đồ phân bố tài ngun dầu thơ giới (nguồn IEA) 13 H ình 2.1.2: Sản lượng dầu thô dầu mỏ OPEC (Triệu thùng/ngày) Nguồn dầu mỏ chia thành loại chính: trữ lượng phát (Proved reserve: dầu tìm thấy chưa khai thác); gia tăng trữ lượng (Reserve growth: tăng trữ lượng dầu mỏ yếu tố công nghệ dẫn tới việc tăng hệ số thu hồi dầu); trữ lượng chưa phát (Undiscovered: dầu mỏ xem có khả tìm thấy tiến hành thăm dị) Từ Bảng 11.3, ta thấy rằng, trữ lượng dầu mỏ lớn tập trung chủ yếu nước phát triển, đặc biệt Trung Đông, châu Phi, Trung Nam Mỹ Trữ lượng dầu mỏ nước OPEC chiếm tới 57% tổng trữ lượng toàn giới (Bảng 11.4) Bước vào kỷ thứ 21, dân số tăng cao nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu ngày tăng cao, không khơng hiểu rằng, nguồn nhiên liệu hóa thạch bị suy giảm nhanh chóng, cung khơng đủ đáp ứng cầu làm cho giá nhiên liệu tăng cao Cứ đà khai thác dựa trữ lượng ước tính mà nắm nguồn dầu mỏ dự trữ đáp ứng cho giới khoảng thời gian không dài nữa, việc tìm kiếm nguồn lượng để thay cho dầu mỏ nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt nhiệm vụ vơ thiết yếu Hình 11.12 sản lượng dầu mỏ nước OPEC OPEC 14 Thành phần dầu thô OPEC Dầu thơ OPEC thường có nhiều thành phần naphten-thơm, phân đoạn có nhiệt độ sơi cao The OPEC Basket, including a mix of light and heavy crudes, is heavier than both Brent crude oil, and West Texas Intermediate crude oil Nhìn chung, dầu thơ OPEC bao gồm hỗn hợp dầu thô nhẹ nặng, nặng dầu thô Brent dầu thơ WTI Hàm lượng kim loại nặng có dầu thô nước OPEC cao Các kim loại nặng dầu thơ có hại làm giảm chất lượng giá trị dầu thô, nikel vanadi OPEC Basket giá trung bình dịng dầu thơ thống từ thành viên OPEC với số API trung bình 32,7 độ lưu huỳnh 1,77% Bởi dầu OPEC có tỷ lệ lưu huỳnh cao nhiều dầu thô gần dầu “chua”, thông số loại dầu vùng khác WTI Brent Blend dầu nặng nên giá dầu OPEC thường thấp Brent Blend WTI Dưới bảng thành phần dầu thô nước OPEC: 15 Whole Crude Kuwait Arabian Arabia Arabian Darius Iranian Iranian Kirkuk Bonney Medium (Iran) Heavy Light (Iraq) Light Crude Heavy n Light (Saudi (Iran) (Iran) (Nigeria) (Kuwait) (Saudi (Saudi Arabia) Arabia) Arabia) 28.2 33.4 Gravity 31.2 , API Sulfur, 2.5 2.84 w% CCR, 5.3 w% Viscosi 58.7 SUS 18.9 cSt ty @ 100°F @ 100°F Pour Point, °F RVP, psi Ni, wppm V, wppm 30.8 33.9 30.8 33.5 35.9 37.6 1.8 2.4 2.45 1.6 1.4 1.95 0.13 - - - 3.4 3.8 1.1 6.14 cSt @ 100°F 9.41 cSt @ 100°F 9.81 cSt @ 100°F 6.41 cSt @ 100°F 4.61 cSt @ 100°F 36 SUS @ 100°F -5 -20 -33 −30 −30 40 SUS @ 130°F 5.4 8.5 4.2 3.2 6.4 6.6 6.5 - - 9.6 - 22 32 - 30 13

Ngày đăng: 13/12/2023, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan