giáo án trọn bộ theo chương trình mới của BGD

4 35 0
giáo án trọn bộ theo chương trình mới của BGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thăng Long Hà Nội trong gần nghìn năm ấy luôn biết tiếp nhận tất cả những gì tinh tuý nhất của mọi vùng miền đất nước và xa hơn, của bạn bè quốc tế, để với bản lĩnh của Hà Nội ngàn năm văn hiến, đã nhân lên những điều hay, xoá đi cái dở, làm nên một nền văn hoá bản sắc riêng đầy quyến rũ – văn hoá Hà Nội. Và không chỉ những người sống ở Hà Nội, yêu Hà nội mà tất cả những ai đã từng đặt chân đến Hà Nội đều có thể cảm nhận được nét quyến rũ ấy. Chính vì vậy, bước chân đầu tiên mà Qua mọi miền văn hoá muốn các bạn đặt tới chính là Thủ đô của Chúng ta: Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồng bay lên.

a) Trong phần Viết, em rèn luyện viết văn nghị luận vấn đề xã hội Phần tiếp tục rèn luyện thuyết trình vấn đề xã hội u cầu trình bày trước người nghe ý kiến (nhận xét, đánh giá, bàn luận, ) em vấn đề dó b) Để thuyết trình vấn đề xã hội, em cần: - Lựa chọn vấn đề thuyết trình - Xác định thời lượng thuyết trình đối tượng người nghe để lựa chọn nội dung, cách trình bày phù hợp - Chuẩn bị dàn ý thuyết trình tư liệu, tranh ảnh, thiết bị hỗ trợ (nếu có) - Sử dụng ngơn ngữ kết hợp với nét mặt, ánh mắt, giọng điệu, phù hợp với nội dung thuyết trình Thực hành Bài tập (trang 38 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chọn hai vấn đề sau để thuyết trình trước lớp: - Vấn đề 1: Suy nghĩ em vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác - Vấn đề 2: Làm để người vượt lên số phận sống? a) Chuẩn bị: - Đọc kĩ để bài, xác định yêu cầu lựa chọn vấn đề thuyết trình - Lựa chọn hình thức thuyết trình (có thể thuyết trình kết hợp với slide trình chiếu máy tính, hình ảnh, sơ đồ, ) - Tập thuyết trình b) Tìm ý lập dàn ý Lập dàn ý cho thuyết trình vấn đề xã hội xác định (Dựa vào nội dung phần Viết, bổ sung, thêm bớt cho phù hợp với yêu cầu thuyết trình) Mở đầu Nội dung Kết thúc Giới thiệu vấn đề thuyết trình Thuyết trình nội dung cách hợp lí Nêu vấn đề em quan tâm, cần thảo luận bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe c) Thực hành nói nghe - Người chủ trì: Nêu vấn đề, thống cách thức trình bày, thảo luận (ví dụ: mục đích, nội dung chính, yêu cầu, ), mời người nói trình bày ý kiến Người nói Người nghe - Giới thiệu thuyết trình theo dàn ý - Lắng nghe, xác định ghi lại chuẩn bị thơng tin thuyết trình, - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp; tránh đọc nội dung cần hỏi lại viết chuẩn bị sẵn; kết hợp ngôn ngữ - Thể thái độ chủ ý lắng nghe, nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ: sử dụng hình sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ảnh, sơ đồ minh hoạ (nếu cần): đảm bảo thời ánh mắt để khích lệ người nói gian quy định - Hỏi lại điểm chưa rõ (nếu - Đảm bảo thống nội dung với cần); trao đổi thêm quan điểm hình thức, phương tiện hỗ trợ thuyết trình cá nhân nội dung thuyết phù hợp Chú ý cách diễn đạt tạo hấp dẫn trình vấn đề thảo luận, … - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) - Thảo luận: Sau người nói trình bày xong, người chủ trì mời người nghe phát biểu ý kiến nêu câu hỏi, tranh luận, - Kết thúc thảo luận: Người chủ trì tổng hợp ý kiến nhóm vấn đề thảo luận, điểm thống điểm tranh luận (nếu có) * Bài nói mẫu tham khảo: Một tư người thành công tự nhận trách nhiệm mình, tránh trách móc, đổ lỗi cho người khác Phần lớn nhiều có khuynh hướng đổ lỗi lên người khác cho thiếu sót, hạn chế việc ni dạy con, việc làm kinh tế gia đình, thăng tiến cơng việc, Chẳng hạn, bạn có khuyết điểm bạn đổ lỗi cho chồng (hoặc vợ) bạn Một ông chồng thấy đứa học kém, không nghe lời người lớn đổ lỗi cho vợ như: Tại hay bênh con, quan tâm đến nên hay nặng đổ lỗi cho ông bà ngoại, cho họ hàng bên vợ: Cái gen bên nhà cô đấy, bên nhà học giỏi tính tình vui vẻ, Thậm chí cịn đổ lỗi cho nhà trường, cho giáo chủ nhiệm, cho ngành giáo dục, Số đông tự nhận điều hay, điều tốt cơng sức mình, "gen nhà mình", Chẳng hạn, học giỏi tơi bảo cho nhiều, gen bên nhà tôi, xinh đẹp giống tơi, Rất người tự nhận trách nhiệm gặp cố, thiếu sót Số đơng ln tự nhận tốt rồi, điều chưa tốt người khác khơng có trách nhiệm việc tiêu cực Nếu trẻ sống mơi trường có bố ln đổ lỗi cho mẹ ngược lại, mẹ đổ lỗi cho bố, người nhận hay tốt Những đứa trẻ sống môi trường chẳng tìm giải pháp mà mải tìm cách đổ lỗi cho người khác Đầu óc chúng chất chứa oán trách, thù hằn vô vọng, sáng suốt để có chọn lựa khơn ngoan Đổ lỗi cho người khác cịn có nghĩa bào chữa cho thiếu trách nhiệm riêng ta Nhưng, không nhận trách nhiệm mình, ln đổ lỗi cho người khác khơng hồn thiện thân mình, không tiến lên được, không hạn chế điều tiêu cực xảy hạn chế thành cơng tương lai đứa trẻ Vì vậy, để giúp con, rèn cho biết cách chịu trách nhiệm với việc chúng làm, cha mẹ ln có thái độ sẵn sàng nhận trách nhiệm để làm gương cho trẻ Chẳng hạn, bị điểm kém, bị thầy phê bình, bố mẹ nói với thầy giáo rằng: “Đó lỗi tơi”, nói với “Đó lỗi bố/mẹ ”, sau đó, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân giúp tiến Trong trường hợp bố/mẹ nhà lại trách mắng con, đổ lỗi cho “lười học, ngu, dốt, ” kết có lại xấu Cịn nhớ, lúc tơi học lớp 2, có hơm cháu khơng nhớ thời khóa biểu có tiết học thuộc lịng vào ngày hơm sau, nên đến lớp không thuộc Bị cô giáo cho điểm kém, đến nhà lo sợ lắm, tơi nói ln: “Đó lỗi mẹ” sau hai mẹ ngồi với nói chuyện lâu, giúp giải tỏa tâm lí lo sợ tự nhận: "Đó lỗi con, lần sau cẩn thận có kế hoạch học sớm để học hết cô giáo giao nhà" Điều đặc biệt tránh bố mẹ không nên đổ lỗi cho đổ lỗi, chê trách thầy cô giáo, đổ lỗi cho ông bà, trước mặt Mỗi người cần nhớ cịn nhỏ trách nhiệm dạy dỗ thuộc chúng ta, sơ suất cái, thành viên gia đình có phần trách nhiệm thành viên cịn lại Nếu tự nhận phần trách nhiệm rắc rối trở nên đơn giản, thành viên gia đình, cộng đồng, quan, đơn vị, thân thiện với Người tự nhận trách nhiệm người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đây mẫu người chủ, người lãnh đạo Vì vậy, hết, việc xảy người tự nhận phần trách nhiệm mình, tránh trách móc, đổ lỗi cho người khác d) Kiểm tra chỉnh sửa Người nói - Rút kinh nghiệm thuyết trình: + Đã thuyết trình đầy đủ nội dung chuẩn bị dàn ý chưa? + Cách thức thuyết trình, phong thái, giọng điệu, ngơn ngữ, có phù hợp khơng? + Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào? - Đánh giá chung: + Điều em hài lịng thuyết trình gì? + Điều em mong muốn thay đổi thuyết trình đó? Người nghe - Kiểm tra kết nghe: + Nội dung nghe ghi chép lại xác chưa? + Thu hoạch nội dung cách thức thuyết trình vấn đề xã hội bạn? - Rút kinh nghiệm thái độ nghe: + Đã ý tôn trọng người thuyết trình chưa? + Có nêu câu hỏi tham gia ý kiến q trình thảo luận khơng?

Ngày đăng: 29/11/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan