Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động và thực hiện

81 10 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động và thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề này trình bày khái quát chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động, bên cạnh lý luận chuyên đề còn đi sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý Hợp đồng lao động tại Công ty mình thực tập. Trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị đối Nhà nước và Công ty nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động Việt Nam. Cụ thể chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động. Chương II: Thực hiện chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động tại Công ty cổ phần Cơ giới và Xây dựng Gia Lâm. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng lao động.

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường kinh tế có tham gia nhiều thành phần kinh tế, nhằm đảm bảo bình đẳng, tự kinh doanh cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế, pháp luật Việt Nam quy định ghi nhận quyền tự kinh doanh, tự sản xuất Trong có ghi nhận quyền tự chủ lĩnh vực sử dụng lao động theo nhu cầu, theo tự nguyện người Các quan hệ lao động hình thành từ ngày trở nên đa dạng, phức tạp Bằng pháp luật công cụ quản lý xã hội hữu hiệu Nhà nước điều tiết mối quan hệ xã hội, nhằm đảm bảo lợi ích bên tham gia, lợi ích chung tồn xã hội Tuy vậy, khác mục đích sử dụng lao động, quan hệ lao động lại hình thành chủ thể khác tồn thành phần kinh tế nên chúng nhiều ngành luật điều chỉnh phương pháp khác Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế Tức Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Đây quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Đối với quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng, pháp luật đặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý Trong quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các chủ thể tham gia hoàn toàn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác lời mở đầu Bộ luật lao động khẳng định“Lao động hoạt động quan trọng người, tao cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có xuất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước” Vì lẽ trên, q trình thực tập Cơng ty cổ phần Cơ giới Xây dựng Gia Lâm chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Chế độ pháp lý Hợp đồng lao động việc thực Công ty cổ phần Cơ giới Xây dựng Gia Lâm” SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba Chuyên đề trình bày khái quát chế độ pháp lý Hợp đồng lao động, bên cạnh lý luận chuyên đề cịn sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Công ty thực tập Trên sở đề xuất kiến nghị đối Nhà nước Cơng ty nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Việt Nam Cụ thể chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Chương II: Thực chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Công ty cổ phần Cơ giới Xây dựng Gia Lâm Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật Việt Nam Hợp đồng lao động Qua chuyên đề này, xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thu Ba tồn thể thầy khoa Luật, chú, anh chị tồn Cơng ty cổ phần Cơ giới Xây dựng Gia Lâm giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động trước gọi “khế ước làm công”, quy định Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, sau Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Hội đồng phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Bắt đầu từ năm 1985, sau có Quyết định 217/HĐBT ngày 11/4/1987 Hội đồng trưởng (này Chính phủ) việc mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở thuộc khu vực quốc doanh, chế độ Hợp đồng lao động thừa nhận tồn hình thức tuyển dụng lao động nước Cho đến nay, hầu khắp đơn vị sử dụng lao động áp dụng hình thức việc tuyển dụng lao động Trong kinh tế thị trường nay, người lao động có quyền làm việc với người sử dụng lao động nào, nơi mà pháp luật không cấm Với tư cách người sử dụng lao động người sư dụng lao động có quyền tuyển dụng lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh Đặc điểm kinh tế - xã hội đặt yêu cầu phải có hình thức pháp lý tuyển dụng lao động dân chủ, bình đẳng, dựa thỏa thuận hai bên, áp dụng chế hành chính, áp đặt điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên việc sử dụng hình thức pháp lý Hợp đồng lao động cần thiết Theo đó, “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” ( Điều 26 – Bộ luật lao động) Hợp đồng lao động có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Hợp đồng lao động kinh tế thị trường cịn có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (người lao động người sử dụng lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động (vốn yếu so với người sử SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Đặc điểm Hợp đồng lao động 2.1 Đối tượng Hợp đồng lao động việc làm Trong quan hệ lao động, cụ thể trình lao động, việc làm nhắc đến yếu tố thiếu Việc làm tạo nên làm việc người, đồng nghĩa với việc thiết lập nên quan hệ lao động người với người Trong đó, quan hệ lao động dạng quan hệ kinh tế nói việc mua bán loại hàng hóa đặc biệt sức lao động người lao động Mà sức lao động người lao động liên quan mật thiết đến người sử dụng lao động thông qua yếu tố việc làm Do vậy, thấy hợp đồng lao động, việc làm hình thức thể việc mua bán hàng hóa đặc biệt-sức lao động, hay nói cách khác, việc làm đối tượng hợp đồng lao động 2.2 Hợp đồng lao động xác lập cách bình đẳng song phương Chính hành vi bên tham gia quan hệ lao động với tư cách cá nhân, hay người lao động ủy nhiệm giao kết hợp đồng cho người đại diện, người sử dụng lao động đại diện cho quan, tổ chức tạo quan hệ hợp đồng lao động Vì đối tượng giao kết hợp đồng lao động việc làm, tức sức lao động người lao động, đó, người lao động tham gia quan hệ hợp đồng lao động độc lập với người lao động khác người sử dụng lao động Người lao động người sử dụng lao động vào điều kiện, khả lao động, sử dụng mà có địi hỏi, u cầu cho quyền lợi thật hợp lý Tuy nhiên, độc lập xác lập lại vào khả đáp ứng yêu cầu bên kia, nghĩa phải quan hệ bình đẳng mà song phương Đồng thời, nhằm đảm bảo cho quyền, lợi ích, nghĩa vụ bên tham gia ràng buộc, pháp luật can thiệp vào hợp đồng lao động, cụ thể việc giao kết hợp đồng lao động 2.3 Hành vi giao kết hợp đồng điều kiện ràng buộc chủ Khi giao kết hợp đồng lao động, bên tham gia cá nhân, tổ chức cụ thể có tính đích danh Khi giao kết Hợp đồng lao động có tính đích danh Vì vậy, khiến cho người lao động lệ thuộc vào người sử dụng lao động nghĩa vụ tạo thuộc người lao động tham gia hợp đồng mà người SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba khác người có khả cao hoạt động nghề nghiệp Mặt khác, tính ấn định chủ thể mà người lao động chuyển giao quyền nghĩa vụ họ cho người thừa kế, cịn người thừa kế khơng phải thực nghĩa vụ mà người lao động có trách nhiệm thực cịn sống Tuy nhiên, người lao động chuyển giao nghĩa vụ lao động cho người khác người sử dụng lao động đồng ý không chuyển giao thời gian dài, có quyền chuyển giao (lương, thưởng, cơng việc) có quyền chuyển giao (bảo hiểm lao động) Chính thế, q trình thực hợp đồng quyền nghĩa vụ thỏa thuận từ trước thuộc người lao động tham gia vào quan hệ lao động người khác 2.4 Hợp đồng lao động phải thực liên tục thời gian định vô hạn định Một công việc cụ thể phải thực theo định theo thời gian Hợp đồng lao động mà thực theo thời gian xác định, thực liên tục khoảng thời gian khoảng thời gian vơ hạn định Người lao động khơng có quyền làm theo ý hay lựa chọn khoảng thời gian này, tính chất cơng việc Trừ trường hợp tạm ngưng hợp đồng lao động theo quy định pháp luật hợp đồng phải thực liên tục thời gian định vô hạn định Các loại hợp đồng lao động Như ta biết, quan hệ lao động ngày phức tạp đa dạng, quan hệ hợp đồng theo mà phức tạp Do đó, việc phân loại hợp đồng lao động cần thiết Dựa tiêu chí, sở định mà hợp đồng lao động chia thành nhiều loại Cụ thể sau: 3.1 Phân loại Hợp đồng lao động theo hình thức hợp đồng Văn Quan hệ việc làm kinh tế thị trường ngày mở rộng làm cho quan hệ lao động ngày phức tạp hơn, làm cho việc giao kết hợp đồng trở nên lâu dài hơn, cần yếu tố đảm bảo chắn cho quyền, nghĩa vụ bên tham gia Hợp đồng lao động văn áp dụng cho hợp đồng lao động đây: + Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ tháng trở lên; SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; + Hợp đồng lao động coi giữ tài sản gia đình; + Hợp đồng làm việc sở dịch vụ xoa bóp, khách sạn, nhà hàng, sàn nhảy… với tư cách vũ nữ, tiếp viên, nhân viên Trong Pháp lệnh Hợp đồng lao động (30/8/1990) trước quy định, hợp đồng văn cịn áp dụng cơng việc nặng nhọc, độc hại trường hợp lao động 15 tuổi Quy định giúp bảo vệ người lao động trước xâm hại người sử dụng lao động quyền lợi họ Hợp đồng xác định miệng (hay lời nói hay ước) loại hợp đồng lao động bên thỏa thuận mà thông qua đàm phán, đồng ý với sở tin tưởng mà không lập thành văn Tùy theo yêu cầu bên mà có khơng có người làm chứng trình giao kết hợp đồng Các bên đương nhiên phải tuân thủ pháp luật trình tự giao kết, nội dung liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động giao kết miệng đó, đồng thời khơng từ chối chịu trách nhiệm viện lí khơng có chứng việc giao kết Hợp đồng miệng áp dụng cho hầu hết hợp đồng có thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình khơng phải công việc coi giữ tài sản Hợp đồng xác lập hành vi hợp đồng bên xác lập hành vi Trong trình sử dụng lao động việc để người lao động làm việc trả công cho họ đồng thời người lao động tự nguyện thực hành vi lao động tượng mối quan hệ lao động 3.2 Phân loại Hợp đồng lao động theo thời hạn Hợp đồng Hợp đồng không xác định thời hạn loại hợp đồng không quy định rõ thời hạn kết thúc hợp đồng thời hạn tồn hợp đồng Hợp đồng không xác định thời hạn xác định từ bắt đầu thực hợp động đến có kiện làm chấm dứt quan hệ hai bên Loại hợp đồng có ưu điểm tạo mơi trường lao động tự do, chủ thể tham gia vào quan hệ lao động chấm dứt lúc với điều kiện tuân thủ quy định pháp luật bên cạnh sinh vấn đề tùy tiện dẫn đến khó trì mối quan hệ lao động bền lâu Các bên quan hệ lao động dễ dàng chấm dứt quan hệ lao động mà không cần chứng minh cho động Đặc SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba biệt chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh khốc liệt với tùy tiện loại hợp đồng khiến hai bên lúc phải đối phó phịng bị Hợp đồng xác định thời hạn loại hợp đồng có ghi rõ thời điểm bắt đầu kết thúc của quan hệ hợp đồng Hết thời hạn hợp đồng hợp đồng khơng cịn giá trị trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Hợp đồng xác định thời hạn gồm hai loại: + Hợp đồng có thời hạn từ 12 đến 36 tháng; + Hợp đồng xác định theo mùa, vụ có thời hạn 12 tháng 3.3 Phân loại Hợp đồng lao động theo tính trình tự giao kết Hợp đồng thử việc loại hợp đồng chưa phải hợp đồng thực thụ Nội dung hợp đồng điều khoản công việc, thời gian thử việc, tiền lương … có ý nghĩa loại điều kiện cho việc tuyển dụng lao động Do đó, mức độ ràng buộc loại hợp đồng khơng cao hợp đồng thức bên có quyền chấm dứt lúc việc chấm dứt khơng bị coi bất hợp pháp Hợp đồng thức loại hợp đồng tạo nên mối quan hệ lao động Đây sở pháp lý cho việc xác lập, trì quan hệ lao động Hợp đồng thức chặt chẽ hợp đồng thử việc có ràng buộc mặt pháp lý bên tham gia vào quan hệ lao động Chính muốn chấm dứt quan hệ lao động giao kết thức bên phải tuân thủ điều kiện mà pháp luật quy định 3.4 Phân loại Hợp đồng lao động theo tính hợp pháp hợp đồng Hợp đồng hợp pháp hợp đồng đảm bảo điều kiện mà pháp luật quy định Hợp đồng bảo đảm tính hợp pháp thực cách bình thường Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng không đảm bảo điều kiện mà pháp luật quy định Hợp đồng vô hiệu gồm hai loại hợp đồng vô hiệu phần hợp đồng vô hiệu tồn Tùy theo mức độ vơ hiệu (vơ hiệu phần hay tồn bộ) mà hợp đồng phải chịu mức độ pháp lý khác Ở hợp đồng vơ hiệu phần phần vơ hiệu bị hiệu lực phần đó, phần vơ hiệu khơng liên quan đến nội dung khác nội dung khác hợp đồng thực cịn hợp đồng vơ hiệu tồn bị tước khả thực hợp đồng nên SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba bên tiếp tục thực hợp đồng coi vi phạm pháp luật phải chịu hậu có Việc phân loại hợp đồng theo tính hợp pháp hợp đồng để tránh khỏi tranh chấp trình thực hợp đồng, đồng thời tạo cho bên ý thức đầy đủ điều khoản Hợp đồng lao động từ đàm phán để giao kết hợp đồng Việc xác định hợp đồng vô hiệu thuộc thẩm quyền tra lao động Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể hợp đồng vô hiệu phần hợp đồng vơ hiệu tồn II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chế độ giao kết hợp đồng lao động 1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Giao kết Hợp đồng lao động việc bên bày tỏ ý chí dựa ngun tắc phương thức định theo quy định pháp luật nhằm xác lập quyền nghĩa vụ với quan hệ lao động Chính thế, việc giao kết hợp đồng muốn diễn cách bình thường có hiệu cần phải tiến hành theo nguyên tắc định pháp luật quy định nguyên tắc sau: a Nguyên tắc thứ tự do, tự nguyện Như nói trên, trước Hợp đồng lao động “kế ước” việc thể ý chí lý chí bên quan hệ hợp đồng điều Hợp đồng lao động Nếu thiếu điều này, Hợp đồng lao động khơng cịn ý nghĩa bị biến dạng Chính quan hệ hợp đồng nguyên tắc tôn trọng quyền tự do, tự nguyện bên giao kết hợp đồng đặt lên hàng đầu không riêng Hợp đồng lao động Theo đó, cưỡng bức, dụ dỗ không pháp luật thừa nhận Trong Hợp đồng lao động, nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc tự việc làm quyền lao động công dân pháp luật quy định Sự thỏa thuận thể tính tự nguyện điều kiện mặt chủ quan chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Một Hợp đồng lao động vi phạm nguyên tắc bị coi vô hiệu Nhưng lực chủ thể khác nên tự do, tự nguyên bị chi phối người thứ (như trường hợp lao động chưa thành niên) nên ta thấy nguyên tắc thường mang tính đương đối Sự tương đối bị ràng buộc quy định điều kiện chủ thể quy định khác mà pháp luật quy SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba định Nhưng hai bên giao kết hợp đồng đạt điều kiện chủ thể khơng quan, tổ chức hay cá nhân can thiệp vào q trình thỏa thuận hợp đồng lại biểu tính tuyệt đối, tính hợp pháp hợp đồng có ràng buộc cao trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng b Ngun tắc thứ hai bình đẳng Nguyên tắc thứ trọng đến yếu tố ý chí lý chí (yếu tố tinh thần) chủ thể ngun tắc bình đẳng nói lên tư cách bên trình giao kết hợp đồng Theo nguyên tắc này, bên tham gia giao kết hợp đồng phải tương đồng vị trí, phương thức biểu trình thỏa thuận hợp đồng Đây nguyên tắc tế nhị thực tế người sử dụng lao động lợi dụng ưu mà đưa địi hỏi cao mức bình thường, cịn người lao động sợ thất nghiệp nên ln ln chịu đựng hành động cách thụ động chấp nhận đòi hỏi mà người sử dụng lao động đưa Từ thấy, ngun tắc bình đẳng chủ yếu có ý nghĩa mặt pháp luật thực tế c Nguyên tắc thứ ba không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể Sự tôn trọng pháp luật thỏa ước lao động tập thể điều thiếu chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lao động Giữa bên tham gia giao kết hợp đồng khơng phép tồn ý chí trái pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi việc giao kết Hợp đồng lao động khơng có thỏa thuận mà quyền lợi người lao động bị thấp so với thỏa thuận đạt trong thỏa ước lao động tập thể Khi người lao động có quyền viện dẫn quy định pháp luật điều khoản thỏa ước lao động tập thể để bảo vệ quyền lợi Từ nguyên tắc này, pháp luật quy định “ trường hợp phần toàn nội dung Hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể … phần tồn nội dung phải sử đổi, bổ sung” (Khoản 2, Điều 29 – Bộ luật lao động) 1.2 Chủ thể kí kết hợp đồng lao động Để Hợp đồng lao động hợp pháp bên (các chủ thể) tham gia giao kết hợp đồng để thiết lập quan hệ Hợp đồng lao động chủ thể phải đạt điều kiện định tức phải thỏa mãn số điều kiện pháp luật quy định a Người lao động SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thu Ba Pháp luật lao động quy định “người lao động phải người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết Hợp đồng lao động” (Điều – Bộ luật lao động) Như người đủ 15 tuổi có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi dân giao kết Hợp đồng lao động Những người 15 tuổi muốn giao kết Hợp đồng lao động phải có đồng ý cha mẹ người giám hộ hợp pháp pháp luật quy định Tuy nhiên người 18 tuổi (lao động vị thành niên) giao kết Hợp đồng lao động công việc không bị pháp luật cấm làm, tức công việc không cấm sử dụng lao động vị thành niên, công việc cấm sử dụng lao động vị thành niên quy định danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên ban hành kèm thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Bộ lao động – thương binh xã hội Bộ Y tế b Người sử dụng lao động Đối với chủ thể người sử dụng lao động “người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động” (Điều – Bộ luật lao động) Tức người sử dụng lao động phải phép sử dụng lao động (Dựa vào văn quy định chung riêng biệt) phải có điều kiện đảm bảo cho trình sử dụng lao động quyền kinh doanh, cung ứng dịch vụ hay tối thiểu khả đảm bảo tiền lương, tiền công … cho người lao động 1.3 Nội dung hợp đồng lao động Nội dung Hợp đồng lao động thỏa thuận bên quan hệ lao động phản ánh hợp đồng lao động “công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm người lao động” pháp luật lao động quy định Khoản 1, Điều 29 – Bộ luật lao động Đấy nội dung bắt buộc phải có Hợp đồng lao động Tuy nhiên Hợp đồng lao động cịn có điều khoản tùy nghi (những điều khoản đưa vào hợp đồng vào khả nhu cầu bên) phương tiện đưa đón người lao động làm, việc gửi nhà trẻ doanh nghiệp … Thực chất Hợp đồng lao động văn ghi nhận quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động bên thỏa thuận ghi nhận hợp đồng Cụ thể sau: a C ông việc phải làm SV: Đỗ Thị Tuyết Lớp: Luật kinh doanh K51

Ngày đăng: 12/12/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan