TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI

63 512 0
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh thương mại vốn là một hoạt động kinh tế đặc thù, nó đóng vai trò lưu thông hàng hoá, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Phạm vi hoạt động của kinh doanh thương mại rất rộng, nó bao gồm cả buôn bán nội địa và buôn bán quốc tế. Trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đã từng bước xoá bỏ rào cản kinh tế từ đó kích thích hoạt động thương mại quốc tế và tạo động lực phát triển hoạt động kinh tế của mỗi nước. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanh nghiệp thương mại nào cũng đứng vững. Có những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng không ít doanh nghiệp thương mại sau một thời gian hoạt động thua lỗ nhiều dẫn đến phá sản. Một vấn đề quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chính là khâu bán hàng, giải quyết tốt khâu này, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn phục vụ quá trình tái sản xuất kinh doanh, xác định được kết quả kinh doanh và thu được lợi nhuận. Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau để bán được nhiều hàng hoá, đồng thời quản lý tốt chỉ tiêu này. Một trong những biện pháp quan trọng nhất và hữu hiệu nhất phải kể đến đó là thực hiện tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Quản lý tốt quá trình bán hàng, thu hồi vốn nhanh, bù đắp được chi phí bỏ ra và thu được lợi nhuận, tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển, ngược lại, doanh nghiệp nào chưa làm tốt khâu này sẽ khó quản lý quá trình bán hàng, không thúc đẩy được hàng hoá bán ra, vòng quay vốn bị chậm trễ, chi phí bỏ ra thu lại với hiệu quả thấp và có thể không có lãi thậm chí thua lỗ. Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội, được tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở Công ty và nhận thức được tầm quan trọng của hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh em đã chọn đề tài: “TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI ”. Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn cùng các cô, chú, các anh, chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin được chân thành cám ơn. Luận văn gồm 3 phần chính như sau: Chương I: Những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội. Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội.

KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh thương mại vốn là một hoạt động kinh tế đặc thù, nó đóng vai trò lưu thông hàng hoá, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Phạm vi hoạt động của kinh doanh thương mại rất rộng, nó bao gồm cả buôn bán nội địa buôn bán quốc tế. Trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đã từng bước xoá bỏ rào cản kinh tế từ đó kích thích hoạt động thương mại quốc tế tạo động lực phát triển hoạt động kinh tế của mỗi nước. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanh nghiệp thương mại nào cũng đứng vững. những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng không ít doanh nghiệp thương mại sau một thời gian hoạt động thua lỗ nhiều dẫn đến phá sản. Một vấn đề quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chính là khâu bán hàng, giải quyết tốt khâu này, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn phục vụ quá trình tái sản xuất kinh doanh, xác định được kết quả kinh doanh thu được lợi nhuận. Các doanh nghiệp nói chung các doanh nghiệp thương mại nói riêng áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau để bán được nhiều hàng hoá, đồng thời quản lý tốt chỉ tiêu này. Một trong những biện pháp quan trọng nhất hữu hiệu nhất phải kể đến đó là thực hiện tốt công tác kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh. Quản lý tốt quá trình bán hàng, thu hồi vốn nhanh, bù đắp được chi phí bỏ ra thu được lợi nhuận, tạo đà cho sự tăng trưởng phát triển, ngược lại, doanh nghiệp nào chưa làm tốt khâu này sẽ khó quản lý quá trình bán hàng, không thúc đẩy được hàng hoá bán ra, vòng quay vốn bị chậm trễ, chi phí bỏ ra thu lại với hiệu quả thấp thể không lãi thậm chí thua lỗ. Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần Kim khí Nội, được tìm hiểu thực tế công tác kế toánCông ty nhận thức được tầm quan trọng của hạch toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh em đã chọn đề tài: “TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ NỘI ”. 1 1 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Được sự giúp đỡ tận tình của giáo hướng dẫn cùng các cô, chú, các anh, chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần Kim khí Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin được chân thành cám ơn. Luận văn gồm 3 phần chính như sau: Chương I: Những lý luận bản về tổ chức kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Kim khí Nội. Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Kim khí Nội. 3 3 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNGXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Đặc điểm nhiệm vụ của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.1.1. Đặc điểm của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong điều kiện hiện nay Hoạt động kinh doanh thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội. Hoạt động kinh doanh thương mại chức năng tổ chức thực hiện việc mua bán trao đổi hàng hóa, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất đời sống nhân dân. Hoạt động kinh doanh thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất tiêu dùng. Hoạt động kinh doanh thương mại những đặc điểm sau: - Về hoạt động: Hoạt động kinh tế bản là lưu chuyển hàng hóa. (Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi dự trữ hàng hóa). - Về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm hình thành vật chất hay không hình thái mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán. - Về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Hoạt động kinh doanh thương mại hai hình thức lưu chuyển chính là bán buôn bán lẻ. - Về tổ chức kinh doanh: thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại .v.v - Về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng ngành hàng (hàng lưu chuyển trong nước, hàng 5 5 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP xuất nhập khẩu, ). Do đó chi phí thu mua thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữa các loại hàng. 1.1.1.2. Khái niệm về bán hàng kết quả bán hàng Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chức năng thực hiện việc trao đổi hàng hoá thông qua hoạt động mua, bán hàng hoá trên thị trường. Hàng hoá trong kinh doanh thương mại là các loại vật tư, thiết bị máy móc, sản phẩm hình thái vật chất hay không hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán nhằm thu lợi nhuận. Quá trình tiêu thụ hàng hoá là khâu tính chất quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp thương mại.  Khái niệm bán hàng Trong doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hóa đồng thời thực hiện quan hệ trao đổi, giao dịch, thanh toán giữa người mua người bán. Bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại chủ yếu là bán hàng hóa dịch vụ. - Xét về bản chất kinh tế: quá trình bán hàngquá trình chuyển sở hữu về hàng hóa tiền tệ. Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh này, người bán (doanh nghiệp) mất quyền sở hữu về hàng hóa được chuyển quyền sở hữu về tiền tệ hay quyền đòi tiền của người mua. Người mua (khách hàng) được quyền sở hữu về hàng hóa, mất quyền sở hữu về tiền tệ hay nghĩa vụ phải trả tiền cho người bán. - Xét về hành vi: Hoạt động bán hàng diễn ra sự trao đổi, thỏa thuận giữa người bán người mua, người bán chấp nhận bán xuất giao hàng; người mua chấp nhận mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền. - Xét về quá trình vận động của vốn: trong hoạt động bán hàng, vốn kinh doanh chuyển từ hình thái là hiện vật (hàng hóa) sang hình thái tiền tệ.  Khái niệm kết quả bán hàng Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ ), chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định. Kết quả bán hàng thể là lỗ hoặc lãi tuỳ vào tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ việc xác định kết quả bán hàng, doanh nghiệp sẽ những chính sách cụ thể để bù lỗ hoặc phân phối lãi sử dụng cho những mục đích theo quy định của chế tài chính hiện hành. 1.1.1.3. Vai trò của công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng 7 7 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, những người quan tâm nền kinh tế nói chung. Qua quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng cung cấp cho nhà quản trị những thông tin tin cậy về thị trường tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ đó, giúp các doanh nghiệp đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng càng chính xác, khoa học, chi tiết thì nhà quản trị càng dễ dàng nắm bắt quản lý quá trình tiêu thụ từng mặt hàng, từng khu vực, từng đơn vị phụ thuộc … Tổng hợp thông tin giúp cho nhà quản trị đánh giá chính xác về mức độ hoàn thành kế hoạch đã đặt ra cũng như những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch. Qua đó, doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh cho kỳ tiếp theo. Các doanh nghiệp thương mại đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là mạch máu của nền kinh tế. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại phản ánh một phần tình hình phát triển thực tế của nền kinh tế. 1.1.2. Nhiệm vụ của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại - Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xác tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị số lượng hàng bán trên tổng số trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng. - Tính toán phản ánh chính xác tổng số hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm hàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng). - Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ, đồng thời phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ để xác định kết quả bán hàng. - Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ; theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách hàng nợ, thời hạn thanh toán tình hình nợ. - Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. - Cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ. 9 9 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2. Tổ chức kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp thương mại 1.2.1. Các phương thức bán hàng 1.2.1.1. Phương thức bán buôn hàng hoá Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn, giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán phương thức thanh toán. Trong bán buôn hàng hoá, thường bao gồm 2 phương thức sau đây: * Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho Bán buôn hàng hoá qua kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng bán phải được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Trong phương thức này 2 hình thức: - Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ. - Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hóa, bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, chuyển hàng giao cho bên mua ở một địa điểm đã thỏa thuận. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Số hàng này được xác định là tiêu thụ khi nhận được tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng chấp nhận thanh toán. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thỏa thuận từ trước giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua. * Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng 11 11 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này thể thực hiện theo hai hình thức : - Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp Theo hình thức này doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ. - Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài để vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng chấp nhận thanh toán thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ. 1.2.1.2. Phương thức bán lẻ hàng hoá Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Đặc điểm của hàng hoá bán lẻ là: hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Khi đó, giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. Hàng bán ra với số lượng nhỏ giá bán ổn định. Phương thức bán lẻ thường các hình thức sau: * Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung Theo hình thức này việc thu tiền của người mua giao hàng cho người mua tách rời nhau. Mỗi quầy hàng một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy hàng do mậu dịch viên bán hàng giao. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn tích giao hàng cho khách hoặc kiểm hàng tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca là sở cho việc lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ làm giấy nộp tiền. * Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên viên bán hàng nộp tiền 13 13 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho thủ quỹ làm giấy nộp tiền bán hàng. Sau đó, kiểm hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày lập báo cáo bán hàng. * Hình thức bán hàng tự phục vụ Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, trước khi ra khỏi cửa hàng đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền lập hoá đơn bán hàng thu tiền của khách hàng. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị. * Hình thức bán hàng tự động Theo hình thức này, người mua tự lựa chọn hàng hoá đồng thời trả tiền trên các máy bán hàng tự động. Hình thức này áp dụng cho các máy bán lẻ tự động (thường là nước ngọt, thuốc lá ) đặt tại các địa điểm công cộng. * Hình thức bán hàng trả góp Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá mua thông thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm. * Hình thức bán hàng ký gửi, đại lý Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp thương mại giao hàng cho các sở đại lý, ký gửi để sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Số hàng chuyển giao cho các sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi các sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hay gửi thông báo về số hàng đã bán được thì số hàng đó được coi là tiêu thụ. Phương thức này giúp cho doanh nghiệp khai thác thị trường, mở rộng thị trường mà không cần phải đầu tư thêm vốn. 1.2.2. Các phương thức thanh toán Sau khi giao hàng cho bên mua được chấp nhận thanh toán thì bên bán thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự tín nhiệm, thoả thuận giữa hai bên mà lựa chọn phương thức thanh toán cho phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp thương mại thường áp dụng các phương thức thanh toán sau: - Phương thức thanh toán trực tiếp. - Phương thức thanh toán sau (chậm trả). 1.2.2.1. Phương thức thanh toán trực tiếp 15 15 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được di chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu hàng hoá bị chuyển giao. Thanh toán trực tiếp thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc hoặc thể bằng hàng hoá (nếu bán theo phương thức hàng đổi hàng). ở hình thức này sự vận động của hàng hoá tiền tệ không khoảng cách về thời gian. 1.2.2.2. Phương thức thanh toán chậm trả Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, do đó hình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng. Nợ phải thu cần được hạch toán quản lý chi tiết cho từng đối tượng phải thu ghi chép theo từng lần thanh toán. ở hình thức này sự vận động của hàng hoá tiền tệ khoảng cách về không gian thời gian. 1.2.3. Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán Đối với doanh nghiệp thương mại, giá vốn hàng bán phản ánh trị giá gốc mua vào của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ, bao gồm trị giá mua thực tế các khoản chi phí liên quan trực tiếp khác (phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá) được phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ. Về nguyên tắc, hàng hoá nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó. Nhưng trên thực tế, nếu tính như vậy thì việc tính giá hàng hoá tại mỗi thời điểm xuất bán rất khó khăn, phức tạp mà nhiều khi còn không hạch toán được. Chính vì lý do đó, để đơn giản hoá khả năng hạch toán được thì tính giá hàng hoá xuất kho nhiều phương pháp khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp cũng như yêu cầu quản lý, trình độ cán bộ kế toán mà doanh nghiệp thể sử dụng nhất quán một trong các phương pháp tính giá mua của hàng hoá tiêu thụ xuất kho sau: 1.2.3.1. Tính theo giá thực tế Doanh nghiệp thể sử dụng 1 trong 4 phương pháp tính giá sau: * Phương pháp thực tế đích danh Theo phương pháp này, lô hàng nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó, không quan tâm đến thời gian nhập, xuất. Đây là phương pháp lý tưởng nhất, nó tuân thủ nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu thực tế. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp ít hàng hoá điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho. Còn đối với doanh nghiệp nhiều loại hàng hoá thì không thể áp dụng phương pháp này. Bởi vì, việc áp dụng phương 17 17 KHOA KẾ TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP pháp giá thực tế đích danh đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ áp dụng khi hàng tồn kho thể phân biệt từng loại, từng thứ riêng rẽ. - Ưu điểm: Rất chính xác kịp thời theo từng lần nhập - Nhược điểm: Phức tạp, khối lượng theo dõi lớn, tốn kém. * Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này, giả thiết số hàng hoá nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số hàng nhập trước mới đến số hàng nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất. Do vậy, giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế hàng hoá mua vào sau cùng trong kỳ. Ưu điểm của phương pháp này là lượng hàng hoá nhập - xuất trên sổ sách gần đúng với lượng hàng hoá nhập - xuất thực tế phản ánh tương đối chính xác giá trị hàng hoá xuất kho tồn kho. Hơn nữa, giá trị hàng hoá tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá thị trường vì nó là giá trị hàng hoá ở lần mua cuối cùng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại nó chỉ thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định xu hướng giảm. *Phương pháp giá thực tế nhập sau - xuất trước (LIFO) Phương pháp này giả định những hàng hoá mua vào sau cùng sẽ được xuất bán trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước ở trên. Phương pháp này ưu điểm là làm cho những khoản doanh thu hiện tại phù hợp với khoản chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị hàng hoá vừa mới được đưa vào ngay gần đó. Phương pháp LIFO thích hợp trong trường hợp lạm phát, giá cả xu hướng tăng lên. *Phương pháp giá đơn vị bình quân Giá thực tế hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho × Giá đơn vị bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân thể xác định theo ba cách: - Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: 19 Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ 19 [...]... giỏ hch toỏn sang giỏ thc t thụng qua h s giỏ (H) Giá hạch toán Trị giá thực tế = ì Hệ số giá hàng xuất bán hàng xuất bán H s giỏ c tớnh cho tng loi hoc tng nhúm sn phm, hng hoỏ, lao v, dch v Trị giá thực tế Hệ số giá = của hàng tồn dầu kỳ Trị giá hạch toán của hàng tồn dầu kỳ + + Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của hàng nhập trong kỳ 1.2.4 Doanh thu bỏn hng Doanh thu bỏn hng:... KIM KH H NI 2.1.1 c im v s phỏt trin ca cụng ty 2.1.1.1 c im: Tờn cụng ty : CễNG TY CP KIM KH H NI a ch : 20 TễN THT TNG - QUN NG A - H NI 37 37 KHOA K TON LUN VN TT NGHIP Mó s ti khon : 710A00251 Mó s thu : 0100100368 Cụng ty CP Kim khớ H Ni l mt doanh nghip c c phn hoỏ t doanh nghip nh nc l Cụng ty Kim khớ H Ni trc thuc Tng Cụng ty Thộp Vit Nam Cụng ty CP Kim khớ H Ni cú t cỏch phỏp nhõn y , cú ti... Nam) vo Cụng ty vt t th liu H Ni - Ngy 05/06/1997, theo quyt nh s 1022/Q_HQT ca Hi ng qun tr Tng Cụng ty Thộp Vit Nam i tờn Cụng ty vt t th liu H Ni thnh Cụng ty Kinh doanh thộp v vt t H Ni - Ngy 12/11/2003, B Cụng nghip ra quyt nh s 182/2003/Q_BCN v vic sỏp nhp Cụng ty Kinh doanh thộp v vt t H Ni vo mt Cụng ty thnh viờn ca Tng Cụng ty, theo ú n ngy 1/1/2004 Cụng ty mi ly tờn l Cụng ty Kim khớ H Ni... chuyn thnh Cụng ty vt t th liu H Ni Cụng ty l n v trc thuc Tng Cụng ty kim khớ Vit Nam, hch toỏn c lp v cú t cỏch phỏp nhõn y - Ngy 28/05/1993, B Thng mi ra quyt nh s 600/TM_TCCB thnh lp Cụng ty vt t th liu H Ni trc thuc Tng Cụng ty Thộp Vit Nam (trc kia l Tng Cụng ty Kim khớ Vit Nam) - Ngy 15/04/1997, B Cụng nghip ra quyt nh s 511/Q_TCCB sỏp nhp Xớ nghip dch v vt t (l n v trc thuc Tng Cụng ty Thộp Vit... CễNG TY C PHN KIM KH H NI 2.2.1 T chc b mỏy k toỏn Do c im ca ngnh kinh doanh v quy mụ hot ng ca cụng ty a dng v ln nờn Cụng ty c phn kim khớ H Ni ó chn hỡnh thc cụng tỏc k toỏn na tp trung, na phõn tỏn Theo mụ hỡnh ny, cụng ty cú th theo dừi, giỏm sỏt, kim tra hot ng ca cỏc n v ph thuc cng nh ton cụng ty mt cỏch d dang, thun tin ng thi cú s phõn cụng lao ng k toỏn nờn cụng vic k toỏn ti cụng ty thc... giỏm c bao gm: Giỏm c cụng ty : Do ch tch hi ng qun tr Tng cụng ty thộp b nhim hoc min nhim Phú giỏm c cụng ty: Do Tng giỏm c Tng cụng ty thộp b nhim v min nhim - K toỏn trng: Do Tng giỏm c Tng cụng ty thộp b nhim hoc min nhim K toỏn trng giỳp giỏm c cụng ty cụng vic qun lý ti chớnh v l ngi iu hnh ch o, t chc cụng tỏc hch toỏn thng kờ ca cụng ty S t chc b mỏy qun lý ca cụng ty: S 3 43 43 KHOA K TON... Cụng ty thu hi ph liu kim khớ l n v trc thuc Tng Cụng ty Kim khớ Vit Nam - B vt t Cụng ty cú chc nng thu mua thộp ph liu trong nc to ngun cung cp nguyờn liu cho vic nõỳ luyn thộp nh mỏy Gang thộp Thỏi Nguyờn - Nhm nõng cao hiu qu hot ng ca Cụng ty v ỏp ng mi yờu cu v ngun cung cp thộp ph liu cho hot ng sn xut, B vt t ó ra quyt nh s 628/ Q_ VT thỏng 10 nm 1985 hp nht hai n v: Cụng ty thu hi ph liu kim. .. CễNG TY C PHN KIM KH H NI 2.3.1 c im nghip v bỏn hng ca Cụng ty CP Kim khớ H Ni Cụng ty CP Kim khớ H Ni ó trin khai ỏp dng ch k toỏn doanh nghip theo Quyt nh s 15/2006/Q-BTC ngy 20/3/2006 ca B Ti Chớnh, Cụng ty ỏp dng hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn va tp trung va phõn tỏn: Mi nghip v kinh t phỏt sinh khi lp chng t u c hch toỏn ti cỏc n v ph thuc, k toỏn n v hch toỏn, ghi s lp bỏo cỏo theo mu ca Cụng ty. .. k toỏn ca Cụng ty tng hp bỏo cỏo ton Cụng ty Riờng phũng kinh doanh do Cụng ty trc tip qun lý v hch toỏn nờn cỏc nghip v kinh t phỏt sinh ti õy u c x lý v ghi s k toỏn ti phũng k toỏn ca Cụng ty 47 47 KHOA K TON LUN VN TT NGHIP Cụng ty CP Kim khớ H Ni ch yu ỏp dng cỏc phng thc bỏn hng l bỏn buụn v bỏn l, ngoi ra Cụng ty cũn cú hỡnh thc bỏn hng ni b gia cỏc n v thnh viờn thuc Tng Cụng ty Thộp Vit Nam... cụng ty cung cp hng hoỏ cho khỏch hng khụng m bo nh trong hp ng hoc hng hoỏ khụng ỳng tiờu chun, phm cht; khỏch hng cú th tr li hng v cụng ty sau khi c giỏm c chp thun Vớ d 5: Ngy 23/ 6/ 2006, Cụng ty xõy lp v cụng nghip tr li s hng xi mng do b vún cc, gim cht lng v cụng ty tr giỏ c thu GTGT l: 5.250.000 ng Giỏm c cụng ty chp nhn nhn li s hng kộm phm cht ny, xỏc nh giỏ vn l 4.500.000 ng Cụng ty kim

Ngày đăng: 21/06/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng phân bổ

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I

    • 1.1. Đặc điểm và nhiệm vụ của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

      • 1.1.1. Đặc điểm của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

        • 1.1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong điều kiện hiện nay

          • Hoạt động kinh doanh thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội. Hoạt động kinh doanh thương mại có chức năng tổ chức và thực hiện việc mua bán trao đổi hàng hóa, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Hoạt động kinh doanh thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng.

          • - Về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản là lưu chuyển hàng hóa. (Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hóa).

          • - Về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thành vật chất hay không có hình thái mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.

          • - Về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Hoạt động kinh doanh thương mại có hai hình thức lưu chuyển chính là bán buôn và bán lẻ.

          • - Về tổ chức kinh doanh: có thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại .v.v...

          • - Về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng (hàng lưu chuyển trong nước, hàng xuất nhập khẩu, ...). Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữa các loại hàng.

          • 1.1.1.2. Khái niệm về bán hàng và kết quả bán hàng

            • Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp có chức năng thực hiện việc trao đổi hàng hoá thông qua hoạt động mua, bán hàng hoá trên thị trường. Hàng hoá trong kinh doanh thương mại là các loại vật tư, thiết bị máy móc, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán nhằm thu lợi nhuận. Quá trình tiêu thụ hàng hoá là khâu có tính chất quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp thương mại.

            • Khái niệm bán hàng

            • Trong doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hóa đồng thời thực hiện quan hệ trao đổi, giao dịch, thanh toán giữa người mua và người bán. Bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại chủ yếu là bán hàng hóa và dịch vụ.

            • - Xét về bản chất kinh tế: quá trình bán hàng là quá trình chuyển sở hữu về hàng hóa và tiền tệ. Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh này, người bán (doanh nghiệp) mất quyền sở hữu về hàng hóa và được chuyển quyền sở hữu về tiền tệ hay quyền đòi tiền của người mua. Người mua (khách hàng) được quyền sở hữu về hàng hóa, mất quyền sở hữu về tiền tệ hay có nghĩa vụ phải trả tiền cho người bán.

            • - Xét về hành vi: Hoạt động bán hàng diễn ra sự trao đổi, thỏa thuận giữa người bán và người mua, người bán chấp nhận bán và xuất giao hàng; người mua chấp nhận mua và trả tiền hay chấp nhận trả tiền.

            • - Xét về quá trình vận động của vốn: trong hoạt động bán hàng, vốn kinh doanh chuyển từ hình thái là hiện vật (hàng hóa) sang hình thái tiền tệ.

            • Khái niệm kết quả bán hàng

            • Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ..), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định.

            • Kết quả bán hàng có thể là lỗ hoặc lãi tuỳ vào tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ việc xác định kết quả bán hàng, doanh nghiệp sẽ có những chính sách cụ thể để bù lỗ hoặc phân phối lãi sử dụng cho những mục đích theo quy định của cơ chế tài chính hiện hành.

            • 1.1.1.3. Vai trò của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

              • Hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, những người quan tâm và nền kinh tế nói chung. Qua quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho nhà quản trị những thông tin tin cậy về thị trường và tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ đó, giúp các doanh nghiệp đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, có hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng càng chính xác, khoa học, chi tiết thì nhà quản trị càng dễ dàng nắm bắt và quản lý quá trình tiêu thụ từng mặt hàng, từng khu vực, từng đơn vị phụ thuộc … Tổng hợp thông tin giúp cho nhà quản trị đánh giá chính xác về mức độ hoàn thành kế hoạch đã đặt ra cũng như những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch. Qua đó, doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh cho kỳ tiếp theo. Các doanh nghiệp thương mại đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là mạch máu của nền kinh tế. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại phản ánh một phần tình hình phát triển thực tế của nền kinh tế.

              • 1.1.2. Nhiệm vụ của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

              • - Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị và số lượng hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan