Bài giảng đạo đức người lái xe dùng cho các lớp học lái xe

98 51 0
Bài giảng đạo đức người lái xe dùng cho các lớp học lái xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI LÁI XE dùng cho lớp học lái xe ô tô Họ tên giáo viên: Bùi Văn Quyền Trường TCN Thái hà Thái Nguyên tháng năm 2023 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1.1.Khái niệm chung phẩm chất đạo đức Ngày đạo đức hiểu sau: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người, tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội - Đối với cá nhân, ý thức hành vi đạo đức mang tính tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu bên trong, đồng thời chịu tác động dư luận xã hội, KT đánh giá người xung quanh Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức , hành vi đạo đức quan hệ đạo đức a, Ý thức đạo đức Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người giá trị thiện , ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Trong ý thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức yếu tố đặc biệt quan trọng, thiếu khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức b, Hành vi đạo đức Hành vi đạo đức hành động tự giác, biểu ứng xử thực tiễn ý thức đạo đức mà người nhận thức lựa chọn Hành vi đạo đức biểu cách ứng xử, lối sống, giao tiếp, lời ăn tiếng nói hàng ngày c, Quan hệ đạo đức Là hệ thống mối quan hệ người với người xã hội, xét mặt đạo đức Quan hệ đạo đức thể phạm trù bổn phận, lương tâm , nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi,vv cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, cộng đồng toàn xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Chuẩn mực đạo đức giai cấp thống trị chiếm vị trí chi phối đạo đức xã hội Tuy nhiên nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức như: Nhân đạo, dũng cảm, vị tha,vv có ý nghĩa tồn nhân loại tồn phổ 1.1.2.Vai trò đạo đức đời sống xã hội - Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảo bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển - Đạo đức, với chuẩn mực giá trị đắn, phận quan trọng tảng tinh thần xã hội - Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh - Trong xã hội, khủng hoảng đạo đức nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội,v.v 1.2 PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1.Quan niệm đạo đức nước ta 1.2.1.1 Đạo đức phản ánh tồn xã hội thực đời sống xã hội Chế độ kinh tế- xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người.Các quân điểm thay đổi theo sở sinh Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo đạo đức biểu mối quan hệ hợp tác tình đồng chí quan hệ tương trợ lẫn NLĐ giải phóng khỏi ách bóc lột 1.2.1.2 Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Trong xã hội có giai cấp, đạo đức biểu lợi ích giai cấp định, đề hành vi cho cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội ( Tổ quốc, Nhà nước , giai cấp giai cấp đối địch, v.v ) người khác Hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuyến khích chuẩn mực cho phù hợp với đòi hỏi xã hội,v.v Do vậy, điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện xét chất, đạo đức tự lựa chọn người 1.2.1.3 Đạo đức hệ thống giá trị Các tượng đạo đức thường biểu hình thức khẳng định phủ định lợi ích đáng khơng đáng Nghĩa bày tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp thành hệ thống giá trị xã hội Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động , phản nhân đạo 1.2.1.4 Nền đạo đức nước ta Nền đạo đức nước ta vừa kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc , vừa kết hợp phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại, đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đất nước 1.2.2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội Đạo đức vấn đề đặt với tất cá nhân để bảo đảm cho tồn phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội quan điểm giai cấp cầm quyền mà tác động đạo đức đến cá nhân , gia đình xã hội có khác Vai trò đạo đức thể sau: Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách người Đạo đức giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện , sống có ích, tăng thêm tình u tổ quốc, đồng bào rộng toàn nhân loại Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng cịn ý nghĩa a, Đối với gia đình - Đạo đức tảng hành phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình Đạo đức nhân tố thiếu gia đình hạnh phúc - Sự tan vỡ số gia đình thường có ngun nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng quy tắc, chuẩn mực đạo đức không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình khơng tơn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy b, Đối với xã hội - Một xã hội quy tắc , chuẩn mực đạo đức tôn trọng ln củng cố, phát triển xã hội bền vững Ngược lại, mơi trường xã hội mà chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ khơng tơn trọng nơi dễ xảy ổn định, chí cịn dẫn đến đổ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội - Xây dựng, củng cố phát triển đạo đức nước ta có ý nghĩa to lớn, khơng chiến lược xây dựng phát triển người VNhiện đại , mà cịn góp phần xây dựng , phát triển văn hóa VNtiên tiến , đậm đà sắc dân tộc 1.2.3 Những phẩm chất đạo đức người VNtrong thời đại Truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc VNta bao gồm nhiều nội dung thuộc lĩnh vực đời sống đạo đức Nhưng nội dung truyền từ đời qua đời khác, có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội cần phát huy : Tính trung thực : Trung thực phẩm chất đạo đức cá nhân, yêu cầu người phải tôn trọng thật , tơn trọng lẽ phải tơn trọng chân lý Tính trung thực đặc trưng làm nên phẩm chất d dạo đức người Tính nguyên tắc: Tính nguyên tắc phẩm chất đạo đức quan trọng cá nhân , yêu cầu hành vi, hành động phải phù hợp với tư tưởng, chuẩn mực, quy tắc lương tâm người, phải phù hợp với lẽ phải, đạo lý chân lý, phải bảo đảm tính khách quan Nói người sống có nguyên tắc tức người sống , làm việc quan hệ ứng xử theo chuẩn mực xã hội 1.2.3 Những phẩm chất đạo đức người VNtrong thời đại Tính khiêm tốn : Khiêm tốn phẩm chất đạo đức cao đẹp người.Người có tính khiêm tốn người biết tơn trọng thành tích, cơng lao người khác xem thành tích cơng lao phần nhỏ bé thành tích chung người, xã hội Lòng dũng cảm : Lòng dũng cảm phẩm chất cao quý giá trị đạo đức, thiếu lịng dũng cảm lịng tốt người dừng lại ý thức cảm xúc thiện tâm mà không trở thành thực Tình yêu lao động: Lao động người nguồn gốc để có phương tiện sống, để ni sống thân gia đình Đối với xã hội nguồn gốc tài sản xã hội, tiến vật chất, làm cho xã hội ngày văn minh , hoàn thiện Trong lao động hiểu biết nảy sinh trí sáng tạo phát triển Lao động giúp cho người ta làm đẹp thêm sống tạo thêm điều kiện cho người nang cao thêm nhận thức đẹp để ngày sống đẹp Thái độ lao động chuẩn mực quan trọng để đo phẩm giá người, người tơn trọng có thái độ lao động đắn

Ngày đăng: 20/11/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan