Đồ án: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo ,ô tô xe FORD TRANSIT

28 35 0
Đồ án: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo ,ô tô xe FORD TRANSIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 1.1. Đối tượng nghiên cứu: 4 1.2. Nội dung nghiên cứu: 4 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TREO 5 2.1. Hư hỏng trong hệ thống treo: 5 2.1.1. Bộ phận dẫn hướng: 5 2.1.2. Bộ phận đàn hồi: 5 2.1.3. Bộ phận giảm chấn: 5 2.1.4. Bánh xe và thanh ổn định: 6 2.2. Các hư hỏng thông thường đối với hệ thống treo trên xe Ford Transit: 7 2.2.1. Các hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: 7 2.2.1.1. Hư hỏng của bộ phận đàn hồi: 7 2.2.1.2. Hư hỏng ở bộ phận giảm chấn: 8 2.2.1.3. Hư hỏng ở bộ phận dẫn hướng: 10 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG TREO 11 3.Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng: 11 3.1. Quy trình kiểm tra, tháo các chi tiết hệ thống treo: 11 3.2. Quy trình lắp hệ thống treo trước và sau: 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CƠ KHÍ  - MÔN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA KHUNG GẦM Ô TÔ Đề tài: “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo” GVHD: Đà Nẵng, tháng 10 năm 2023 LỜI NÓI ĐẦU Ơ tơ loại phương tiện giao thơng sử dụng từ lâu, hầu hết quốc gia giới Đất nước ta thời kì phát triển, ngành cơng nghiệp tơ vấn đề quan tâm nhà nước Cùng với q trình phát triển nghành cơng nghiệp tơ có nhiều nhà máy tơ đời, việc nội địa hóa đẩy mạnh ngày nhiều chi tiết sản xuất nước Sau học mơn “Bảo Dưỡng Sửa Chữa Khung Gầm Ơ Tơ”, sinh viên giao làm tập nhóm Đây phần quan trọng nội dung học tập môn học, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề cụ thể ngành Trong tập nhóm này, nhóm em giao nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Hệ thống treo phận khơng thể thiếu tơ dùng để kết nối vỏ khung tơ với cầu, nhờ xe vận hành êm ổn định Ngồi ra, chúng cịn đóng vai trị quan trọng việc truyền lực mơ-men từ bánh xe lên đến khung vỏ xe Điều giúp bánh xe đảm bảo hoạt động quy trình Được hướng dẫn tận tình thầy .cùng với việc thực tập cách nghiêm túc nhóm giúp nhóm em hồn thành tập cách tốt Tuy nhiên, lượng kiến thức hạn chế tiếp xúc thực tế nên khơng tránh thiếu sót tập Nhóm em mong thầy góp ý để nhóm hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.2 Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TREO 2.1 Hư hỏng hệ thống treo: .5 2.1.1 Bộ phận dẫn hướng: 2.1.2 Bộ phận đàn hồi: 2.1.3 Bộ phận giảm chấn: 2.1.4 Bánh xe ổn định: .6 2.2 Các hư hỏng thông thường hệ thống treo xe Ford Transit: 2.2.1 Các hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: .7 2.2.1.1 Hư hỏng phận đàn hồi: .7 2.2.1.2 Hư hỏng phận giảm chấn: 2.2.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng: 10 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG TREO .11 3.Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng: .11 3.1 Quy trình kiểm tra, tháo chi tiết hệ thống treo: .11 3.2 Quy trình lắp hệ thống treo trước sau: .25 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU KHAM KHẢO .27 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là: hệ thống treo ô tơ xe FORD TRANSIT Hình 1.1 Xe Ford Transit 2020 1.2 Nội dung nghiên cứu: - Phân tích hư hỏng hệ thống treo - Quy trình tháo lắp hệ thống treo Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TREO 2.1 Hư hỏng hệ thống treo: 2.1.1 Bộ phận dẫn hướng: Trong sử dụng hư hỏng sai lệch kết cấu phận dẫn hướng hay gặp: + Mòn khớp trụ, khớp cầu + Biến dạng khâu: đòn giằng , bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo + Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, vấu tăng cứng… Các hư hỏng làm cho bánh xe hệ động học, động lực học đúng, gây nên mài mòn nhanh lốp xe, khả ổn định chuyển động, tính dẫn hướng xe… Tùy theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ 2.1.2 Bộ phận đàn hồi: Bộ phận đàn hồi định tần số dao động riêng ôtô, hư hỏng ảnh hưởng nhiều tới tiêu chất lượng kể Bộ phận đàn hồi phận dễ hư hỏng điều kiện sử dụng như: + Giảm độ cứng, hậu giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đập cứng phanh hay tăng tốc, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia tốc dao động thân xe, làm xấu đọ êm dịu đường xấu + Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp làm cho ô tô chuyển động đường xấu bị rung xóc mạnh, êm dịu chuyển động, tăng lực động tác dụng lên thân xe, giảm khả bám dính, tuổi thọ giảm chấn cầu xe thấp + Gẫy phận đàn hồi tải làm việc, hay mỏi vật liệu Khi gãy số nhíp nhíp vai trò phận dẫn hướng Nếu lò xo xoắn ốc hay xoắn bị gãy, dẫn tới tác dụng phận đàn hồi + Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận dàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập, tăng ồn hệ thống treo Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàng thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn lớn, làm xấu môi trường hoạt động ô tô + Rơ lỏng liên kết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lị xo… gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu xe, tơ khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thông 2.1.3 Bộ phận giảm chấn: Bộ phận giảm chấn cần thiết làm việc với lực cản hợp lý nhằm dập tắt nhanh chóng dao động thân xe Hư hỏng giảm chấn dẫn tới thay đổi lực cản này, tức giảm khả dập tắt dao động thân xe, đặc biệt gây nên giảm mạnh độ bám dính đường Các hư hỏng thường gặp là: + Mịn đơi xy lanh, pittơng Pittơng xy lanh đóng vai trị dẫn hướng với vòng găng hay phớt làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu Trong q trình làm việc giảm chấn pittông xy lanh dịch chuyển tương đối, gây mịn nhiều pittơng, làm xấu khả dẫn hướng bao kín Khi đó, thay đổi thể tích khoang dầu, ngồi việc dầu lưu thơng qua lỗ tiết lưu, cịn chảy qua khe hở pittông với xy lanh, gây giảm lực cản hai trình nén trả, dần tác dụng dập tắt nhanh dao động + Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng hay xảy giảm chấn dạng ống, đặc biệt giảm chấn dạng ống lớp vỏ Do điều kiện bôi trơn phớt bao kín cần pittơng hạn chế, nên mịn khơng thể tránh sau thời gian dài sử dụng, dầu chảy qua khe hở làm dần tác dụng giảm chấn Sự thiếu dầu giảm chấn hai lớp vỏ dẫn tới lọt không khí vào buồng bù giảm tính chất ổn định làm việc Ở giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu ngồi giảm nhanh áp suất Ngồi hở phớt cịn kéo theo bụi bẩn bên vào tăng nhanh tốc độ mài mòn + Dầu bị biến chất sau thời gian sử dụng Thông thường dầu giảm chấn pha thêm phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ làm việc nhiệt độ áp suất thay đổi, giữ độ nhớt khoảng thời gian dài Khi có nước hay tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị biến chất Các tính chất lý thay đổi làm cho tác dụng giảm chấn đi, có làm bó kẹt giảm chấn + Kẹt van giảm chấn xảy hai trạng thái: mở, đóng Nếu van kẹt mở dẫn tới lực cản giảm chấn bị giảm nhỏ Nếu van giảm chấn kẹt đóng lực cản giảm chấn khơng điều chỉnh, làm tăng lực cản giảm chấn Sự kẹt van giảm chấn xảy dầu thiếu hay dầu bị bẩn, phớt bao kín bị hở Các biểu hư hỏng phụ thuộc vào trạng thái kẹt van hành trình trả hay van làm việc hành trình nén, van giảm tải… + Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ hư hỏng phớt bao kín Khi bị thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn khả dịch chuyển nhiệt phát sinh vỏ lớn, nhiên độ cứng giảm chấn thay đổi, làm xấu chức củ Có nhiều trường hợp hết dầu gây kẹt giảm chấn, cong trục + Đơi tải làm việc, cần pittông giảm chấn bị cong, gây kẹt hoàn toàn giảm chấn + Nát cao su chỗ liên kết phát thông qua quan sát đầu liên kết Khi bị nát vỡ ôtô chạy đường xấu gây nên va chạm mạnh, kèm theo tiếng ồn 2.1.4 Bánh xe ổn định: + Bánh xe coi phần hệ thống treo, thay đổi sử dụng là: áp suất lốp, độ mòn, cân bằng… + Hư hỏng ổn địnhchủ yếu là: nát gối tựa cao su, giảm độ cứng, hư hỏng đòn liên kết Hậu hư hỏng tương tự phận đàn hồi, xảy ôtô bị nghiêng hay chạy đường có dạng sóng ghềnh + Hư hỏng ổn định thể ở: - Tiếng ồn, gõ tốc độ hay vùng tốc độ - Rung động khu vực bánh xe hay thùng xe - Va đập cứng tăng nhiều qua ổ gà hay đường xấu.Chiều cao thân xe bị giảm hay thân xe bị xệ, vênh - Giảm khả bám dính đường - Tăng mài mòn lốp mài mòn lốp khơng - Khơng có khả ổn định hướng chuyển động, lái nặng - Quá nóng vỏ giảm chấn - Có dầu chảy vỏ giảm chấn 2.2 Các hư hỏng thông thường hệ thống treo xe Ford Transit: 2.2.1 Các hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả: 2.2.1.1 Hư hỏng phận đàn hồi: Bảng 2.1: Hư hỏng phận đàn hồi STT Hư hỏng Nguyên nhân Các nhíp tính Làm việc lâu ngày đàn hồi Nhíp bị gãy hỏng Lò xo gãy hỏng Độ võng tĩnh nhíp giảm Làm việc lâu ngày Các bu lông, đai ốc, ren bị trờn hỏng, gãy Chốt bạc nhíp bị mịn Tháo lắp khơng kỹ thuật, quai nhíp bị lỏng Khi chạy xe chốt nhíp bị bẩn nhiều gây mịn nhanh Ơtơ chạy q tải Do xe tải vào đường xấu, tuổi thọ nhíp lâu Làm việc lâu ngày hay lỗi vật liệu Mòn cao su, hạn Hậu Lốp bị mài mòn vào thân xe nên xe chóng mịn Nếu chạy ẩu nhíp gãy dẫn đến cầu xe bị lệch Thùng xe nghiêng, xe chạy khơng an tồn, làm gãy nhíp Thân xe bị lắc xe ngang qua chỗ xóc xe bị lắc vào đường vịng Làm giảm ma sát nhíp Việc giảm giảm dập tắt dao động nhíp Các nhíp bị xê dịch theo chiều dọc Gây tiếng kêu Gây tiếng gõ chế hành trình cầu Đai nhíp bị hỏng Quai nhíp bị lỏng 10 Đệm cao su gối đầu nhíp bị mịn Bó kẹt nhíp 11 12 Lị xo hệ thống treo độc lập bị gãy 13 Các phận bị hỏng mòn, lỏng ổ, gối đỡ cao su mòn, giằng bị biến dạng, ổn định bị cong nhanh không sủa chữa đường xấu làm hỏng hệ thống treo Làm việc lâu ngày Gây tiếng kêu làm gãy bulơng trung tâm nhíp bị lệch theo chiều dọc Làm việc lâu ngày Gây tiếng kêu làm gãy bulơng trung tâm nhíp bị lệch theo chiều dọc Dùng lâu Gây tiếng gõ xe chạy Do hết mỡ bôi trơn Làm tăng độ cứng, làm cho ôtô chuyển động đường xấu bị rung xóc mạnh, êm dịu chuyển động, tăng lực tác dụng lên thân xe, giảm khả bám dính Ơtơ q tải Gây tiếng gõ chạy nhanh đường gồ ghề Làm việc lâu ngày Khi làm việc có cố đột ngột, tiếng kêu, xe nhào tháo lắp không phía trước kỹ thuật 2.2.1.2 Hư hỏng phận giảm chấn: Bảng 2.2: Hư hỏng phận giảm chấn STT Hư hỏng Vòng chắn dầu bị hỏng Nguyên nhân Do làm việc lâu ngày Hậu Bộ giảm chấn làm việc Ở giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu Hết dầu giảm chấn Phớt chắn dầu bị hỏng Kẹt van giảm chấn trạng thái mở Kẹt van giảm chấn trạng thái ln đóng Do thiếu dầu hay dầu bẩn, phớt dầu bị hở Do thiếu dầu hay dấu bẩn, phớt bao kín bị hở Ngoài hở phớt kéo theo bụi bẩn bên vào tăng thêm tốc độ mài mòn Hệ thống treo lầm việc có tiếng kêu, thiếu dầu cịn dẫn tới lọt khơng khí vào buồng khí giảm tính chất ổn định (đối với giảm chấn hai lớp vỏ) Dẫn tới lực giảm chấn giảm Làm tăng lực cản giảm chấn, làm giảm chân khơng điều chỉnh Mịn đơi xilanh Do làm việc lâu Làm xấu khả piston ngày, ma sát dẫn hướng bao kín, gây giảm lực cản hai trình nén trả Dầu bị biến chất Do có nước hay tạp Làm dầu bị biến sau thời gian sử chất hóa học lẫn chất làm tác dụng dụng vào dầu giảm chấn có làm bó kẹt giảm chấn Trục giảm chấn bị Do tải Gây kẹt hoàn toàn cong giảm chấn Nát cao su chỗ Do va đập ôtô Làm tăng tiếng ồn liên kết chạy vào đường xấu gây nên va đập mạnh Máng che bụi bị Do sử dụng lâu Làm bụi vào rách ngày chất hóa giảm chấn học, vật cứng bắn vào 2.2.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng: Bảng 3.3: Hư hỏng phận dẫn hướng STT Hư hỏng Mòn khớp cầu Sai lệch thơng số có cấu trúc chỗ điều chỉnh vấu giảm vấu tăng cứng Nguyên nhân Do làm việc lâu ngày điêu kiện bơi trơn chất bơi trơn có lẫn tạp chất học Do điều chỉnh sai kỹ thuật, tháo lắp không kỹ thuật Hậu Làm tính dẫn hướng Làm cho bánh xe quan hệ động học, gây mòn nhanh lốp xe, làm tính dẫn hướng xe 2.2.2.2 Bộ phận giảm chấn: + Đối với giảm chấn: thường xuyên kiểm tra bu lơng giữ cố định giảm chấn xem có bị lỏng khơng, bị lỏng cần xiết chặt để tránh giảm chấn bị rơi Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động giảm chấn, giảm chấn hoạt động khơng tốt cần sửa chữa thay + Ngoài ra, cần thường xuyên kiểm tra đệm cao su, nối… để đảm bảo cho hệ thống treo hoạt động tốt kéo dài tuổi thọ cho hệ thống 2.2.2.3 Bộ phận dẫn hướng: + Đối với phận dẫn hướng hay bị mòn khớp cầu cần phải kiểm tra thay thế, sai hỏng thông số cấu trúc chỗ điều chỉnh cần kiểm tra điều chỉnh sửa chữa, vấu giảm va, vấu tăng cứng hỏng cần phải thay Chương 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG TREO 10 Bước 3: Tháo giảm chấn: Hình 3.7: Tháo chốt chẽ, giảm chấn khỏi xe - Tháo giảm chấn + Tháo ốc đôi giảm chấn (B) + Tháo giảm chấn khỏi xe • Bảo dưỡng: - Tra mỡ bôi trơn vào bề mặt làm việc nhíp - Làm lỗ dẫn mỡ chốt nhíp, bạc nhíp bơm mỡ vào chốt nhíp bơi trơn bạc nhíp - Tra dầu cho giảm chấn loại dầu đủ số lượng cần thiết Kiểm tra chi tiết hệ thống treo trước - Làm chi tiết - Kiểm tra nhíp kính phóng đại xem tượng rạn nứt, uốn thử nhíp xem độ đàn hồi - Kiểm tra bạc nhíp pan me đồng hồ so, xác định độ mòn bạc, độ cơn, độ van bạc nhíp (độ mịn cho phép £ 0,5 mm) - Kiểm tra chốt nhíp xác định độ mịn chốt nhíp pan me thước cặp (độ mòn cho phép £ 0,5 mm) Hình 3.8: Kiểm tra chốt nhíp 14 - Kiểm tra quang nhíp, ốp nhíp xem tượng nứt, gãy, tình trạng ren bu lơng quang nhíp - Kiểm tra giảm chấn: +Dùng tay kéo giảm xóc lên ấn giảm chấn xuống xem tình trạng làm việc giảm chấn +Dùng pan me đồng hồ so đo độ mịn pít tơng, xy lanh giảm chấn b, Hệ thống treo sau: Bước 1: Chuẩn bị: - Bộ dụng cụ tháo lắp - Kích nâng, giá kê chèn bánh xe - Làm bên hệ thống treo - Dùng nước bơm với áp suất cao, phun rửa cặn bẩn bên ngồi gầm tơ - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nước bám bên cụm hệ thống treo Bước 2: Tháo nhíp khỏi xe: - Chèn bánh xe trước - Kích bánh xe sau: Dùng kích để nâng xe lên đỡ lấy khung xe chống an toàn - Sau tháo đai ốc bánh xe (A) lấy bánh xe lốp xe(C) khỏi moay-ơ (B) Hình 3.9: Tháo lốp bánh xe khỏi moay 15 - Cùng thao tác, tháo lốp xe bánh xe dãy bên Hình 3.10: Tháo đỡ va trục sau xe Hình 3.11: Tháo đai ốc gắn phía giảm chấn sau 16 Hình 3.12: Tháo chốt nhíp cụm chi tiết khâu nối Hình 3.13: Tháo nhíp sau khỏi xe - Tháo rời nhíp sau - Nén nhíp (A) dụng cụ nén (B) để tháo bu-lơng kẹp bu-lơng 17 Hình 3.14: Tháo bu-lông - Dùng máy khoan nén (A) để khoan lấy đinh tán rivê Tháo kẹp (B) Hình 3.15: Tháo kẹp 18 Bước 3: Tháo giảm chấn: - Nâng vỏ trục sau kích kiểm tra Hình 3.16: Nâng vỏ trục - Tháo đai ốc miếng lót Hình 3.17: Tháo đai ốc Bảo dưỡng: - Làm bên hệ thống treo - Thay chi tiết cao su ổn định, xoắn - Thay dầu giảm chấn - Bơm mỡ vào chi tiết khớp táo (loại có vú mỡ) - Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh xe - Xiết chặt lại bu lông đai ốc hệ thống treo c, Bộ phận giảm chấn: * Tháo giảm chấn khỏi xe: - Chuẩn bị dụng cụ 19 Hình 3.18: Kích kê tháo bánh - Tháo bánh xe - Kích kê khung xe cầu xe - Tháo giảm chấn khỏi xe Hình 3.19: Tháo bu lơng bắt chân giảm chấn 20

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan