Giáo trình an toàn lao động (nghề hàn trình độ cao đẳng)

101 6 0
Giáo trình an toàn lao động (nghề hàn   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập quốc tế Là Trường có bề dày 55 năm đào tạo nghề Tỉnh Bình Định, khu vực Miền trung Tây nguyên, với quy mô trang thiết bị đầu tư mới; lực đội ngũ giáo viên ngày nâng cao trình độ Việc biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo nhà Trường nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây: ● Yêu cầu người học ● Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực nghề Hàn chế tạo thiết bị khí ● Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa khí dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh – sinh viên hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Nhóm biên soạn vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình mơ đun chun mơn Hàn Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ (Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng) Mặt khác nội dung mơ đun phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành khí Vì giáo trình mơ đun bao gồm nội dung sau: ● Trình độ kiến thức ● Kỹ thực hành ● Tính quy trình cơng nghiệp ● Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, chuyên gia trường Đại học, học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do thời gian hồn thành giáo trình gấp rút nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng 3/2018 Biên soạn Nguyễn Phước Vân GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số mô đun: MH 12 Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 80h; Thực hành: 10h) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí trước mơ-đun chun mơn - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở cung cấp cho người học kiến thức an toàn ngành hàn, việc sử dụng dụng cụ thiết bị an toàn Thực kỹ sơ cứu có tai nạn xảy Mục tiêu môn học: Về kiến thức: + Những quy định, quy trình an tồn nghề hàn + Những yếu tố tác động đến sức khỏe, mơi trường hàn khí hàn điện + Các biện pháp kiểm soát mối nguy hiểm hàn khí, hàn điện thiết bị khí + Cơng dụng cách sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân + Cách nhận biết tình khẩn cấp khơng có tín hiệu tự động + Quy trình xử lý xảy tình khẩn cấp, hỏa hoạn tai nạn + Kỹ thuật phòng chống cháy nổ + Kỹ thuật sơ cứu người bị tai nạn lao động Về kỹ năng: + Thực quy trình an tồn lao động + Sử dụng thiết bị an toàn lao động + Thay thế, sửa chữa thiết bị an toàn + Xác định mối nguy hiểm nơi làm việc + Xác định tình khẩn cấp khơng có tín hiệu cảnh báo tự động + Thực biện pháp phòng chống cháy nổ + Thực sơ cấp cứu bị điện giật, sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động + Kỹ giao tiếp + Kỹ xử lý tình Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tham gia học tập đầy đủ Nội dung môn học MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.2 Tính chất cơng tác BHLĐ 1.3 Nhiệm vụ công tác BHLĐ 1.4 Nội dung công tác bảo hộ lao động 10 1.5 Chế đơi sách BHLĐ việt nam 10 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TỒN 20 2.1 Kỹ thuật an tồn sử dụng thiết bị khí 20 2.2 Kỹ thuật an toàn hàn hồ quang điện 28 2.3 Kỹ thuật an toàn hàn khí 29 2.4 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị cầm tay 33 2.5 Kỹ thuật an toàn điện 38 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN 48 3.1 Những khái niệm vềquá trình cháy nổ 48 3.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ 48 3.3 Phòng chống cháy nổ 50 3.4 Quản lý, sử dụng thiết bị phương tiện phòng chống cháy nổ 51 3.5 Sơ cứu người bị bỏng 56 CÂU HỎI ÔN TẬP .56 CHƯƠNG 4: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 57 4.1 Những khái niệm kỹ thuật VSCN 57 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 58 CÂU HỎI ÔN TẬP 80 CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 81 5.1 Bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 81 5.2: Nội dung, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 87 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 96 PHỤ LỤC CÁC BIỂN BÁO AN TOÀN 97 CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương MH12-1 Giới thiệu Hiểu biết quy định kỹ thuật phòng ngừa xử lý tai nạn lao động việc làm cần thiết người lao động tham gia trực tiếp trình sản xuất Bảo hộ lao động trong trình sản xuất nhằm bảo vệ người lao động Mặt khác chăm lo sức khỏe cho người lao động, mạng lại hạnh phúc cho thân người lao động gia đình Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động cung cấp cho kiến thức để giải vấn đề Mục tiêu Sau học xong người học có khả : - Trình bày mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động - Hiểu tính chất, trách nhiệm nội dung cơng tác bảo hộ lao động - Nắm chế độ sách - Hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức cơng việc 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.1.1 Mục đích -Thơng qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố có hại phát sinh q trình sản xuất tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2 Ý nghĩa - Mang ý nghĩa hiệu XH, KT cao, bảo đảm sức khoẻ người lao động mà không làm giảm suất lao động - Mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, mang lại nìêm vui hạnh phúc khơng cho người lao động mà cịn cho gia đình họ 1.2 Tính chất cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động 1.2.2 Tính chất KHKT Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (γ), khơng hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyên Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp 1.2.3 Tính chất quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào cơng tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng Ba tính chất liên quan mật thiết với nhau, phải biết kết hợp tính chất làm tốt cơng tác BHLĐ 1.3 Nhiệm vụ công tác BHLĐ a- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ: Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động Khoa học kỹ thuật BHLĐ lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành, hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh học ) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành ( y học, ngành kỹ thuật chuyên mơn ) cịn liên quan đến ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học Những nội dung nghiên cứu Khoa học BHLĐ bao gồm vấn đề: - Khoa học vệ sinh lao động: Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, ảnh hưởng đến người, dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hưởng cịn có khả lan truyền phạm vi định Sự chịu đựng tải (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho người lao động mục đích vệ sinh lao động ( bảo vệ sức khỏe) Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần phát tối ưu hoá Mục đích khơng nhằm đảm bảo sức khoẻ an toàn lao động mà đồng thời tạo nên sở cho việc làm giảm căng thẳng lao động, nâng cao suất, hiệu kinh tế, điều chỉnh hoạt động người cách thích hợp - Cơ sở kỹ thuật an tồn * Các định nghĩa lý thuyết an toàn: + An toàn: Là xác suất cho kiện định nghĩa (sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) khoảng thời gian định không xuất tổn thương người, môi trường phương tiện Theo TCVN 3153-79 định nghĩa kỹ thuật an toàn sau: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động + Sự nguy hiểm:Là trạng thái hay tình xảy tổn thương thơng qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng + Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt + Rủi ro: Là phối hợp xác suất mức độ tổn thương( ví dụ tổn thương sức khỏe) tình gây hại * Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống lao động gọi hệ thống Người-Máy-Mơi trường Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: • Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả đánh giá cố khơng mong muốn xảy Ví dụ tai nạn lao động, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, hỏng hóc, nổ v.v Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thương tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thường - Hoạt động an toàn Sự liên quan cố xảy tai nạn nguyên nhân phát điểm chủ yếu tai nạn dựa vào đặc điểm sau: - Quá trình diễn biến tai nạn cách xác địa điểm xảy tai nạn - Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây tác hại yếu tố chịu tải - Mức độ an toàn tuổi bền phương tiện lao động, phương tiện vận hành - Tuổi, giới tính, lực nhiệm vụ giao người lao động bị tai nạn - Loại chấn thương • Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an tồn kỹ thuật an toàn hệ thống lao động cần quan tâm khả xuất tổn thương Phân tích xác khả dự phòng sở điều kiện lao động giả thiết khác - Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật an tồn khơng thể loại trừ chúng Để có phương tiện bảo vệ hiệu quả, có chất lượng thẩm mỹ cao, người ta sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học ), khoa học vật liệu, mỹ thuật công nghiệp đến ngành sinh lý học, nhân chủng học - Thiết kế trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu, thoải mái dể dàng thực mục tiêu lao động Cần phải loại trừ tải, gây nên tính chất cơng việc vượt q giới hạn chức hoạt động tâm lý người lao động b- Nghiên cứu xây dựng nội dụng thực công tác BHLĐ: chế độ sách, vệ sinh cơng nghịêp, kỹ thuật an tồn, PCCC quốc gia cơng tác BHLĐ đưa luật riêng thành chương BHLĐ luật lao động, số nước, ban hành dạng văn luật pháp lệnh điều lệ Các nhà lý luận tư sản lập luận rằng: “Tai nạn lao động sản xuất tránh khỏi, suất lao động tăng tai nạn lao động tăng lên theo” Họ nêu lên lý lẽ nhằm xoa dịu đấu tranh giai cấp công nhân che dấu tình trạng sản xuất thiếu biện pháp an toàn Thực ra, số tai nạn xảy hàng năm nước tư tăng lên có ngun nhân Chẳng hạn, cơng nhân phải làm việc với cường độ lao động cao, thời gian dài, thiết bị sản xuất thiếu cấu an tồn cần thiết Nơi làm việc khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh, chưa có chế độ bồi dưỡng thích đáng người lao động v.v Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người lao động hồn tồn giải phóng trở thành người chủ xã hội, lao động trở thành vinh dự - Mối quan hệ BHLĐ môi trường Vấn đề mơi trường nói chung hay mơi trường lao động nói riêng vấn đề thời cấp bách đề cập đến với quy mơ tồn cầu Các nhà khoa học từ lâu biết thải khí gây “ Hiệu ứng nhà kính” làm trái đất nóng dần lên Hiệu ứng nhà kính kết hoạt động người trình sử dụng loại nhiên liệu hố thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt ) thải bầu khí khối lượng lớn chất độc hại ( số quan trọng CO2) Những khí độc có xu hướng phản xạ ánh sáng, làm trái đất nóng dần lên Các nhà khoa học cho vòng 50 năm phát thải làm cho nhiệt độ tăng lên từ 1,50 đến 4,50 Trong suốt 30 năm qua, 10 năm khu vực lại 10  Số lao động từ 501 đến 1000 người phải có bác sĩ ca làm việc có1 y tá  Số lao động >1000 người phải thành lập trạm y tế ( phịng, ban) riêng - Doanh nghiệp có yếu tố độc hại:  Số lao động < 300 người, phải có y tá  Số lao động từ 301 đến 500 người, phải có y sĩ y tá  Số lao động từ 501 đến 1000 người, phải có bác sĩ y tá + Số lao động >1000 người phải thành lập trạm y tế ( phòng ban) riêng Nhiệm vụ quyền hạn phận cán y tế doanh nghiệp BHLĐ * Nhiệm vụ: - Tổ chức huấn luyện cho người lao động cách sơ cứu tai nạn lao động, mua sắm, bảoquản trang thiết bị, thuốc phục vụ sơ cứu, cấp cứu tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời trường hợp tai nạn lao động -Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức khám bệnh nghềnghiệp - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh phối hợp với bộphận BHLĐ tổ chức đo, kiểm tra, giám sát yếu tố có hại mơi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp VSLĐ - Quản lý hồ sơ VSLĐ môi trường lao động - Theo dõi hướng dẫn việc tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật chonhững người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe - Tham gia điều tra vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp - Thực thủ tục để giám định thương tật cho người lao động bị tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp - Đăng ký với quan y tế địa phương quan hệ chặt chẽ, tham gia họp, hội nghị địa phương để trao đổi kinh nghiệm nhận đạo chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng báo cáo quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp theo quy định * Quyền hạn - Được tham dự họp có liên quan để tham gia ý kiến mặt VSLĐ để bảovệ sức khỏe người lao động - Có quyền yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc phát nguy đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người lao động để thi hành biện pháp cần thiết khắc phục kịp thời nguy trên, đồng thời báo cáo với người sử dụng lao động - Được sử dụng dấu riêng theo mẫu quy định ngành y tế để giao dịch trongchun mơn nghiệp vụ 5.1.4.3 Mạng lưới an tồn vệ sinh viên Mạng lưới an toàn vệ sinh viên hình thức hoạt động BHLĐ người lao động thành lập theo thỏa thuận người SDLĐ BCH Cơng đồn doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động người SDLĐ Tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên  Tất doanh nghiệp phải tổ chức mạng lưới ATVS viên Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ATVS viên Tất ATVS viên tổ tạo thành mạng lưới ATVS viên doanh nghiệp 87  ATVS viên tổ bầu ra, NLĐ trực tiếp, có tay nghề cao, am hiểu tình hình sản xuất ATVS tổ, có nhiệt tình gương mẫu BHLĐ Để đảm bảo tính khách quan hiệu cao hoạt động, ATVS viên không tổ trưởng sản xuất  Người SDLĐ phối hợp với BCH Cơng đồn sở định công nhận ATVS viên thông báo công khai để NLĐ biết  Tổ chức Công đoàn quản lý hoạt động hoạt động mạng lưới ATVS viên  ATVS viên có chế độ sinh hoạt, bồi dưỡng nghiệp vụ động viên mặt vật chất tinh thần để hoạt động có hiệu Nhiệm vụ quyền hạn an toàn vệ sinh viên  Đôn đốc, kiểm tra giám sát người tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định ATVS sản xuất, bảo quản thiết bị an toàn, sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành chế độ BHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm an tồn cơng nhân tuyển dụng chuyển đến làm việc tổ  Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất việc đề xuất nội dung kế hoạch BHLĐ có liên quan đến tổ phân xưởng  Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ BHLĐ, biện phápATVS LĐ khắc phục kịp thời tượng thiếu ATVS máy móc thiết bị nơi làm việc 5.1.4.4.Khối Phòng, Ban chức Các phịng, ban doanh nghiệp nói chung giao nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác BHLĐ doanh nghiệp Các phịng, ban chức có trách nhiệm sau: a Phòng Kỹ thuật - Nghiên cứu cải tiến trang thết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch BHLĐ hướng dẫn giám sát việc thực biện pháp - Biên soạn, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an tồnđối với máy móc, thiết bị, hóa chất cơng việc, phương án ứng cứu khẩn cấp khicó cố, biên soạn tài liệu giảng dạy ATVSLĐ phối hợp với phận BHLĐ tổ chức huấn luyện cho NLĐ - Tham gia kiểm tra định kỳ ATVSLĐ tham gia điều tra tai nạn lao động - Phối hợp với phận BHLĐ theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định xin cấp giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm nghặt ATVSLĐ chế độ thử nghiệm loại thiết bị an toàn, trang bị bảo vệ cá nhân theo quy định b Phòng Kế hoạch -Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch BHLĐ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tổ chức thực - Cùng với phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch bảo hộ lao động đảm bảo cho kế hoạch thực đầy đủ tiến độ c Phòng Tổ chức lao động - Phối hợp với phân xưởng phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn, cố sản xuất phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp - Phối hợp với phận BHLĐ phân xưởng sản xuất tổ chức thực chế độ BHLĐ, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện ATVSLĐ, trang bị 88 phương tiện bảo vệ cá nhân, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội… - Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ, kịp thời nhân công để thực tốt nội dung, biện pháp đề kế hoạch BHLĐ d Phòng Tài vụ -Tham gia việc lập kế hoạch bảo hộ lao động -Tổng hợp cung cấp kinh phí thực kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, thời hạn e Phòng Vật tư Mua sắm, bảo quản cấp phát đầy đủ, kịp thời vật liệu, dụng cụ, trang bị, phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện khắc phục cố sản xuất có chất lượng theo kế hoạch f Phịng Bảo vệ Phịng bảo vệ ngồi chức tham gia cơng tác BHLĐ doanh nghiệp, giao nhiệm vụ tổ chức quản lý lực lượng chữa cháy doanh nghiệp nên nhiệm vụ phòng bảo vệ là: - Tổ chức lực lượng chữa cháy với số lượng chất lượng đảm bảo - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy - Huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy cho lực lượng phịng cháy chữa cháy - Phối hợp với cơng an phòng chống chữa cháy địa phương xây dựng tình cháy phương án chữa cháy doanh nghiệp 5.2: Nội dung, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 5.2.1 Kế hoạch bảo hộ lao động Được thực theo Thông tư liên tịch số 14 Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 31/10/1998 a.Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Kế hoạch BHLĐ gồm nội dung sau: - Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ - Các biện pháp kỹ thuật VSLĐ cải thiện điều kiện làm việc - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm công việc nguy hiểm có hại - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện BHLĐ b.Ý nghĩa kế hoạch bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động cơng tác nhằm chủ động phịng ngừa,ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tác động xấu đến sức khỏe người lao động, kế hoạch bảo hộ lao động văn pháp lý doanh nghiệp nêu lên nội dung,những công việc doanh nghiệp phải làm nhằm đạt mục tiêu - Mặt khác nghĩa vụ nghĩa vụ người đánh giá nhận thức,sự quan tâm đến công tác bảo hộ lao động ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động tình hình lao động DN - Căn vào kế hoạch bảo hộ lao động người ta đánh giá nhận thức,sự quan tâm đến công tác bảo hộ lao động ý thức chấp hành luật pháp người sử dụng lao động tình hình an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp - Kế hoạch bảo hộ lao động yếu tố quan trọng bảo đảm cho công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp thực tốt c.Yêu cầu kế hoạch bảo hộ lao động 89 - Kế hoạch BHLĐ phải đảm bảo ATVSLĐ, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với tình hình doanh nghiệp - Kế hoạch BHLĐ phải bao gồm đủ năm nội dung với biện pháp cụ thể kèmtheo kinh phí, vật tư, ngày cơng, thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành, trách nhiệm phận, cá nhân việc tổ chức thực - Nếu cần thiết, kế hoạch bảo hộ lao động phải xây dựng, bổ sung phù hợp với công việc phát sinh năm kế hoạch d Lập tổ chức thực kế hoạch bảo hộ lao động * Căn yếu tố sau để lập kế hoạch - Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh tình hình lao động năm kế hoạch - Kế hoạch BHLĐ năm trước thiếu sót, tồn cơng tác BHLĐ rút từ vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ báo cáo kiểm điểm việc thực công tác BHLĐ năm trước - Các kiến nghị phản ánh người lao động, ý kiến tổ chức Cơng đồn kiến nghịcủa đồn tra, kiểm tra - Tình hình tài doanh nghiệp Kinh phí kế hoạch BHLĐ hạch tốn vào giá thành sản phẩm phí lưu thơng doanh nghiệp * Tổ chức thực - Sau kế hoạch BHLĐ người SDLĐ cấp có thẩm quyền phê duyệt phận kế hoạch doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực - Ban BHLĐ cán BHLĐ phối hợp với phận kế hoạch doanh nghiệp đôn đốc kiểm tra việc thực thường xuyên báo cáo với người SDLĐ, bảo đảm kế hoạch BHLĐ thực đầy đủ, thời hạn - Người SDLĐ có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch BHLĐ thông báo kết thực cho người lao động đơn vị biết 5.2.2 Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động a.Cơ sở pháp lý Công tác huấn luyện ATVSLĐ Điều 102 Bộ luật Lao động quy định: " Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn thông báo cho người lao động quy định, biện pháp làm việc an toàn vệ sinh khà tai nạn cần đề phịng cơng việc người lao động" Và cụ thể hóa điều 13 chương IV Nghị định 06/CP, thông tư 08/LĐTBXH ngày11/4/1995 Thông tư 23/LĐTBXH ngày 19/05/1995 b.Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Qua điều tra thống kê tai nạn nước ta 70% số vụ tai nạn lao động có ngun nhân khơng chấp hành nghiêm chỉnh qui trình an tồn vệ sinh lao động Điều người lao động người sử dụng lao động không huấn luyện đầy đủ, theo quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Huấn luyện ATVSLĐ biện pháp phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có hiệu cao kinh tế, khơng địi hỏi nhiều tiền bạc thời gian c.Yêu cầu công tác huấn luyện Công tác huấn luyện ATVS LĐ cần đạt yêu cầu sau: - Tất người tham gia trình lao động sản xuất phải huấn luyện đầy đủ ATVSLĐ 90 - Đối với người lao động làm việc doanh nghiệp hàng năm (hoặc tháng tùy theo yêu cầu nghiêm ngặt độ an toàn nghề nghiệp) phải huấn luyện định kỳ nhằm tiếp tục cố kiến thức an toàn vệ sinh lao động - Phải có kế hoạch huấn luyện hàng năm nêu rõ thời gian huấn luyện, số đợt huấn luyện, số người huấn luyện ( huấn luyện lần đầu huấn luyện lại) - Phải có đầy đủ hồ sơ huấn luyện theo quy định: sổ đăng ký huấn luyện, biên huấn luyện, danh sách kết huấn luyện - Phải đảm bảo huấn luyện đầy đủ nội dung quy định: Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ, nội dung pháp luật, chế độ, sách BHLĐ, quy trình, qui phạm an toàn, biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, làm việc ATV - Phải bảo đảm chất lượng huấn luyện: Tổ chức quản lý chặt chẽ, bố trí giảng viên có chất lượng, cung cấp đầy đủ tài liệu đáp ứng yêu cầu huấn luyện, tổ chức kiểm tra, sát hạch nghiêm túc, cấp thẻ an toàn ghi kết vào sổ theo dõi huấn luyện người kiểm tra đạt yêu cầu 5.2.3 Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Thực theo Thông tư 13/BYT-TT Bộ Y tế ngày 24/10/1996 bao gồm nội dung sau: a.Quản lý vệ sinh lao động - Người sử dụng lao động phải có kiến thức VSLĐ, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng chống tác hại môi trường lao động, phải tổ chức cho người lao động học tập kiến thức - Phải kiểm tra yếu tố có hại mơi trường lao động năm lần có biện pháp xử lý kịp thời Có hồ sơ lưu trử theo dõi kết đo theo quy định - Phải có luận chứng biện pháp bảo đảm ATVSLĐ cơng trình xây dụng cải tạo, máy móc thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt VSLĐ, luậnchứng phải tra vệ sinh xét duyệt b.Quản lý sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp - Phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật y tế thích hợp, có phương án cấp cứu dự phịng để sơ cấp cứu kịp thời - Phải tổ chức lực lượng cấp cứu, tổ chức huấn luyện cho họ phương pháp cấp cứu chỗ - Tổ chức khám sức khoẻ trước tuyển dụng; khám sức khoẻ định kỳ tháng năm lần - Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp để phát điều trị kịp thời * Chế độ báo cáo Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch thực chế độ báo cáo định kỳ 3, 6, 12 tháng nội dung cho sở Y tế địa phương 5.2.4 Thực số chế độ cụ thể bảo hộ lao động người lao động a Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân * Cơ sở pháp lý Trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân cho người lao động thực theo Thông tư số 10 Bộ Lao động TBXH ngày 28/5/1998 b Yêu cầu phương tiên bảo vệ cá nhân - Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ 91 điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại thiết bị ATVSLĐ nơi làm việc chưa thể loại trừ hết yếu tố nguy hiểm độc hại - Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác c Điều kiện trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: - Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu nhiệt độ, áp suất, tiếng ồn, ánh sáng, phóng xạ mức cho phép - Tiếp xúc với hóa chất độc hại như: hơi, khí, bụi độc chì, măng gang, thủy ngân - Tiêp xúc với yếu tố sinh học độc hại như: virut, vi khuẩn độc hại gây bệnh, phân, rác, nước cống, yếu tố sinh học độc hại khác - Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động làm việc vị trí tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động như: làm việc cao, làm việc hầm lò d Đối tượng trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân - Người lao động trực tiếp làm việc mơi trường có yếu tố nguy hiểm độc hại - Cán quản lý thường xuyên tra kiểm tra, giám sát trường có yếu tố - Cán nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề, người làm việc mơi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại e Nguyên tắc cấp phát, sử dụng bảo quản phương tiên bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động phải thực biện pháp kỹ thuật để loại trừ hạn chế tối đa đến mức tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động thực trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Bộ Lao động Thương binh xã hội ban hành Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng đảm bảo an tồn cho người lao động cho phép người sử dụng lao động tạm thời trang bị phương tiên bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đó, phải báo cáo bộ, ngành, địa phương chủ quản để đề nghị Lao động Thương binh Xã hội bổ xung vào danh mục - Người sử dụng lao động f Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại * Cơ sở pháp lý: - Điều 104 Bộ luật Lao động - Điều Nghị định 06/CP (20/1 l/1995) Chính phủ * Nguyên tắc bồi thường vật Khi người sử dụng lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động (biện pháp chủ yếu) chưa khắc phục hết yếu độc hại người sử dụng lao động phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động ngăn ngừa bệnh tật đảm bảo sức khoẻ cho người lao động Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh, không trả tiền, không đưa vào đơn giá tiền lương 92 Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ được, người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để họ có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Người lao động làm việc mơi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50 thời gian tiêu chuẩn ngày làm việc dược hưởng nửa định suất bồi dưỡng Người lao động làm thêm hưởng chế độ bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm Người lao động làm việc ngành nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định lượng theo Quyết định 61l/Ttg ngày 20/9/1996 không bồi dưỡng theo thơng tư Chi phí bồi dưỡng vật hoạch tốn vào giá thành sản phẩm phí lưu thông *Điều kiện mức bồi dưỡng, cấu vật dùng bồi dưỡng Điều kiện bồi dưỡng vật : Người lao động làm việc thuộc chức danh nghề công việc độc hại nguy hiểm theo danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nhà nước ban hành mà có điều kiện sau xét để hưởng chế độ bồi dưỡng vật: Mơi trương có yếu tố nguy hiểm, độc hại thuộc nhóm yếu tố vật lý (vi khí hậu, ồn, rung, ) nhóm yếu tố hố học (hố chất, hơi, khí độc, ) không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế Trực tiếp tiếp xúc với nguồn lây nhiễm loại vi sinh vật lây bệnh cho người Mức bồi dưỡng: Bồi dưỡng vật tính theo định suất có giá trị tiền, tương ứng theo mức sau đây: Mức có giá trị 2000 đồng (tương ứng mức cũ) Mức có giá trị 3000 đồng (tương ứng mức cũ) Mức có giá trị 4500 đồng (tương ứng mức 3,4 cũ) Mức có giá trị 6000 đồng (chỉ áp dụng với nghề, công việc mà môi trường lao động có yếu tố đặc biệt nguy hiểm) Cơ cấu vật dùng bồi dưỡng : vật dùng bồi dưỡng thải đáp ứng nhu cầu giúp thể thải độc, bù đắp tổn thất (về lượng chất vi lượng, vitamin, ) trình lao động, tăng cường sức đề kháng thể CÓ thể dùng đường, sữa, trứng, chè, hoa quả, vật khác có giá trị tương đương g Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ việc ban hành điều luật bảo hiểm xã hội (Điều 15 đến 24) Mục III Thông tư số 06 ngày 4/4/1995 Bộ luật Lao động TBXH hướng dẫn thi hành số điều luật bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP với số nội dung sau đây: *Người lao động bị tai nạn lao động: Người sử dụng lao động toán khoản chi phí y tế tiền lương từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thương tật Tiền lương trả thời gian chữa trị tính theo mức( tiền lương đóng BHXH tháng trước bị tai nạn lao động Sau điều trị thương tật ổn định người bị tai nạn lao động giới thiệu di giám định khả lao động Hội đồng Giám định Y khoa theo quy định Bộ Y 93 tế Người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp lần.từ đến 12 tháng lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ đến 30% hưởng trợ cấp hàng tháng với mức từ 0,4 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiếu mức suy giảm khả lao động từ 31 đến 100% (mức lương tối thiểu 290.000 đồng) Được phụ cấp phục vụ 80% mức tiền lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên mà bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai chi, tâm thần nặng Được trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt chân tay giả, mắt giả, giả, máy tự thính, xe lăn, phù hợp với tổn thất chức tai nạn gây vơi niên hạn sử dụng loại quy định Thông tư số 06/LĐTBXI'L-TT ngày 4/4/ 1995 Người lao động chết bị tai nạn lao động (kể chết thời gian điều trị lần đầu) gia đình trợ cấp lần 24 tháng tiền lương tối thiểu hưởng chế độ tự túc * Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp Theo danh mục bệnh nghề nghiệp hành hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động nêu * Chế độ bồi thường tai nạn lao động Thực theo Khoản Điều 107 Bộ luật Lao động theo Thông tư số 19 Bộ LĐTBXH ngày 2/8/1997 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động * Đối tượng bồi thường tai nạn lao động Đối tượng bồi thường tai nạn lao động người lao động (bao gồm người học nghề tập nghề ) bị chết suy giảm khả lao động từ 1% trở lên tai nạn lao động (được quan có thẩm quyền xác định) doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế * Trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn lao động Người sử dụng lao động (người trực tiếp ký hợp đồng lao động) có trách nhiệm bồi thường cho người lao đông bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động mà không lỗi người lao động với mức bồi thường 30 tháng tiền lương phụ cấp (nếu có) (là tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền trước bị tai nạn lao động xảy ra, bao gồm lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp) Trường hợp tai nạn lao động lỗi người lao động họ thân nhân người chết trợ cấp khoản tiền 12 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Đối với người học nghề, tập nghề đến làm việc doanh nghiệp mức bồi thường tai nạn lao động hai trường hợp không lỗi người lao động lỗi người lao động bồi thường (về số tháng lương) tính tiền lương tối thiểu theo quy định Chính phủ thời điểm xảy tai nạn lao dộng Trường hợp người lao động suy giảm khả lao động từ 5% tới 81% Chính phủ quy định trách nhiệm người sử dụng lao động mức bồi thường tai nạn lao động Chi phí bồi thường cho người bị tai nạn lao dộng hạch toán vào giá thành sản phẩm phí lưu thơng doanh nghiệp Trường hợp người sử dụng lđ mua bảo hiểm tai nạn lao động cho người lao động quan bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thay cho người sử dụng lao động Trường hợp số tiền bồi thường quan bảo hiểm thấp mức qui định người sử dụng lao động phải trả phần cịn thiếu để mức qui định 94 Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động phạm vi doanh nghiệp, lỗi người khác gây ra, người gây tai nạn phải bồi thường cho người bị tai nạn lao động tương ứng với mức độ lỗi theo qui định Bộ luật Dân Người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động có trách nhiệm yêu cầu người gây tai nạn thực đầy đủ trách nhiệm bồi thường theo qui định Nếu mức bồi thường thực tế thấp mức qui định người gây tai nạn khả bồi thường đầy đủ người sử dụng lao động phải bồi thường phần thiếu để tiền bồi thường mức qui định Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động nguyên nhân khách quan: thiên tai, hoả hoạn trường hợp rủi ro khác không xác định được' người gây tai nạn người sử dụng lao động có trách nhiệm giải tồn chi phí y tế bồi thường cho người bị tai nạn lao động thân nhân họ theo qui định nêu Các đối tượng bồi thường tai nạn lao động theo Thông tư hưởng chế độ BHXH tai nạn lao động (nếu có tham gia BHXH) theo Nghị định 12/CP Trường hợp không tham gia BHXII tốn khoản chi phí y tế bồi thường tai nạn lao động theo qui định Thông tư Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động *Đối tượng áp dụng Người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, quan Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội, tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 * Điều kiện nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe Người lao động đóng đầy đủ BHXH theo quy định nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ có hai điều kiện sau: Có thời gian làm việc đóng BHXH bắt buộc từ năm trở lên mà suy giảm sức khoẻ Sau điều trị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ thai sản, sức khoẻ yếu * Thời gian nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe Từ đến 10 ngày năm (tính ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ lễ, ngày về) không bị trừ vào thời gian nghỉ phép hàng năm * Mức chi phí nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe Mức 80.000 đ/ngày, áp dụng với người nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoé sở tập trung (bao gồm: ăn, ở, lại thuốc chữa bệnh thông thường) Mức 50.000 đ/ngày áp dụng đối người nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ gia đình, lao động nữ yếu sức khoẻ sau nghỉ thải sản 5.2.5 Công tác tự kiểm tra bảo hộ lao động doanh nghiệp a Cơ sở pháp lý Điều 98 Bộ Luật lao động Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Thực theo Thông tư liên tịch số 14 Bộ LĐTBXH - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam ngày 31/10/1998 b Ý nghĩa Công tác tự kiểm tra BHLĐ sở có ý nghĩa quan trọng Đây biện pháp nhằm phát huy tính quần chúng cơng tác bảo hộ lao động Nó có tác dụng giáo dục, nhắc nhở người sử dụng lao động người lao động nhằm nâng cao ý thức 95 trách nhiệm việc chấp hành luật lệ, qui định an toàn vệ sinh lao động, làm cho công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp thực trở thành công tác quần chúng, quần chúng thực giám sát Qua kiếm tra doanh nghiệp thường xuyên phát tồn tại, mặt yếu an toàn vệ sinh lao động, động viên người phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giải khó khăn, kịp thời chấn chỉnh công tác BHLĐ, ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, đẩy mạnh sản xuất c Các cấp kiểm tra, thời hạn hình thức kiểm tra * Các cấp kiểm tra Trong doanh nghiệp việc tự kiểm tra BHLĐ thực theo cấp: · Cấp doanh nghiệp · Cấp phân xưởng · Cấp tổ sản xuất * Thời hạn kiểm tra Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động qui định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng Tuy nhiên định kỳ kiểm tra toàn diện phải tiến hành tháng/1 lần cấp doanh nghiệp tháng/1 lần cấp phân) xưởng Việc tự kiểm tra tổ sán xuất phải tiến hành ngày *Các hình thức kiểm tra Việc thực qui định BHLĐ Hồ sơ, sổ sách, nội qui, qui trình biện pháp làm việc an tồn Tình trạng an tồn vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế Việc thực nội dung kế hoạch BHLĐ Việc thực kiến nghị đoàn tra kiểm tra Việc quản lý thiết bị vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại Kiến thức an tồn vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cấp cứu cấp cứu người lao động Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng chăm sóc sức khoẻ người lao động Hoạt động tự kiểm tra cấp dưới, việc giải đế xuất, kiến nghị BHIJĐ người lao động d Tổ chức việc kiểm tra * Tự kiểm tra cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng: - Thành lập đoàn kiểm tra, thành phần chính: Cấp doanh nghiệp, gồm: đại diện có thẩm quyền người sử dụng lao động, đại diện ban chấp hành Cơng đồn doanh nghiệp, cán BHLĐ doanh nghiệp Cấp phân xưởng, gồm: Quản đốc phân xưởng, đại diện Cơng đồn phân xưởng, cán kỹ thuật phân xưởng - Phân công nhiệm vụ cho thành viên đồn - Thơng báo lịch kiểm tra đến đơn vị - Tiến hành kiểm tra, đoàn kiểm tra nghe báo cáo, xem xét thực tế vị trí sản xuất kho tàng, hỏi điều kiện cần thiết, lập biên bản, ghi nhận xét kiến 96 nghị đơn vị kiểm tra vào sổ biên kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra ký vào sổ biên kiểm tra Việc làm sau kiểm tra: - Đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn tiến hành giải - Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở kiểm tra * Tự kiểm tra Tổ sản xuất: Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trước bắt đầu cơng việc Trình tự kiểm tra: - Mỗi cá nhân tổ, đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng an tồn vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ, phương tiện cấp cứu cố báo cáo tổ trưởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ (nếu có) - Tổ trưởng sau nhận thơng tin có nhiệm vụ kiểm tra lại phát tổ viên, hướng dẫn bàn bạc với người tổ biện pháp loại trừ tồn - Đối với nguy tổ khơng tự giải phải thực biện pháp tạm thời phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xưởng để giải * Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động: Việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc cấp DN Đây hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra BHLĐ, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đố( an toàn vệ sinh lao động đồng thời tranh thủ đóng' góp phản ánh cấp vấn đề Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đóng dấu giáp lai quản lý lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết Mọi trường hợp phản ánh, kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm Đây hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra BHLĐ, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đố( an toàn vệ sinh lao động đồng thời tranh thủ đóng' góp phản ánh cấp vấn đề Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đóng dấu giáp lai quản lý lưu giữ theo chế độ quản lý ti liệu hnh để truy cứu cần thiết Mọi trường hợp phản ánh, kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải ghi chép ký nhận vo sổ kiến nghị an tồn vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm 97 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Vẽ sơ đồ máy tổ chức bảo hộ lao động doanh nghiệp ? Thành lập.hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp để làm ? Trách nhiệm quản lý cơng tác bảo hộ lao động khối sản xuất ? Khối chuyên trách bảo hộ lao động dùng để làm ? Trình bày kế hoạch bảo hộ lao động ? Cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động có ý nghĩa ? Tại phải quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp ? Thực số chế độ cụ thể bảo hộ lao động người lao động ? Trình bày công tác tự kiểm tra bảo hộ lao động doanh nghiệp ? 98 PHỤ LỤC CÁC BIỂN BÁO AN TOÀN 99 II BIỂN BÁO NGUY HIỂM 100 101

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan