Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam

65 790 2
Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hµ NéI 12/2010 BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TR NGƯỜI TÀN TẬT VIỆT NAM (NCCD) Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 17 - 42 02 - 03 Mã số: 3 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 Lời mở đầu Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các cam kết quốc tế và khu vực về vấn đề người khuyết tật. Tháng 10/2007, Việt Nam đã ký Công ước của Liên Hiệp quốc về quyền của người khuyết tật; đồng thời cam kết thực hiện khuôn khổ hành động Biwako “Hướng tới một xã hội hoà nhập, không vật cản và vì quyền của người khuyết tật” của khu vực châu Á - Thái Bình D ương thập kỷ thứ II về người khuyết tật (2003-2012) với 7 lĩnh vực ưu tiên và một lĩnh vực của riêng Việt Nam là “nâng cao nhận thức xã hội với các vấn đề của người tàn tật”. Để thực hiện các cam kết quốc tế, và khu vực, Việt Nam từng bước hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách về người khuyết tật, triển khai các chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật nhằm tạo ra môi trường pháp lý và huy động tối đa sự tham gia của xã hội trợ giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng và phát triển. Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) được thành lập năm 2001 theo Quyết định số 55/2001/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đóng vai trò điều phối, thúc đẩy, giám sát việc xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật, chương trình hành động về người khuyết tậtViệt Nam. Từ năm 2010, NCCD sẽ xuất bản Báo cáo thường niên nhằm điểm lại những hoạt động trong lĩnh vực người khuyết tật, đúc rút những bài học kinh nghiệm từ thực tế hoạt động và định hướng các hoạt động trong những năm tiếp theo. Báo cáo năm 2010 được xây d ựng trên cơ sở tổng hợp báo cáo của thành viên NCCD, các địa phương, ý kiến của người khuyết tật và kết quả hoạt động Đề án “hỗ trợ người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010”. Trong quá trình xây dựng báo cáo, NCCD đã nhận được sự đóng góp và hỗ trợ của các Bộ: Nội vụ, Y tế, Giáo dục, Giao thông vận tải, Văn hóa - thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông,…. các cơ quan hữu quan, các tổ chức c ủa và vì người khuyết tật; sự hỗ trợ của Hội Trợ giúp Người tàn tật Việt Nam (VNAH), cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), cùng các chuyên gia Nguyễn Bao Cường, Phạm Huy Tuấn Kiệt và lãnh đạo, chuyên viên Văn phòng NCCD. Báo cáo năm 2010báo cáo thường niên đầu tiên nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để báo cáo của những năm sau được hoàn chỉnh hơn. NCCD trân trọng cảm ơn những đóng góp quý báu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc “Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam”. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam 4 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 5 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 I. GIỚI THIỆU VỀ NCCD 1.1. Cơ cấu tổ chức Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) được thành lập năm 2001 theo Quyết định số 55/2001/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB & XH). NCCD có 23 ủy viên gồm: 13 Bộ, ngành và 5 tổ chức của người khuyết tật, vì người khuyết tật, do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội làm Chủ tịch danh dự và Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Trọng Đàm làm Trưởng ban. NCCD họp thường kỳ toàn thể ủy viên ba tháng một lần. NCCD có văn phòng giúp việc thường trực đặt tại trụ sở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sau gần 10 năm hoạt động, NCCD đã thể hiện được vai trò điều phối, thúc đẩy các Bộ, ngành hữu quan về l ĩnh vực người khuyết tật, gắn bó chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức hữu quan và các thành viên của mình để thúc đẩy thực hiện các chương trình hành động đã đề ra. Ở Việt Nam, NCCD trở thành một trung tâm tiếp nhận thông tin của Quốc tế, Liên Hợp Quốc, khu vực châu Á - Thái Bình Dương và của đông đảo các nước trên thế giới về lĩnh vực khuyết tật, đồng thời cũ ng là trung tâm cung cấp thông tin về lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới các cơ quan, tổ chức quốc tế và nước ngoài. Hàng năm, NCCD tiếp và làm việc với hàng trăm lượt khách, chuyên gia quốc tế đến trao đổi, tìm hiểu về hoạt động của NCCD và lĩnh vực khuyết tật của Việt Nam; đồng thời đối với cộng đồng người khuyết tật Việt Nam, NCCD là một địa chỉ đáng tin cậy để bày tỏ nguyện vọng và gửi phản hồi về việc triển khai các chương trình, chính sách trong thực tế, qua đó giúp NCCD tổng hợp vấn đề, đề xuất và báo cáo lên Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Quốc hội. Trong những năm qua, các hoạt động của NCCD tập trung vào công tác truyền thông và thúc đẩy việc thực hiện 7 lĩnh vực ưu tiên trong khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako (BMF) và 01 lĩnh vực ưu tiên c ủa Việt Nam là truyền thông nâng cao nhận thức. Cán bộ của NCCD đã tham dự các Hội nghị quốc tế và khu vực để giới thiệu mô hình hoạt động của NCCD Việt Nam. Đặc biệt, trong báo cáo đánh giá nửa Thập kỷ thứ II về người khuyết tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ủy Ban kinh tế - xã hội khu vục châu Á Thái Bình Dương (UNESCAP) đã đánh giá cao hoạt động, những đóng góp tích cực của NCCD vào lĩnh vực ng ười khuyết tật trong nước, khu vực và quốc tế. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ Với vai trò điều phối, thúc đẩy các Bộ, ngành hữu quan về lĩnh vực khuyết tật, gắn bó chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức hữu quan và các thành viên của mình để có ý kiến thúc đẩy thực hiện các chương trình hành động đã đề ra, chức năng và nhiệm vụ của NCCD bao gồm: 6 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 - Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động liên quan đến việc chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật; - Chủ trì, phối hợp với các thành viên NCCD, các đơn vị thuộc Bộ, các tổ chức trong nước và nước ngoài để xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện pháp luật liên quan đến người khuyết tật; - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong nước và nướ c ngoài liên quan đến công tác người khuyết tật, tổ chức các hội thảo chuyên đề, tập huấn nghiệp vụ, thăm quan khảo sát, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao năng lực cho cán bộ của các bên đối tác và các tổ chức của người khuyết tật và tổ chức vì người khuyết tật; - Thực hiện chương trình, dự án, đề án hỗ trợ người khuyết tật nhằm huy động nguồn lực và hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến hoạt động chăm sóc người khuyết tật; - Thực hiện công tác vận động các chương trình, dự án của các tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ kinh phí hoạt động cho người khuyết tật và chuyển giao cho các cơ sở và địa phương thực hiện; - Tổ chức hoạt động giám sát, khảo sát, nghiên cứu liên quan tới quyền và lợi ích hợp pháp của ngườ i khuyết tật; - Thúc đẩy việc thực hiện các khuyến nghị của thập kỷ châu Á - Thái Bình Dương về người khuyết tật; - Thực hiện giao ban định kỳ, đột xuất của Ban điều phối và đảm bảo hoạt động thường xuyên của Văn phòng NCCD; phối hợp với các đơn vị có liên quan nhằm kiện toàn, bổ sung ủy viên Ban điều phối; - Thực hiện vi ệc quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật hiện hành; - Thực hiện báo cáo định kỳ quý, nămbáo cáo đột xuất về lĩnh vực được giao. 1.3. Các hoạt động điều phối a) Tiếp nhận các thông tin, các nghị quyết mới liên quan đến người khuyết tật của Liên Hiệp Quốc (UN) và UNESCAP, để truyền thông tới các cơ quan hữu quan, các tổ chức vì người khuyết tật và của ngườ i khuyết tật; b) Thực hiện báo cáo và thường xuyên thông tin về lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới UNESCAP, các tổ chức quốc tế và khu vực theo yêu cầu cầu các tổ chức này; c) Điều phối công tác hỗ trợ, tạo điều kiện để người khuyết tật được thực sự bình đẳng trong xã hội, giám sát việc thực hiện đầy đủ và có hiệu quả những điều khoản của Luật Người khuyết tật và 7 lĩnh vực ưu tiên trong thập kỷ thứ II về người tàn tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương (2003 - 2012); d) Phối hợp với các đơn vị, các cơ quan hữu quan, hợp tác với các tổ chức quốc tế tiến hành các hội nghị, hội thảo, tập huấn liên quan đến lĩnh vực người khuyết tật; 7 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 đ) Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và sửa đổi một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực người khuyết tật; e) Đàm phán với các tổ chức quốc tế dành các khoản tài chính, thiết bị kỹ thuật, hỗ trợ các cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện các chương trình hỗ trợ người khuyết tật; g) Tiếp nhận, triển khai và giám sát các dự án hỗ trợ người khuyết tật. 1.4. Hợp tác quốc tế NCCD xây dựng quan hệ tốt đẹp và đang hợp tác có hiệu quả với các tổ chức, cơ quan quốc tế và khu vực như: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), Trung tâm phát triển về người tàn tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APCD), Diễn đàn người tàn tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APDF), Tổ ch ức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng thế giới (WB), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GTZ) và nhiều tổ chức Phi chính phủ nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam như: Hội Trợ giúp Người tàn tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Pearl S. Buck International (PSBI), Tổ chức Cứu trợ và Phát triển (CRS), Tổ chức Mối quan tâm thế giớ i (WCDO), Tổ chức thầy thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO), Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV), Tổ chức Hands of Hope Kết quả hợp tác quốc tế của NCCD đã huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ bao gồm: tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực người khuyết tật góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện hiệu quả về lĩnh vực ngườ i khuyết tật trong nước, đồng thời cũng đóng góp, chia sẻ với cộng đồng quốc tế những kinh nghiệm, bài học quý báu của Việt Nam trong giải quyết vấn đề người khuyết tật, đóng góp hữu ích vào giải quyết các vấn đề người khuyết tật toàn cầu. 8 Baùo caùo thöôøng nieân - 2010 II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHUYẾT TẬTNGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM 2.1. Thực trạng người khuyết tật Việt Nam Kết quả cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2006 (VHLSS, 2006) cho thấy, tỷ lệ khuyết tật của dân số từ 5 tuổi trở chiếm đến 15,3% trong tổng dân số, và mới đây nhất, kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 cho thấy, tỷ lệ người khuyết tật ở độ tuổi từ 5 tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người, trong đó có khoảng 5,8% là nữ giới và khoảng 75% tập trung ở khu vực nông thôn. Mặc dù, những số liệu trên có thể còn chưa phản ánh đầy đủ và chính xác quy mô, cơ cấu người khuyết tậtViệt Nam, nhưng ở một chừng mực nào đó đã cho thấy vấn đề khuyết tậtngười khuyết tật là phổ biến ở Việt Nam 1 và là vấn đề cần quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia. Trong những năm tới, số lượng người khuyết tật có xu hướng gia tăng do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, đồng thời những nguyên nhân dẫn tới tàn tật cũng sẽ có sự biến động và khác hơn so với giai đoạn trước đây. Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật do bẩm sinh, bệnh tật chiế n tranh giảm đi thì các nguyên nhân do tai nạn có xu hướng tăng do quá trình phát triển của công nghiệp hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Về mặt xã hội, kết quả của một số cuộc điều tra mẫu 2 cho thấy, gần 8% hộ gia đình ở Việt Namngười khuyết tật, bình quân một hộ gia đình người khuyết tật có 1,12 người khuyết tật. Khoảng 75% hộ gia đình có người khuyết tật sinh sống ở khu vực nông thôn và 32,5% thuộc diện nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ nghèo chung cùng thời điểm); gần 24% những hộ gia đình có người khuyết tật phải sống trong điều ki ện nhà ở tạm, 65% sống trong những ngôi nhà bán kiên cố. Do điều kiện khó khăn, hầu hết các hộ gia đình có người khuyết tật (82,2%) chỉ đảm bảo đáp ứng được nhu cầu căn bản về ăn, ở và mặc cho người khuyết tật, còn lại các nhu cầu khác của người khuyết tật thì khả năng đáp ứng của hộ gia đình rất hạn chế. Kế t quả điều tra mẫu cho thấy, trên 80% hộ gia đình có người khuyết tật đang gặp phải khó khăn trong việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật, hơn một nửa hộ gia đình (51,2%) gặp khó khăn trong việc chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật trong sinh hoạt hàng ngày và gần 55% hộ gia đình gặp khó khăn về việc làm và vốn sản xuất kinh doanh t ạo việc làm cho người khuyết tật. 1 Theo ước tính của Tổ chức quốc tế Y tế thế giới (WHO) thì tỷ lệ người tàn tật nói chung thường chiếm đến 10% dân số. 2 Điều tra tình hình thực hiện pháp luật người tàn tật tại 11 tỉnh/thành phố ở Việt Nam, năm 2009, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 9 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 V cỏ nhõn ngi khuyt tt, kt qu cuc iu tra mu phn ỏnh mt thc trng ỏng lo ngi v ngi khuyt tt v cuc sng ca ngi khuyt tt. a s ngi khuyt tt cú trỡnh vn hoỏ thp v cha qua o to ngh. Trong tng s ngi khuyt tt, cú khong 21% ngi khuyt tt cũn kh n ng lao ng v 62% trong s ny ang tham gia hot ng kinh t to thu nhp; lnh vc hot ng kinh t ch yu ca ngi khuyt tt l sn xut nụng nghip - mt trong nhng lnh vc cú nng sut lao ng v to ra giỏ tr thng d thp nht trong cỏc lnh vc sn xut ca nn kinh t quc dõn. Vi nhng hn ch do khuyt t t v nhng hn ch v trỡnh nng lc nờn a phn ngi khuyt tt cú ớt ngun thu nhp, ngun thu nhp khụng n nh, thu nhp thp, khụng trang tri nờn cuc sng ca gia ỡnh ngi khuyt tt v bn thõn ngi khuyt tt gp rt nhiu khú khn. Khong 80% ngi khuyt tt thnh th v 70% ngi khuyt tt nụng thụn phi s ng da vo gia ỡnh, ngi thõn v tr cp xó hi. S ngi khuyt tt cú th t lp c cuc sng ch chim khong 11% trong tng s. Bờn cnh nhng hn ch do khuyt tt gõy ra v nhng hn ch v trỡnh nng lc, ngi khuyt tt khụng nhng phi i mt vi ni lo cm ỏo hng ngy m cũn phi i mt vi nh ng ro cn (nh kin xó hi, h tng c s xó hi cha phự hp vi ngi khuyt tt, ) khú cú th vt qua khi h mun tham gia bỡnh ng trong cuc sng cng ng nu nh khụng cú s h tr t Nh nc v cng ng. 2.2. H thng chớnh sỏch, lut phỏp v ngi khuyt tt Vit Nam thc hin cỏc Cụng c, Ngh quyt ca Liờn H p Quc v cỏc cuc vn ng, Chng trỡnh hnh ng khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng v vn ngi khuyt tt m Vit Nam tham gia; ng thi thc hin trỏch nhim ca ng, Nh nc, xó hi i vi ngi khuyt tt, nhiu chớnh sỏch, vn bn phỏp lut v ngi khuyt tt ó c ban hnh, cỏc chng trỡnh, ỏn h tr ngi khuyt tt, c tri n khai vi s tham gia tớch cc ca h thng cỏc t chc, cỏ nhõn trong ton xó hi. Vn ngi khuyt tt c th hin trong vn bn lut phỏp cao nht, Hin phỏp nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam c Quc hi thụng qua nm 1992 v sa i nm 2001 ghi rừ: Ngi gi, ngi tn tt, tr em m cụi khụng ni nng ta c Ngun: iu tra tỡnh hỡnh thc hi n phỏp lut ngi khuyt tt, B LTB&XH, 2008 10 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 Nh nc v xó hi giỳp . Nh nc v xó hi to mi iu kin cho tr em tn tt c hc vn hoỏ v hc ngh phự hp. Vic bo v ngi khuyt tt c nờu ti iu 59 v iu 67 ca Hin phỏp. Trờn c s Phỏp lnh ngi tn tt, nhiu vn bn phỏp lut khỏc ó c ban hnh, trin khai ỏp dng trong thc tin m b o quyn li v li ớch hp phỏp ca ngi khuyt tt trờn mi mt ca i sng xó hi. Cú th phõn loi cỏc vn bn phỏp lut ny thnh 6 nhúm nh sau: (chi tit xem ph lc 1) Th nht l, nhúm cỏc vn bn v giỏo dc cho ngi khuyt tt; Th hai l, nhúm cỏc vn bn v y t cho ngi khuyt tt; Th ba l, nhúm cỏc vn bn v lao ng v dy ngh cho ngi khuyt tt; Th t l, nhúm cỏc vn bn v bo tr xó hi; Th nm l, nhúm cỏc vn bn quy nh hot ng th dc, th thao v vn húa; Th sỏu l, nhúm cỏc vn bn quy nh giao thụng thụng minh v quy chun, tiờu chun xõy dng cho ngi khuyt tt c tip cn cỏc phng tin giao thụng v cụng trỡnh cụng cng; n nay, sau hn 10 nm Phỏp lnh Ng i tn tt ra i, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi ca t nc cú nhiu thay i theo hng tớch cc, Nh nc cú iu kin hn quan tõm n ngi khuyt tt, ngun lc xó hi cú th dnh nhiu hn gii quyt vn khuyt tt. Chớnh vỡ vy, tip tc gii quyt cú hiu qu hn vn khuyt tt, Quc h i Vit Nam ó thụng qua Lut Ngi khuyt tt, Lut cú hiu lc t ngy 01 thỏng 01 nm 2011. õy l vn bn phỏp lut cao nht v ngi khuyt tt t trc ti nay v l c s phỏp lý ton din thc hin tr giỳp ngi khuyt tt cú hiu qu trong giai on ti. [...]... khuyt tt vo cỏc lnh vc thuc i sng xó hi, Vit Nam ó ban hnh cỏc vn bn lut phỏp v thnh lp cỏc t chc ca/vỡ ngi khuyt tt Mt s vn bn phỏp quy v t chc ca/vỡ ngi khuyt tt bao gm; - Ngh nh s 45 /2010/ N-CP ngy 21/4 /2010 ca Chớnh ph quy nh v t chc, hot ng v qun lý hi; - Thụng t s 11 /2010/ TT-BNV ngy 26/11 /2010 ca B Ni v quy nh chi tit Ngh nh s 45 /2010/ N-CP ngy 21/4 /2010 ca Chớnh ph quy nh v t chc, hot ng v qun... nc - Quyt nh s 1179/Q-BNV ngy 14/10 /2010 ca B trng B Ni v v vic cho phộp thnh lp Liờn hip hi v ngi khuyt tt Vit Nam õy l nhng vn bn phỏp lý quan trng cho vic thnh lp v hot ng ca cỏc t chc ca/vỡ ngi khuyt tt Vit Nam 34 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 b) Kt qu t c Vit Nam cho n nay cỏc t chc ca/vỡ ngi khuyt tt ó c thnh lp vi nhiu loi hỡnh khỏc nhau, nh: Hi ngi mự Vit Nam, Hi ngi khuyt tt cp tnh/huyn, Hip... cp tnh Sau ú, tnh hi ngi khuyt tt h tr 7/10 huyn ca tnh thnh lp chi hi huyn Nm 2010, Vit Nam ó cú mt bc tin ỏng khớch l trong vic thỳc y thnh lp cỏc t chc ca/vỡ ngi khuyt tt Quyt nh s 1179/Q-BNV ngy 14/10 /2010 ca B trng B Ni v v vic cho phộp thnh lp Liờn hip Hi v ngi khuyt tt Vit Nam Nhim v ca Liờn hip Hi v ngi khuyt tt Vit Nam l t chc cỏc hot ng truyn thụng t chc cỏc hot ng nhm nõng cao kh nng tham... (riờng nm 2008 cú 8.712 ngi khuyt tt c hc ngh) S ngi khuyt tt c dy ngh giai on 2006 -2010 (ngi) 10000 9000 9441 9338 8712 8580 8320 8000 7000 6000 5000 4105 4271 4491 4404 4359 4000 3000 2000 1000 0 2006 2007 Tng s 2008 2009 2010 N Ngun: Tng Cc dy ngh - B Lao ng - Thng binh v Xó hi, nm 2010 21 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 V vic lm ca ngi khuyt tt Vic lm cú ý ngha quan trng i vi ngi khuyt tt, khụng nhng... nhõn trong xó hi Lut Ngi khuyt tt ra i nm 2010 vi s tham gia úng gúp xõy dng ca nhiu c quan Chớnh ph, cỏc ban ngnh, cỏc t chc ca ngi khuyt tt v cỏc cỏ 3 iu tra tỡnh hỡnh thc hin phỏp lut ngi tn tt ti 11 tnh/thnh ph Vit Nam, nm 2009, B Lao ng - Thng binh v Xó hi 4 T l ny phn ỏnh i vi mt s chớnh sỏch h tr trc tip cho ngi khuyt tt 12 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 nhõn trong c nc ó minh chng cho s thay... dng th bo him y t khi chuyn tuyn cũn phc tp vi a s ngi khuyt tt 15 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 40% ngi nghốo khụng tip cn c dch v y t vỡ khụng cú tin Ti Hi ngh khoa hc Kinh t Y t ln th nht t chc ngy 7-8/12 /2010, ụng Lý Ngc Kớnh, nguyờn Cc trng Cc Qun lý Khỏm cha bnh, Phú ch tch Hi Khoa hc Kinh t Y t Vit Nam cho bit: Xó hi ang tn ti mt nghch lý l ngi nghốo mc bnh nhiu nhng kh nng tip cn dch v y t...Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 III TèNH HèNH THC HIN CHNH SCH I VI NGI KHUYT TT VIT NAM 3.1 Nõng cao nhn thc v vn khuyt tt v ngi khuyt tt a) V chớnh sỏch Cỏc vn bn phỏp lut khng nh quyn bỡnh ng ca ngi khuyt tt trong mi mt ca i sng xó hi, õy l nn tng cho cỏc hot ng nõng cao nhn thc Phỏp lnh Ngi tn tt nm 1998, Lut Ngi khuyt tt nm 2010 nờu rừ: ngi khuyt tt c bo m thc hin cỏc quyn... Cụng nghip Vit Nam (VCCI) thnh lp nm 2007 v phỏt trin cho n nay ó cú hn 100 doanh nghip thnh viờn i din cho cỏc min Bc, Trung, Nam Cỏc doanh nghip trong mng li ó v ang i tiờn phong trong vic t vn v tuyn dng ngi khuyt tt vo lm vic thc hin tuyn dng v tr giỳp ngi khuyt tt trong mụi trng hũa nhp, h tr thụng tin v k thut cho cỏc doanh nghip v cỏc vn liờn quan ti ngi lao ng Tớnh n cui nm 2010, BREC ó to... nng lc phũng chng ri ro cho h i vi chớnh sỏch tr giỳp xó hi thng xuyờn, iu kin c hng chớnh sỏch tng bc c ci tin theo hng m rng din i tng c hng v mc hng Ngh nh 24 Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010 s 13 /2010/ N-CP ngy 27/2 /2010 ca Chớnh ph v sa i, b sung mt s iu ca Ngh nh s 67/2007/N-CP ngy 13/4/2007 ca Chớnh ph v chớnh sỏch tr giỳp cỏc i tng bo tr xó hi ó m rng ti cỏc i tng ngi khuyt tt nng khụng cú kh nng... 2010 b) Kt qu t c Vit Nam h thng phỏt thanh, truyn hỡnh ó ph súng trờn ton quc, bt c ni no ngi dõn cng cú th tip cn vi truyn thanh v truyn hỡnh nu cú phng tin h tr Kt qu mt s cuc iu tra mu v ngi khuyt tt cho thy, cú t 76,8 - 85% h gia ỡnh ngi khuyt tt cú ti vi; 35 - 45% cú i truyn thanh Nh vy cú th kt lun tỡnh trng tip cn thụng tin ca ngi khuyt tt qua h thng truyn thanh, truyn hỡnh l khỏ tt Vit Nam . nay cụng tỏc tuyờn truyn, ph bin phỏp lut c nõng cao mt bc thng qua vic thc hin ỏn tr giỳp ngi tn tt Vit Nam giai on 2006 - 2010. Theo ỏn ny, cỏc phng tin thụng tin i chỳng t trung ng n a phng. ch cú mt s lp thớ im hc cao hn cho h c sinh khim thớnh mt s ớt a phng; - Cỏc trung tõm h tr phỏt trin giỏo dc ho nhp hin cú cha v s lng v nng lc thc hin chc nng h tr giỏo dc hũa nhp, mi ch. l tin to ra c hi vic lm v xỳc tin vic lm cho ngi khuyt tt, gúp phn h tr ngi khuyt tt tng bc ho nhp cng ng. Vit Nam, cụng tỏc dy ngh cho ngi khuyt tt c Nh nc c bit quan tõm h tr, to iu kin

Ngày đăng: 21/06/2014, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 00.pdf

    • BAO CAC 2010.pdf

      • Page 2

      • 00.pdf

        • BAO CAC 2010.pdf

          • Page 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan