Tài liệu giảng dạy 28 8

335 7 0
Tài liệu giảng dạy 28 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giảng môn Nhà nước và pháp Luật.....Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy Nhà nước để đáp ứng yêu cầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra như thế nào Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy Nhà nước để đáp ứng yêu cầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra như thế nào

ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG I: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHO ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI VĂN LANG, ÂU LẠC Các yếu tố tác động tới hình thành nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Pháp luật thời Văn Lang, Âu Lạc II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC (TK II TCN – ĐẦU TK X) Tổ chức máy quyền hộ Chính sách cai trị pháp luật quyền hộ Tình hình Pháp luật III CÁC CHÍNH QUYỀN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Chính quyền Hai Bà Trưng (40 - 43) Nhà nước Vạn Xuân 544 – 602 CHƯƠNG 2: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ (THẾ KỶ X – XIX) I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ X- XV Nhà nước pháp luật Việt Nam kỷ X Nhà nước pháp luật Việt Nam kỷ XI - XV II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVIII Về tổ chức máy nhà nước Về hoạt động nhà nước Về pháp luật III NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ XIX Tổ chức máy nhà nước Hoạt động nhà nước Tình hình pháp luật triều Nguyễn CHƯƠNG 3: CHÍNH QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC (1884 – 1945) I TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TRƯỚC NGÀY THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG (18581887) Tổ chức cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ Tổ chức cai trị thực dân Pháp Trung Kỳ Bắc Kỳ II SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHẾ ĐỘ TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (17/10/1887) Sự thành lập “Liên bang Đơng Dương” Chế độ tồn quyền quyền lực Tồn quyền Đơng Dương Các tổ chức phụ tá cho Tồn quyền Đơng Dương III TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ KHI CĨ CHẾ ĐỘ TỒN QUYỀN (1887) Tổ chức cai trị thực dân Pháp Bắc Kỳ Tổ chức cai trị thực dân Pháp Trung Kỳ Bộ máy cai trị Pháp Nam Kỳ IV CHÍNH QUYỀN TRIỀU NGUYỄN Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương V TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT Vấn đề áp dụng pháp luật Vấn đề thi hành pháp luật Nguồn luật Đặc trưng nội dung hệ thống pháp luật thực dân pháp áp dụng Việt Nam CHƯƠNG 4: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN 1986 I CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1954) Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Cách mạng tháng Tám, thiết lập Nhà nước dân chủ nhân dân Xây dựng, củng cố quyền dân chủ nhân dân non trẻ, bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945 - 1946) Nhà nước pháp luật kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1976 Nhà nước pháp luật Việt Nam Dân chủ cộng hịa Nhà nước pháp luật quyền Việt Nam cộng hòa Nhà nước Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976) III NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CƠ CHẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP (1976 – 1986) Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp luật giai đoạn 1976 – 1986 CHƯƠNG V: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối với Nhà nước Đối với pháp luật II THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Hệ thống quan quyền lực Nhà nước Chủ tịch nước Hệ thống quan quản lí hành Nhà nước Hệ thống quan xét xử Hệ thống quan kiểm sát III TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT Khái qt tình hình pháp luật Hình thức văn Văn pháp luật điển hình IV XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI PHẦN THỨ HAI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CHƯƠNG 1: XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TRƯỚC KHI XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY VÀ XÃ HỘI TIỀN NHÀ NƯỚC II SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC III SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT CHƯƠNG2: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG Điều kiện tự nhiên Các nhà nước phương Đơng tiêu biểu II PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NƠ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG Bộ luật Hammurabi Bộ luật Ma Nu Pháp luật Trung Quốc III NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI Về nhà nước Về pháp luật CHƯƠNG : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI Quá trình hình thành nhà nước Tổ chức máy nhà nước Pháp luật Hy Lạp II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ Quá trình hình thành nhà nước Tổ chức máy nhà nước Pháp luật La Mã CHƯƠNG 4: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG A NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG Giai đoạn xác lập nhà nước phong kiến Trung Quốc Quá trình phát triển suy vong nhà nước phong kiến Trung Quốc II CHẾ ĐỘ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ PHONG KIẾN Chế độ ruộng đất Quan hệ giai cấp III TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Triều Tần Nhà Hán Nhà Đường Nhà Tống Nhà Nguyên Nhà Minh Nhà Thanh Tổng quan chế độ quan lại phong kiến Trung Quốc IV ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC Nhà nước phong kiến Trung Quốc thể qn chủ chun chế điển hình phương Đơng Nhà nước sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị thời kỳ phong kiến Nhà nước coi trọng chức tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lãnh thổ V PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC Hoạt động ban hành pháp luật Những đặc trưng pháp luật phong kiến Trung Quốc B NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN NHẬT BẢN I NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN NHẬT BẢN Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Nhật Bản Quá trình phát triển suy vong nhà nước phong kiến Nhật Bản Chế độ ruộng đất Tổ chức máy nhà nước II PHÁP LUẬT PHONG KIẾN NHẬT BẢN Hoạt động ban hành pháp luật Các đặc trưng pháp luật phong kiến Nhật Bản CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY I NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY Điều kiện hình thành nhà nước phong kiến phương Tây Kết cấu xã hội II HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC Các hình thức tổ chức nhà nước Các nhà nước tiêu biểu III PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU Nguồn luật pháp luật phong kiến Tây Âu Nội dung pháp luật phong kiến Tây Âu CHƯƠNG 6: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CẠNH TRANH TỰ DO I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC Những tiền đề cho đời chủ nghĩa tư nhà nước tư Sự đời sản xuất tư chủ nghĩa Phong trào phục hưng, cải cách tơn giáo hồn thiện hệ tư tưởng dân chủ tư sản (thế kỷ XV, XVI) Cách mạng tư sản thắng lợi đời nhà nước tư sản II MỘT SỐ NHÀ NƯỚC TIÊU BIỂU Nhà nước Anh Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Cách mạng tư sản Pháp Nhà nước tư sản Pháp Nhật Bản III PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CẠNH TRANH TỰ DO Đặc điểm pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư cạnh tranh tự Nội dung pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư cạnh tranh tự CHƯƠNG 7: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LŨNG ĐOẠN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC TƯ BẢN LŨNG ĐOẠN Nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước tư lũng đoạn Đặc điểm nhà nước tư thời kỳ chủ nghĩa tư lũng đoạn chủ nghĩa tư đại II NHÀ NƯỚC TƯ SẢN HIỆN ĐẠI III MỘT SỐ NHÀ NƯỚC TIÊU BIỂU Hoa Kỳ Nhật Bản Các nước Tây Âu (Anh, Pháp, Đức) IV PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LŨNG ĐOẠN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Đặc điểm pháp luật tư sản thời kỳ Một số ngành luật thời kỳ chủ nghĩa tư lũng đoạn tư đại CHƯƠNG 8: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÔNG XÃ PARI I NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ PARI II PHÁP LUẬT CÔNG XÃ PARI III NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NHÀ NƯỚC CÔNG XÃ PARI Nguyên nhân thất bại Bài học lịch sử CHƯƠNG : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT (1917 - 1991) I CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI, SỰ THIẾT LẬP NHÀ NƯỚC XƠ VIẾT Tình hình nước Nga trước cách mạng Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thiết lập Nhà nước Xô Viết Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười thiết lập nhà nước Xô viết Nga II NHÀ NƯỚC XÔ VIẾT NGA III NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LIÊN BANG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT Sự thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết Các Hiến pháp Liên bang xã hội chủ nghĩa Xô viết Các điểm đặc biệt hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Xô Viết CHƯƠNG 10: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN VÀ CỘNG HÒA CU BA I KHÁI QUÁT CHUNG II CÁC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở ĐƠNG ÂU Cộng hịa Anbani (Albania Republict) Cộng hịa dân chủ Đức (Đơng Đức) Cộng hịa nhân dân Ba Lan Cộng hòa nhân dân Rumani ( Romania ) Cộng hòa nhân dân Bungari (Bulgaria ) Cộng hòa nhân dân Hunggari (Hungaria) Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc III CÁC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở CHÂU Á VÀ CU BA Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa Cuba IV PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHO ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI VĂN LANG, ÂU LẠC Các yếu tố tác động tới hình thành nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Nhà nước phạm trù lịch sử xã hội có giai cấp Sau nghiên cứu tỉ mỉ trình hình thành Nhà nước Aten, Hy Lạp Giéc manh, Ph.Ăngghen kết luận: Nhà nước "là sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định, chứng tỏ xã hội bị kìm hãm mâu thuẫn với thân mà khơng giải được, xã hội bị phân chia thành phe đối l Điều hồ, mà xã hội khơng đủ sức trừ bỏ được"(1) Nhà nước đời sản phẩm tất yếu xã hội mà mâu thuẫn giai cấp phát triển đến mức độ điều hồ Nhưng sở phân hố xã hội, q trình hình thành Nhà nước, Ph.Ăngghen cịn đề cập đến nhân tố khác Trong Chống Đuy - rinh, Ph.Ăngghen nêu lên luận điểm quan trọng: "Nhà nước mà nhóm tự nhiên gồm cơng xã lạc đến chỗ thiết lập trình tiến triển họ, lúc đầu cốt để bảo vệ lợi ích chung họ (ví dụ việc tưới nước phương Đơng) để tự vệ chống kẻ thù bên ngồi, từ trở đi, lại có ln mục đích trì bạo lực điều kiện tồn thống trị giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị"(2) Nhân tố thuỷ lợi tự vệ, thân khơng thể sản sinh Nhà nước, thúc đẩy trình hình thành Nhà nước quy định thêm tính chất, chức Nhà nước Trên sở phân hoá xã hội tiền đề vật chất khơng thể thiếu được, u cầu tổ chức cơng trình tưới nước yêu cầu đấu tranh tự vệ làm cho Nhà nước lúc ban đầu vốn "chức xã hội" Đó đường hình thành Nhà nước nhiều nước phương Đông Nước ta thời Hùng Vương, phát triển sức sản xuất gây nhiều biến động xã hội đưa đến tình trạng phân hoá xã hội rõ nét vào giai đoạn Đơng Sơn Giàu nghèo, sang hèn, bất bình đẳng xã hội in đậm dấu ấn khu mộ táng, phản ánh qua số truyền thuyết dân gian tư liệu thư tịch Mức độ phân hoá chưa cao, tạo sở xã hội cần thiết cho trình hình thành Nhà nước Thêm vào đó, tác động nhân tố thuỷ lợi tự vệ đóng vai trị quan trọng Thiên nhiên với địa hình, đất đai, khí hậu, nước ta, miền Bắc, chứa đựng sẵn hai mặt đối lập với sống người: thuận lợi - khắc nghiệt, ưu đãi - thử thách Thời Hùng Vương lúc người mở rộng công chinh phục thiên nhiên, chiếm lĩnh vùng đồng Ph Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 1996; tr 257 Ph Ăngghen, Chống Duy – rinh, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 252 10

Ngày đăng: 21/11/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan