Giáo trình nhập môn kinh doanh (hc2021)

288 15 0
Giáo trình nhập môn kinh doanh (hc2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường kinh tế đà nẵng đóoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

GIÁO TRÌNH NHẬP MƠN KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU “Phi thương bất phú”- Kinh doanh tảng tạo cải, tạo thịnh vượng cho xã hội Với mong muốn tạo dựng “Chính phủ kiến tạo” “Quốc gia khởi nghiệp”, Chính phủ đặt mục tiêu tới 2020 Việt Nam có triệu doanh nghiệp hoạt động (Nghị 35/NQ-CP) Để có doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, việc đào tạo, nuôi dưỡng phát triển doanh nhân cần coi trọng Mọi người, thuộc ngành nghề, lĩnh vực có khả phát triển thành doanh nhân Kinh doanh khởi nghiệp khơng gói gọn ngành nghề Cử nhân kế tốn phát triển đơn vị kinh doanh cung ứng dịch vụ kế tốn, cử nhân thương mại phát triển đơn vị kinh doanh thương mại…, kỹ sư xây dựng phát triển doanh nghiệp cung ứng dịch vụ xây dựng, hay kỹ sư điện phát triển đơn vị kinh doanh liên quan đến cung ứng sản phẩm dịch vụ liên quan tới điện Chính lý này, nhiều nước giới Nhập môn kinh doanh lựa chọn môn học bắt buộc lĩnh vực đào tạo, với quan điểm người kinh doanh người cần có kiến thức kinh doanh Dựa quan điểm này, giáo trình Nhập mơn kinh doanh biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức kinh doanh cho người học Với giáo trình này, người học thuộc lĩnh vực chun mơn khác tiếp cận vào giới kinh doanh, thơng hiểu khái niệm, nguyên tắc tổ chức kinh doanh, hiểu cách thức vận hành chức mà tổ chức kinh doanh cần phải có, nắm nguyên lý để tạo lập quản lý tổ chức kinh doanh quy mô vừa nhỏ Để thực thi mục tiêu này, giáo trình biên soạn thành chương với 292 Trang Chương - Tổng quan kinh doanh, giới thiệu khái niệm liên quan tới kinh doanh tổ chức kinh doanh, giới thiệu tổng quan kinh tế mơi trường tồn cầu hóa Chương - Sở hữu kinh doanh tạo lập doanh nghiệp, giới thiệu nết luật pháp liên quan tới việc tạo lập doanh nghiệp tiến trình số phương thức tạo lập doanh nghiệp Bốn chương cịn lại giáo trình tập trung giới thiệu kiến thức quản lý doanh nghiệp Những kiến thức nhóm gộp thành chức tương ứng với nội dung quản trị tổ chức kinh doanh: Chương - Quản trị sản xuất, Chương - Quản trị nguồn nhân lực Chương - Quản trị Marketing Chương - Kế tốn doanh nghiệp Tồn nội dung giáo trình chúng tơi tiếp cận theo hướng vừa đại, tiệm cận với tảng khoa học, lý luận giới kết hợp với thực tiễn Việt Nam Các khái niệm, lý thuyết chọn lọc, tổng hợp từ tài liệu cập nhật mới, chủ yếu xuất từ năm 2015 tới 2017 trường đại học nhà xuất danh tiếng giới Trên tảng lý luận khoa học này, nhóm biên soạn bổ sung, cập nhật liệu, tình Việt Nam, phân tích tình hình kinh tế, kinh doanh điều kiện Việt Nam… để người học dễ dàng tiếp thu ứng dụng lý thuyết học vào môi trường kinh doanh Việt Nam Giáo trình TS Lê Thị Minh Hằng biên soạn chương 2, 3,4,5, GS.TS Nguyễn Trường Sơn biên soạn chương ThS Huỳnh Phương Đông biên soạn chương Để hồn thành giáo trình này, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng động viên, khuyến khích nhóm tác giả từ hình thành ý tưởng tới hồn thiện giáo trình, gửi lời cảm ơn tới Kế tốn đồng hành nhóm tác giả, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh ủng hộ, đóng góp ý kiến có hỗ trợ đặc biệt cho nhóm tác giả q trình biên soạn giáo trình Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình tác giả, người chia sẻ, động viên hỗ trợ để tác giả có thời gian hồn thành giáo trình Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả kính mong nhận phản hồi, góp ý, phê bình bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Nhóm tác giả MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH 10 1.1 Các vấn đề kinh doanh 10 1.1.1 Định nghĩa kinh doanh .10 1.1.2 Lợi nhuận 11 1.1.3 Vai trò kinh doanh xã hội 12 1.1.4 Tại phải học kinh doanh? 14 1.2 Các hình thức hoạt động kinh doanh 14 1.2.1 Sản xuất 15 1.2.2 Phân phối 16 1.2.3 Tiêu thụ sản phẩm 16 1.3 Các chỉ tiêu kinh tế 18 1.3.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .18 1.3.2 Năng suất lao động quốc gia 20 1.3.3 Một số chỉ số kinh tế quan trọng khác 23 1.4 Chu kỳ kinh tế chu kỳ kinh doanh 29 1.4.1 Chu kỳ kinh tế 29 1.4.2 Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp .34 1.5 Đạo đức kinh doanh 36 1.5.1 Các bên hữu quan .36 1.5.2 Đạo đức kinh doanh 37 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức 40 1.5.4 Khuyến khích hành vi đạo đức 42 1.6 Trách nhiệm xã hội 44 1.6.1 Khái niệm 44 1.6.2 Tháp trách nhiệm xã hội 46 1.7 Kinh doanh quốc tế .47 1.7.1 Cơ sở kinh tế kinh doanh quốc tế .47 1.7.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế 50 1.7.3 Rào cản thương mại kinh doanh quốc tế 52 TỔNG KẾT CHƯƠNG 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 CÂU HỎI THẢO LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 CHƯƠNG TẠO LẬP VÀ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP 61 2.1 Phân loại doanh nghiệp .61 2.1.1 Phân loại theo hình thức sở hữu .61 2.1.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế 75 2.1.3 Phân loại theo quy mô doanh nghiệp 75 2.2 Lựa chọn hình thức sở hữu 76 2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 78 2.2.2 Doanh nghiệp hùn vốn (Công ty) .80 2.2.3 Hợp tác xã 86 2.2.4 Doanh nghiệp xã hội 87 2.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa 89 2.3.1 Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 89 2.3.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp nhỏ vừa 90 2.3.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 94 2.4 Thành lập doanh nghiệp 100 2.4.1 Doanh nhân tinh thần kinh doanh 100 2.4.2 Thành lập doanh nghiệp 103 2.4.3 Mua lại sáp nhập 103 2.4.4 Nhượng quyền thương mại .108 2.5 Giải thể phá sản doanh nghiệp 114 TỔNG KẾT CHƯƠNG: 117 CÂU HỎI ÔN TẬP 121 CÂU HỎI THẢO LUẬN 122 CHƯƠNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT .124 3.1 Tổng quan quản trị sản xuất 124 3.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất 124 3.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 126 3.1.3 Vai trò chức sản xuất .129 3.1.4 Những thách thức quản trị sản xuất đương đại 130 3.2 Thiết kế sản phẩm/dịch vụ 131 3.2.1 Ý tưởng sản phẩm dịch vụ .131 3.2.2 Thiết kế sản phẩm 132 3.2.3 Thiết kế dịch vụ 133 3.3 Thiết kế quy trình sản xuất 136 3.3.1 Loại hình sản xuất 137 3.3.2 Bố trí nội hệ thống sản xuất .140 3.4 Hoạch định kiểm soát sản xuất .144 3.4.1 Bản chất hoạch định kiểm soát sản xuất 144 3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạch định kiểm soát sản xuất 146 3.5 Quản trị vật liệu 149 3.5.1 Mua sắm 149 3.5.2 Kiểm soát tồn kho 150 TỔNG KẾT CHƯƠNG 153 CÂU HỎI ÔN TẬP 156 CÂU HỎI THẢO LUẬN 157 CHƯƠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .158 4.1 Nguồn nhân lực đặc điểm nguồn nhân lực 158 4.1.1 Khái niệm .158 4.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực .159 4.2 Quản trị nguồn nhân lực 162 4.2.1 Khái niệm .162 4.2.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 164 4.2 Tuyển dụng nhân lực 167 4.2.1 Phân tích thiết kế công việc .168 4.2.2 Tuyển dụng .180 4.3 Sử dụng nhân lực .185 4.3.1 Bố trí nhân lực 185 4.3.2 Đánh giá kết công việc 185 4.4 Thù lao 191 4.4.1 Khái niệm .192 4.4.2 Các sách xây dựng thù lao lao động .192 4.4.3 Các phương pháp trả thù lao 199 4.5 Phát triển nguồn nhân lực 202 4.5.1 Khái niệm .202 4.5.2 Đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho người lao động 203 4.5.3 Phát triển nguồn nhân lực .206 4.5.4 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện 207 TÓM TẮT CHƯƠNG 209 CÂU HỎI ÔN TẬP 211 CÂU HỎI THẢO LUẬN 211 CHƯƠNG QUẢN TRỊ MARKETING 212 5.1 Tổng quan Marketing 212 5.1.1 Marketing .212 5.1.2 Nhu cầu, mong muốn khách hàng 213 5.1.3 Giá trị thoả mãn 214 5.1.4 Thị trường 215 5.1.5 Vị trí Marketing hoạt động doanh nghiệp 216 5.2 Quản trị marketing 217 5.2.1 Khái niệm .217 5.2.2 Các quan điểm quản trị Marketing 218 5.3 Tiến trình quản trị marketing .225 5.3.1 Phân tích hội thị trường .227 5.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 230 5.3.3 Đo lường dự báo nhu cầu 231 5.3.4 Phân đoạn thị trường 231 5.3.5 Lựa chọn thị trường mục tiêu 231 5.3.6 Định vị thị trường 234 5.3.7 Hoạch định chiến lược marketing 235 5.3.8 Triển khai marketing - mix .235 5.3.9 Thiết kế kế hoạch marketing mix 246 5.3.10 Tổ chức thực kiểm tra hoạt động marketing .248 TỔNG KẾT CHƯƠNG 250 CÂU HỎI ÔN TẬP 253 CÂU HỎI THẢO LUẬN 254 CHƯƠNG KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 255 6.1 Tổng quan kế toán 255 6.1.1 Khái niệm .255 6.1.2 Kế tốn tài kế toán quản trị 258 6.2 Báo cáo tài .262 6.2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 265 6.2.2 Bảng cân đối kế toán .271 6.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 273 6.3 Kế toán dồn tích 274 6.4 Phân tích báo cáo tài 280 6.4.1 Mục đích phân tích báo cáo tài .280 6.4.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài .281 TÓM TẮT CHƯƠNG: .287 CÂU HỎI ÔN TẬP 291 CÂU HỎI THẢO LUẬN .291 Chương 1: Tổng quan kinh doanh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH Trong chương bắt đầu việc nghiên cứu tổng quan giới kinh doanh vấn đề kinh tế nói chung, bên cạnh việc sâu tìm hiểu đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, tìm hiểu tầm quan trọng kinh doanh quốc tế Nội dung Chương tập trung vào ba vấn đề sau : - Khám phá giới kinh doanh vấn đề kinh tế - Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội - Khám phá điều kinh doanh toàn cầu 1.1 Các vấn đề kinh doanh 1.1.1 Định nghĩa kinh doanh Không không liên quan hay khơng có vai trị định hệ thống kinh doanh Mỗi có nhu cầu sử dụng hàng hóa từ đơn vị kinh doanh Chất lượng, giá hàng hóa sử dụng phụ thuộc vào phương thức hoạt động đơn vị kinh doanh Hơn nữa, phần lớn làm việc sở kinh doanh, thu nhập, thù lao phụ thuộc vào hiệu tổ chức kinh doanh mà làm việc Có thể nói kinh doanh phần sống hàng ngày Mỗi người cần nên có kiến thức định kinh doanh cần phải hiểu vai trò quan trọng kinh doanh sống Kinh doanh « nỗ lực có tổ chức cá nhân để sản xuất bán, hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội, mục đích lợi nhuận » (Pride, Hughes, & Kapoor, 2013) « Nỗ lực có tổ chức cá nhân » xem nỗ lực kết hợp bốn nguồn lực: nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, nguồn lực tài nguồn lực thơng tin để sản xuất bán hàng hóa, dịch vụ Dewhurst (2014) cho « kinh doanh việc tổ chức tìm kiếm lợi nhuận thơng qua việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng» « Cung cấp hàng hóa » hiểu hành động sản xuất, mua hoặc/và bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ Theo luật doanh nghiệp 2014, kinh doanh định nghĩa « việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình

Ngày đăng: 19/11/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan