nguyên lý sóng điện từ và thiết kế anten

20 850 0
nguyên lý sóng điện từ và thiết kế anten

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten I. NGUYÊN CHUNG VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ ANTEN. 1. Sóng điện từ 1.1 Sóng điện từ o Sóng điện từ hình thành khi một điện tích điểm dao động điều hòa: Khi tại một điểm A có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng nó tạo ra một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f, điện trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. o Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian. 1.2 Tính chất của sóng điện từ o Sóng điện từ lan truyền trong môi trường vật chất môi trường không khí, vận tốc lan truyền bằng vận tốc ánh sang v=c=3.10^8 o Sóng điện từsóng ngang, nên vecto điện trường từ trường vuông góc với nhau vuông góc với phương truyền sóng Hình 1. Sóng điện từ o Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: phản xạ, giao thoa, khúc xạ. o Năng lượng tỉ lệ lũy thừa bậc 4 tần số. Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 1 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten o Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Sóng cực ngắn có tần số từ 100MHz đến 1000MHz được dùng nhiều trong truyền hình. 2. Nguyên cơ bản của trường điện từ truyền sóng 2.1 Nguyên cơ bản trường điện từ o Khái niệm: trường điện từ hay trường Maxwell là một trong những trường của vật học, là dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các hạt mang điện, là trường thống nhất của điện trường từ trường. o Các luận điểm chính của trường điện từ: i. Luận điểm thứ nhất của Maxwell - Phát biểu: bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra điện trường xoáy - Biểu thức: B rot E t → → ∂ = − ∂ ii. Luận điểm thứ hai của Maxwell - Phát biểu: bất kỳ một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng sinh ra một từ trường. - Biểu thức: D rot H J t → → → ∂ = + ∂ iii. Trường điện từ hệ thống phương trình Maxwell - Năng lượng trường điện từ: Điện trường từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tạo thành một trường thống nhất gọi là trường điện từ, là một đại lượng vật chất đặc trưng cho các hạt mang điện. Mật độ năng lường trường từ: 2 2 0 0 1 w w w ( ) 2 e m E H ε ε µ µ = + = + Năng lượng trường điện từ: 2 2 0 0 1 W ( ) 2 V E H dV ε ε µ µ = + ∫ - Phương trình Maxwell- Faraday: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 2 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Dạng tích phân: ( ) C s d Ed l BdS dt → → → = − ∫ ∫ Ñ Dạng vi phân: B rot E t → → ∂ = − ∂ - Phương trình Maxwell_Ampe Dạng tích phân: ( ) C s D Hd l J d S t → → → → → ∂ = + ∂ ∫ ∫ Ñ Dạng vi phân: D rot H J t → → → ∂ = + ∂ - Định Ostrograndski-Gauss với điện trường Dạng tích phân: S Dd S q → → = ∫ Dạng vi phận: div D ρ → = - Định O-G với từ trường Dạng tích phân: 0 s Bd S → → = ∫ Dạng vi phân: 0div B → = - Các phương trình liên hệ giữa các đại lượng: Điện trường tĩnh: 0 D E ε ε → → = Từ trường không đổi: 0 B H µ µ → → = 2.2 Quá trình truyền sóng trong không gian  Phân loại các loại sóng - Sóng dài( λ =1km-10km) có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được, ít bị nước hấp thụ nên thường được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất nước. Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 3 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten - Sóng trung( λ =100m-1000m): ban ngày bị tầng điện ly hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được, ban đêm không bị hấp thụ. - Sóng ngắn ( λ =10m-100m): có năng lượng lớn, bị tầng điện ly mặt nước phản xạ mạnh, vì vậy sóng từ đài phát có thể truyền đi mọi điểm . - Sóng cực ngắn ( λ =1m-10m): có năng lượng cực lớn, không bị tầng điện ly phản xạ.  Truyền sóng trong không gian: - Truyền sóng mặt đất: là truyền sóng trên mặt đất, bị suy giảm nhiều do sự hấp thụ của trái đất, sự suy giảm phụ thuộc vào tần số, tần số càng cao thì suy hao càng mạnh, bề mặt biển do có độ dẫn điện mạnh nên làm cho cường độ tại điểm thu càng mạnh lên.Do đó truyền sóng bề mặt đất phù hợp với sóng dài cực dài, ứng dụng trên biển. - Truyền sóng trong tầng đối lưu: là truyền trong tầng đối lưu chủ yếu bằng phương thức phản xạ khúc xạ. Hình 2. Truyền sóng trong tầng đối lưu Cự ly truyền sóng cực đại trong tầng đối lưu là: ax 17 ( ) 17 ( ) m T R d h mm h mm= + - Truyền sóng trong tầng điệnly: là sóng truyền mà khi truyền tầng điện ly, bị phản xạ về mặt đất, còn gọi là sóng trời. Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 4 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 3. Truyền sóng trong tầng điện ly Tầng điện ly có chứa các electron ion dương ảnh hưởng đến quá trình truyền sóng điện từ:  Mật độ electron tự do biến thiên làm cho các tia sóng điện từ truyền từ mặt đất bị phản xạ trở lại.  Ảnh hưởng của từ trường trái đất: sóng điện từ truyền vào tầng ion sẽ phân chia làm hai thành phần phân cực khác nhau, do đó khi sóng đi ra khỏi tầng điện ly sẽ khác với ban đầu. 2.3 Truyền sóng trong ống dẫn sóng cáp quang  Truyền sóng trong ống dẫn sóng: Hình 4. ống dẫn sóng Một số đặc điểm của ống dẫn sóng: - Tổn hao thấp ( ở tần số cao công suất lớn) - Không thể hoạt động ở tần số thấp hơn tần số giới hạn, ứng dụng như một bộ lọc thông cao. - Sóng truyền trong ống dẫn sóng ở mode TM hoặc TE. Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 5 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten - Ứng với mỗi mode sóng tồn tại một tần số tới hạn.  Truyền sóng trong cáp quang Hình 5. Truyền sóng trong cáp quang Truyền sóng trong cáp quang dựa vào tính chất phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, góc tia tới lớn hớn góc tới hạn. Tia sáng đi từ đầu sợi quang đến cuối sợi quang chụi sự suy hao do: - Suy hao do tán xạ. - Suy hao do hấp thụ. - Suy hao do các mode rò rỉ. - Suy hao do ghép mode. - Suy hao do bị uốn cong. 3. Antenna o Anten là linh kiện điện tử có thể bức xạ thu nhận sóng điện từ. o Trong hệ thống thông tin vô tuyến anten có hai chức năng cơ bản: • Chức năng chính là bức xạ tín hiệu RF từ máy phát thành sóng vô tuyến chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF tại máy thu. • Chức năng khác của anten đó là độ định hướng, tức là bức xạ theo một hay nhiều hướng thu theo theo các hướng mong muốn khóa hướng còn lại. II. THUYẾT ANTENNA DIPOLE 1. Dipole Hertz : o Nguyên tố anten thẳng, còn gọi là dipole Hertz, là đoạn dây dẫn thẳng rất mảnh,hở 2 đầu, mang dòng điện biến thiên tần số w, độ dài rất nhỏ so với bước sóng l << λ , sao cho có thể xem dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên đoạn dây : Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 6 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 6. Dipole Hertz Ở khoảng cách xa r >>l cường độ điện trường xác định bằng biểu thức : 30 sin ( ) jkr KIl e E j r i θ θ θ = r - 0E ϕ = r Với : 2 K π λ = (rad/m). Ta thấy cường độ trường phụ thuộc vào toạ độ khảo sát, dòng điện trên lưỡng cực bước sóng. Công suất bức xạ trong không gian tự do : 2 2 2 40 e l P I π λ   =  ÷   Điện trở bức xạ trong không gian tự do : 2 2 R 80 l π λ   =  ÷   Hệ số định hướng : ( ) 2 3 D , sin 2 θ ϕ θ = Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 7 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 7. Đồ thị bức xạ của Dipole Hertz Hình 8. Các đường sức trường điện bức xạ 2. Dipole nửa sóng (half wave length dipole) Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l = λ /2 được kích thích bởi nguồn thông qua đường dây truyền sóng đến điểm giữa đoạn dây. Dòng điện chảy qua đoạn dây biến thiên theo tọa độ z. Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 8 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 9. Dipole nửa sóng phân bố dòng điện trên dipole Cường độ điện trường từ trường của anten ( ở vùng xa ): os( os ) 2 60. [ ].( / ) sin jkR m c c E j I e R E H θ θ π θ θ η − = = & & & Mật độ dòng công suất bức xạ trung bình : 2 2 2 2 2 0 2 2 2 os ( os ) os ( os ) 15 2 2 W( , ) W [W / ] sin sin m c c c c E I R m R π π θ θ θ η π θ θ = = = & Cường độ bức xạ chuẩn hóa (vùng xa): 2 2 2 2 0 0 4 os( os ) 15 2 W(R, )d [ ] sin sin m rad c c I R d dP π π π π θ θ θ θ ϕ π θ = Ω = ∫∫ ∫ ∫ Công suất bức xạ bằng : 2 2 2 ax 2 2 4 15 4 ( ) 1.64 36.6 [dB]=10log1,64=2.15dB m m rad m R S I R D P I R D π π π = = = Sau khi tích phân ta được : 2 36.6 m rad I P = Hệ số định hướng của anten : 2 2 2 ax 2 2 4 15 4 ( ) 1.64 36.6 [dB]=10log1,64=2.15dB m m rad m R S I R D P I R D π π π = = = Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 9 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Điện trở bức xạ : 2 2 2 2 2.36,6. 73 rad m rad m m R P I I I = = ≈ Ω Trở kháng vào anten : 73 42.5 in jZ = + Hiệu suất bức xạ : os rad rad l s R R R e + = Hiệu suất bức xạ của anten nửa sóng thường rất cao ( khoảng 98% ) nên anten với kích thước này thường được triển khai trong thực tế. Hình 10. Đồ thị bức xạ của dipole nửa sóng III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ ANTEN MÔ PHỎNG ANTEN DIPOLE NỬA SÓNG 1. Yêu cầu bài toán thiết kế Thiết kế anten dipole điển hình cho dải tần truyền hình của AVG Lựa chọn các thông số cần thiết kế: • Tần số trung tâm 770MHz • Băng thông 700-850MHz • Độ lợi 2 dBi 2. Phân tích thiết kế o Thiết kế anten dipole điển hình em chọn anten dipole nửa sóng để thiết kế. o Các thông số cơ bản của anten dipole nửa sóng: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 10 [...]...  Phương pháp phân tích thiết kế anten Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 11 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thiết kế anten: • • • Chiều dài anten L Đường kính thanh D Chất liệu làm anten hệ số điện môi môi trường o Do không có công thức cụ thể để tính toán ra các tham số L, D nên phương pháp thiết kế em lựa chọn ở đây là... với các yêu cầu thiết kế bài toán thì kết quả thứ 10 với tần số trung tâm 770MHz phù hợp với yêu cầu 3 Kết quả mô phỏng  Với: L=180.3mm, D=6.964mm S11 Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 14 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Đồ thị bức xạ: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 15 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 13 Kết quả mô phỏng... Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 17 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 14 Kết quả mô phỏng anten sau khi chỉnh sửa Kết quả: -Băng thông 116MHz (721-837MHz) - S11 tại tần số cộng hưởng là -39.67 dB -Độ lợi Gain=2.11dBi, fc=774MHz 4 Kết quả mô phỏng với cáp 75Ω S11: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 18 Tìm hiểu nguyên sóng điện từ anten Hình 15 Kết quả... chế:+Phương pháp phân tích đánh giá kết quả còn hạn chế +Băng thông là khá rộng từ: 700-850MHz trong khi dải tần của AVG chỉ từ 750-800MHz Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 19 Tìm hiểu nguyên sóng điện từanten TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Truyền sóng anten, Tg: Lê Tiến Thường- Trần Văn Sư, ĐH BÁCH KHOA HCM 2 http://www.antenna-theory.com/antennas/halfwave.php 3 ANTENNA ENGINEERING...Tìm hiểu nguyên sóng điện từanten STT Gain (dBi) Tỉ lệ băng thông (%) Trở kháng THÔNG SỐ 2 12 73 ohm Minimun 6 - Maximum 20 - Hình 11 ảnh hưởng của chiều dài anten tới đồ thị bức xạ ( Antenna-Engineering-Handbook-John-L-Volakis) • Nhận xét: qua hình trên ta nhận thấy chiều dài anten lớn hơn 0.5 λ thì bắt đầu xuất λ hiện búp sóng phụ, do đo ta chỉ thiết kế anten với chiều dài nhỏ... 15 Kết quả mô phỏng anten với cáp 75Ω Nhận xét: khi mô phỏng với cáp đồng trục 75Ω ta thấy kết quả S11 đã cộng hưởng sâu hơn (-53 so với -39 dB), điều này là do phối hợp trở kháng giữa cáp anten đã Rcáp Ranten tốt hơn rất nhiều ( =73Ω =75Ω) Băng thông độ lợi không đổi 5 Kết luận hạn chế báo cáo _Đã đưa ra được thiết kế cơ bản cho anten ở dải tần truyền hình AVG, Các kết quả đã cơ bản đáp... trùm dải tần truyền hình của AVG nhưng tần số trung tâm là 763MHz trong khi cần thiết kế theo yêu cầu bài toán ban đầu là 770MHz đường kính D khá nhỏ không phù hợp trong thực tế Qua quá trình mô phỏng em rút ra kết luận: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 12 Tìm hiểu nguyên sóng điện từanten i Khi tăng chiều dài L, cố định đường kính D thì tần số trung tâm bị dịch... bức xạ Kết quả: - băng thông đạt được: 138MHz (710-848MHz) - Tần số trung tâm : 770MHz Độ lợi anten là: 2.14 dBi  Nhận xét: tại vị trí tần số cộng hưởng giá trị S11 là -21.7 dB còn khá cao, do đó để giảm S11 em giảm đường kính của thanh dẫn D=2.964mm để đạt công hưởng sâu hơn Kết quả chỉnh sửa Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 16 Tìm hiểu nguyên sóng điện từanten S11:... băng thông không thay đổi nhiều Khi L=178.8181.6mm thì tần số cộng hưởng khá gần với tần số trung tâm cần thiết kế là 770MHz ii Khi giảm đường kính D, cố định L thì S11 giảm xuống, tức là phối hợp trở kháng tốt hơn Nhận xét: khảo sát D=2-7mm thì ta thấy tại D=2mm thì anten đạt cộng hưởng sâu nhất độ dịch tần là khá nhỏ Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 13 Tìm hiểu nguyên. .. hơn Nhận xét: khảo sát D=2-7mm thì ta thấy tại D=2mm thì anten đạt cộng hưởng sâu nhất độ dịch tần là khá nhỏ Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Kiểm Soát Chất Lượng Page 13 Tìm hiểu nguyên sóng điện từanten Bảng thống quá trình thực nghiệm mô phỏng STT Thông số L(mm) D(mm) Tần số trung tâm Băng thông fH − fL 100 fc fL ÷ fH (M fc (MHz) Hz) 1 188.7 0.03967 6.5% 740-789 766.30 2 187.8 0.1728 . Tìm hiểu nguyên lý sóng điện từ và anten I. NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN. 1. Sóng điện từ 1.1 Sóng điện từ o Sóng điện từ hình thành khi một điện tích điểm dao động. Page 14 Tìm hiểu nguyên lý sóng điện từ và anten Đồ thị bức xạ: Nguyễn Văn Định_Phòng Quy Hoạch Và Kiểm Soát Chất Lượng Page 15 Tìm hiểu nguyên lý sóng điện từ và anten Hình 13. Kết quả mô phỏng. Page 11 Tìm hiểu nguyên lý sóng điện từ và anten Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thiết kế anten: • Chiều dài anten L • Đường kính thanh D • Chất liệu làm anten và hệ số điện môi môi trường o

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN.

    • 1. Sóng điện từ

      • 1.1 Sóng điện từ

      • 1.2 Tính chất của sóng điện từ

      • 2. Nguyên lý cơ bản của trường điện từ và truyền sóng

        • 2.1 Nguyên lý cơ bản trường điện từ

        • 2.2 Quá trình truyền sóng trong không gian

        • 2.3 Truyền sóng trong ống dẫn sóng và cáp quang

        • 3. Antenna

        • II. LÝ THUYẾT ANTENNA DIPOLE

          • 1. Dipole Hertz :

          • 2. Dipole nửa sóng (half wave length dipole)

          • III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ ANTEN VÀ MÔ PHỎNG ANTEN DIPOLE NỬA SÓNG

            • 1. Yêu cầu bài toán thiết kế

            • 2. Phân tích thiết kế

            • 3. Kết quả mô phỏng

            • 4. Kết quả mô phỏng với cáp 75Ω

            • 5. Kết luận và hạn chế báo cáo.

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan