Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo

92 2.2K 14
Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, dầu khí đã được phát hiện vào ngày 26/6/1986, tấn dầu đầu tiên đã khai thác được từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tiếp theo nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục đòa phía Nam, đã đi vào khai thác như mỏ Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí như Lan Tây Lan Đỏ… Nhà nước ta bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy chế biến dầu đầu tiên với công suất 6 triệu tấn năm. Đồng thời hàng loạt các dự án về sử dụng và chế biến khí ra đời. Như vậy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước sẽ rất có ý nghóa, góp phần xây dựng đất nước để sau vài thập niên tới có thể sánh ngang các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành chế biến dầu, một trong những vấn đề được mọi ngưới rất quan tâm hiện nay, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường của các chất thảinhiễm dầu. Các hiện tượng tràn dầu, rò ró khí dầu gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, như làm hủy hoại hệ sinh thái động thực vật, và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người. Vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường khỏi các chất ô nhiễm dầu đã trở thành một trong những vấn đề được xã hội quan tâm. Với mục tiêu góp phần bảo vệ môi trường. Ngoài việc tránh các hiện tượng rò ró khí dầu ra bên ngoài thì việc xử nước thải trong nhà máy lọc dầu được đặc biệt quan tâm chú ý, đầu tư phát triển. Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 2 Và để đảm bảo sức khỏe cộng đồng và trả lại cho môi trường sự trong sạch ban đầu của nó, người ta đã nghiên cứu nhiều áp dụng thành công nhiều phương pháp, trong đó phương pháp sinh học được đánh giá cao bởi các đặc tính ưu việt của nó như: giá thành hạ, không gây ô nhiễm cho môi trường xử lý, tuy thời gian dài hơn so với các phương pháp khoa học khác. Trong các phương pháp xử sinh học thì việc sử dụng thực vật thủy sinh là một phương pháp tương đối phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Đặc biệt là các loài thực vật bản đòa như lục bình, bèo… Thực vật thủy sinh có khả năng xử nước thải tốt. Vì những do đó tôi đã chọn đề tài “nghiên cứu khả năng xử nước nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm” 1.2. Mục tiêu đề tài: Thử nghiệm khả năng xử nước thải nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm. Từ đó đưa ra loại thực vật nào có hiệu suất xử cao hơn. 1.3. Nội dung nghiên cứu: Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải nhiễm dầu, thực vật thuỷ sinh (lục bình, bèo). Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử nước thải nhiễm dầu của lục bình, bèo tấm. Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải nhiễm dầu sau khi qua hệ thống xử lý. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận Từ khi con người phát hiện và biết khai thác dầu thì vấn đề ô nhiễm dầu cũng bắt đầu xuất hiện do: tràn dầu, nước thải từ nhà máy lọc dầu, kho xăng dầu,….gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người. Bên cạnh đó các phương Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 3 pháp xử nước thải ô nhiễm dầu hiện nay tốn chi phí khá cao và vận hành phức tạp Do đó lựa chọn một công nghệ xử có hiệu quả, chi phí thấp, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay là điều cần thiết. Việc ứng dụng khả năng xử nước thải của thực vật nổi phần nào đáp ứng được những nhu cầu đó. 1.4.2. Phương pháp cụ thể 1.4.2.1. Tổng hợp các số liệu Xử lý, phân tích, tổng hợp các tài liệu, số liệu, thu thập theo mục tiêu đề ra. 1.4.2.2. Phương pháp chuyên gia Các ý kiến tư vấn, đóng góp xây dựng được sử dụng trong việc lựa chọn các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và vạch ra chiến lược chi tiết. 1.4.2.3. Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực hiện khảo sát thực đòa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, đo đạc và quan trắc. 1.4.2.4. Phương pháp thống kê Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán. 1.4.2.5. Phương pháp phân tích hóa, của nước Phân tích các chỉ tiêu về BOD 5 , COD, SS, pH trong nước 1.5. Giới hạn của đề tài Kết quả thu được từ mô hình tương đối khả quan, tuy nhiên quá trình được thực hiện còn nhiều hạn chế: - Thời gian thực hiện gần 3 tháng từ ngày 1/04/2010 đến ngày 28/06/2010 Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 4 - Số chỉ tiêu khảo sát chất lượng nước thải không nhiều (BOD 5 , COD, SS, pH). Do đó, phần nào ảnh hưởng đến đánh giá của thí nghiệm. - Chỉ thực hiện với 2 đối tượng lục bình và bèo tấm - Chưa có điều kiện thực hiện mô hình thực nghiệm ở một diện tích đủ lớn để có thể thấy rõ hơn mức độ xử nước thải của lục bình, bèo tấm trên thực tế 1.6. Ý nghóa của đề tài Thông qua nghiên cứu của đề tài để góp phần làm sáng tỏ thêm việc sử dụng thực vật nổi để xử nước thải. Có thể coi đây là một phương pháp xử hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường, mang tính kinh tế cao và phù hợp với điều kiện nước ta, đặc biệt là vùng ngoại thành đang được đô thò hóa. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước, bảo đảm chất lượng môi trường sống của con người. Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 5 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT THỦY SINH 2.1. Giới thiệu chung Các loài thực vật không chỉ tồn tại ở trên mặt đất, mà chúng còn tồn tại cả những vùng đất ngập nước. Những thực vật sống ở những vùng ngập nước được gọi là thực vật thủy sinh. Các loài thủy sinh thuộc loài thảo mộc, thân mềm. Quá trình quang hợp của các loài thủy sinh hoàn toàn giống các thực vật trên cạn. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua rễ và qua lá. Ở lá của các loài thực vật (kể cả thực vật thủy sinh) đều có nhiều khí khổng. Mỗi một cm² bề mặt lá có khoảng 100 lổ khí khổng. Qua lổ khí khổng này, ngoài sự trao đổi khí còn có sự trao đổi các chất dinh dưỡng. Do đó, lượng vật chất đi qua lổ khí khổng để tham gia quá trình quang hợp không nhỏ. Ở rễ, các chất dinh dưỡng vô cơ được lông rễ hút và chuyển hoá lên lá để tham gia quá trình quang hợp. Như vậy vật chất có trong nước sẽ được chuyển qua hệ rễ của thực vật thủy sinh và đi lên lá. Lá nhận ánh sáng mặt trời để tổng hợp thành vật chất hữu cơ. Các chất hữu cơ này cùng với các chất khác xây dựng nên tế bào và tạo ra sinh khối. Thực vật chỉ tiêu thụ các chất hữu cơ hoà tan. Các chất vô cơ không được thưc vật tiêu thụ trực tiếp mà phải qua quá trình vô cơ hoá nhờ hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ và chuyển chúng thành các chất và hợp chất vô cơ hoàn tan. Lúc đó thực vật mới có thể sử dụng chúng để tiến hành trao đổi chất. Chính vì thế, thực vật không thể tồn tại và phát triển trong môi trường chỉ chứa các chất hữu cơ mà không có mặt của vi sinh vật. Quá trình vô cơ hoá bởi vi sinh vật và quá trình hấp thụ các chất vô cơ hoà tan bởi thực vật thủy sinh tạo ra hiện tượng giảm vật chất có trong nước. Nếu đó là nước thải thì quá trình này được gọi là quá trình tự làm sạch sinh học. Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 6 vô cơ hoá quang hợp Các chất hữu cơ Các chất vô cơ hoà tan Sinh khối thực vật sinh khối vi sinh vật Hình 2.1 Quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ nhờ vi sinh vậtthực vật Quá trình này thường xảy ra trong thiên nhiên ở những mức độ khác nhau. Tác động của con người vào quá trình trên thường rất mạnh. Nếu không có sự hiểu biết sẽ làm chậm hoặc làm ngưng trệ quá trình chuyển hoá trên. Nếu có sự hiểu biết, chúng ta có thể làm tăng nhanh quá trình chuyển hoá trên. Việc làm tăng nhanh quá trình chuyển hoá trên ở các dạng nước thải nhờ vi sinh vật và nhờ thực vật thủy sinh là phương pháp được nhiều cơ sở khoa học nghiên cứu và áp dụng rất thành công trong nhiều loại nước thải. 2.2. Những nhóm thực vật thuỷ sinh Tuy không đa dạng như thực vật phát triển trên cạn, nhưng thực vật thủy sinh cũng phát triển rất phong phú ở nhiều khu vực trên trái đất. Để tồn tại được trong môi trường nước khác nhau đòi hỏi mỗi loài thực vật phải có sự tiến hóa và tính thích nghi rất cao. Chính do sự tiến hóa và tính thích nghi này mà các loài thực vật thủy sinh có những đặc điểm riêng, khác với thực vật trên cạn. Cần lưu ý rằng, không phải tất cả các loài thực vật thủy sinh đều có thể sử dụng để xử môi trường nước. Chỉ có một ít trong số thực vật thủy sinh mới có những tính chất phù hợp cho việc xử môi trường nước ô nhiễm. Thực vật thủy sinh được sử dụng để xử nước ô nhiễm được chia ra làm ba nhóm lớn. Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 7 2.2.1. Nhóm thực vật thủy sinh ngập nước (submerged plant) Những thực vật sống trong lòng nước (phát triển dưới bề mặt nước) được gọi là thủy sinh ngập nước. Đặc điểm quan trọng của các loài thực vật thủy sinh ngập nước là tiến hành quang hợp hay các quá trình trao đổi chất hoàn toàn trong lòng nước. Khi thực vật thủy sinh sống hẳn trong lòng nước, có rất nhiều quá trình xảy ra không giống như thực vật sống trên cạn. những quá trình đó bao gồm 2.2.1.1. Thứ nhất Ánh sáng từ mặt trời không trực tiếp tác động vào diệp lục có ở lá mà mà ánh sáng mặt trời đi qua một lớp nước. Một phần năng lượng của ánh sáng mất đi do sự hấp thụ của các chất hữu cơ có trong nước. Chính vì thế, phần lớn các thực vật thủy sinh sống ngập trong nước bắt buộc phải thích nghi với ánh sáng kiểu này. Mặt khác ánh sáng mặt trời chỉ có thể đâm xuyên vào nước với mức chiều sâu nhất đònh. Quá mức độ đó, tác động của ánh sáng sẽ yếu dần đến lúc bò triệt tiêu. Điều đó cho thấy một thực tế là các loài thực vật ngập nước chỉ có thể sống ở một khoảng chiều sâu nhất đònh của nước, hay nói cách khác là chúng chỉ có thể phát triển ở vùng nước sâu. Không có ánh sáng mặt trời xuyên qua thì không có thực vật pháp triển. Như vậy, ánh sáng mặt trời đâm xuyên qua vào nước phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ đục của nước; + Chiều sâu của nước. Ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất ở chiều sâu của nước là 50 cm trở lại. Chính vì thế, chúng ta thấy phần lớn các thực vật ngập nước phát triển nhiều ở chiều sâu này (tính từ bề mặt nước) Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 8 2.2.1.2. Thứ hai Khí CO 2 trong nước không nhiều như CO 2 có trong không khí. Khả năng CO 2 có trong nước thường những nguồn sau: - Từ quá trình hô hấp của vi sinh vật - Từ quá trình phản ứng hóa học - Từ quá trình hòa tan của không khí Các quá trình hô hấp thải CO 2 thường xảy ra trong điều kiện thiếu oxy. Các phản ứng hóa học chỉ xảy ra trong môi trường nước chứa nhiều cacbonat. Khả năng hòa tan CO 2 từ không khí rất hạn chế. Chúng chỉ xảy ra ở bề mặt nước và khả năng này thường giới hạn ở độ dày của nước khoảng 20 cm kể từ bề mặt nước. Chính vì những hạn chế này mà các loài thực vật thủy sinh thường phải thích nghi hết sức mạnh với môi trường thiếu CO 2 . 2.2.1.3. Thứ ba Việc cạnh tranh CO 2 trong nước xảy ra rất mạnh giữa thực vật thủy sinh và tảo, kể cả với vi sinh vật quang năng. Ở những lưu vực nước không chuyển động có sự hạn chế rất lớn lượng CO 2 , nhưng ở những dòng chảy hay có sự khuấy động, lượng CO 2 từ không khí sẽ tăng lên. Những thực vật ngập nước tồn tại hai dạng. Một dạng thực vật có rễ bám vào đất, hút chất dinh dưỡng trong đất, thân và lá ngập trong nước, một dạng thân và lá lơ lững trong lòng nước. 2.2.2. Nhóm thực vật trôi nổi (floating plants) Thực vật trôi nổi phát triển rất nhiều ở các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Các loài thực vật này phát triển trên bề mặt nước, bao gồm hai phần, phần lá và Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 9 thân mềm nổi trên bề mặt nước. Đây là phần nhận ánh sáng mặt trời trực tiếp. Phần dưới nước là rễ, rễ các loài thực vật này là rễ chùm. Chúng phát triển trong lòng môi trường nước, nhận các chất dinh dưỡng trong nước và chuyển lên lá, thực hiện các quá trình quang hợp. Các loài thực vật trôi nổi phát triển và sinh sản rất mạnh, nhiều khi chúng gây ra những vấn nạn sinh khối. Nhóm thực vật này bao gồm ba loài sau: lục bình (water hyacinth), bèo tấm (duck week), rau diếp nước (water lettuce). Những loài thực vật này nổi trên mặt nước và chúng thường chuyển động trên mặt nước theo gió thổi, sóng nước hay theo dòng nước chảy của nước. Ở những khu vực nước không chuyển động , các loài thực vật này sẽ bò dồn về một phía theo chiều gió. Khi thực vật chuyển động sẽ kéo theo rễ của chúng quét trong lòng nước, các chất dinh dưỡng sẽ thường xuyên tiếp xúc với rễ và được hấp thụ qua rễ.Mặt khác, rễ của các loài thực vật này như những giá thể rất tuyệt vời để vi sinh vật bám vào đó, phân hủy hay tiến hành quá trình vô cơ hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. So với thực vật gập nước, thực vật trôi nổi có khả năng xử các chất ô nhiễm rất cao. Ở nhiều nước nhiệt đới, các loài thực vật trôi nổi này, đặc biệt là loài lục bình phát triển rất nhanh ở các dòng sông. Một mặt, lục bình làm giảm khả năng gây ô nhễm của nước, mặt khác chúng làm tắc nghẽn dòng chảy và gây ra hiện tượng ùn tắc lưu thông. 2.2.3. Thực vật nửa ngập nước (emergent plant) Đây là loài thực vật có rễ bám vào đất và một phần thân ngập trong nước. Một phần thân và toàn bộ lá của chúng lại nhô hẳn trên bề mặt nước. Phần rễ bám vào trong đất ngập trong nước, nhận các chất dinh dưỡng có trong đất, chuyển chúng lên lá trên mặt nước để tiến hành quá trình quang hợp. Thuộc các nhóm này là các loài cỏ nước và các loài lúa nước. Việc làm sạch môi trường nước đối với Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TRẦN NHẬT LINH Trang 10 các loài thực vật này chủ yếu ở phần lắng ở đáy lưu vực nước. Những vật chất lơ lững thường ít hoặc không được chuyển hóa. Các loài thân cỏ thuộc nhóm này bao gồm: cỏ đuôi mèo (cattails), sậy (reed), cỏ lỏi bấc (bulrush). Các loại thực vật thủy sinh trong quá trình phát triển phụ thuộc vào các điều kiện môi trường nước như sau: - Nhiệt độ - Ánh sáng - Chất dinh dưỡng và cơ chất có trong nước - pH của nước - Các chất khí hòa tan trong nước - Độ mặn (hàm lượng muối) có trong nước - Các chất độc hại có trong nước - Dòng chảy của nước - Sinh thái của nước 2.2.4. Một số loài thực vật thủy sinh có khả năng xử nước thải 2.2.4.1. Lục bình Hình 2.2 Lục bình (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) [...]... thực vật thủy sinh trong xử nước thải Nước thải có lượng COD, BOD5 cao và chứa nhiều kim loại nặng, các chất độc hại không thể áp dụng thực vật thủy sinh để xử các loại nước thải có hàm lượng COD, BOD5 thấp và không chứa các chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến sinh thực vật Thực vật thủy sinh đã được xử dụng nhiều trong xử nước thải ở nhiều nước 2.7.1 Phương pháp xử dụng bèo lục bình để xử. .. LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V Họ: Limnocharitaceae Hình 2.8 Cây kèo nèo ( Nguồn: www forum.zing.vn) f Bèo tai chuột Tên khoa học: Salvinia cucullata Họ: Salviaceae Bộ: Dương xỉ Hình 2.9 Bèo tai chuột (Nguồn: www.khuyennongvn.gov.vn) g Bèo hoa dâu GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN Trang 16 SVTH: TRẦN NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: ... nhiều nơi sử dụng bèo hoa dâu trong xử nứơc thải và cho kết quả rất khả quan 2.7.3 Xử nước thải bằng thực vật nửa ngập nước Thực vật nửa ngập nước có rễ ăn sâu vào lòng đất ở phía dưới nước, thân thực vật nằm trong nước còn lá thì vương ra khỏi mặt nước Các loại thực vật này thường thấy là cỏ đuôi mèo (typha), cỏ lỏi bấc (scirpus) và cây họ sậy (phragmites) Những loài thực vật này thường phát... LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V Ống dẫn nước và phân phối nước thải Ống thoát nước Đá dùng để phân phối nước Đất cát Màng thấm hay sỏi nhỏ Hình 2.15 Hệ thống SF cắt ngang (Nguồn: Nguyễn Đức Lượng – 2003 – Công nghệ sinh học môi trường – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội) Ở Mỹ người ta đã sử dụng khá nhiều hệ thống xử nước thải bằng thực vật nửa... NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V Hồ sinh học được thiết kế theo kích thước 7,3 m x 7,3 m x 0,9 m Toàn bộ hệ thống hồ sinh học bao gồm 10 hồ, mỗi hồ có kích thước như trên Các hồ này được liên thông với nhau bằng một kêng dẫn ở nước Nước thải Xử sơ bộ Hồ sinh học nuôi lục bình Kiểm soát nước ô nhiễm Thu nhận sinh Nước thải khối lục bình vào môi... 10 ha Công ty này sử dụng bèo hoa dâu để xử nước thải và thu nhận sinh khối bèo hoa dâu Sinh khối bèo hoa dâu thu nhận từ phương pháp này có hàm lượng protein là 35% Nước sau xử được sử GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN Trang 33 SVTH: TRẦN NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V dụng cho trồng trọt và đổ vào hồ để nuôi cá, sinh khối bèo hoa dâu được sử dụng... VĨNH SƠN Trang 26 SVTH: TRẦN NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V - Khả năng hoạt động bề mặt bùn lắng trong lưu vực - Tiềm năng N2 được tạo ra thoát vào không khí và hấp thụ của thực vật Ở những vùng nước thải mới, thực vật dễ nhận nitơ hơn nước thải tồn tại lâu trong thiên nhiên Điều đó có thể được hiểu là nước thải tồn tại lâu trong điều kiện tự nhiên... khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V Hình 2.4 Cỏ vetiver (Nguồn: www.ctu.edu.vn) b Cây bông súng Tên khoa học: Nymphaea rubra Roxb ex Salisb Hình 2.5 Cây bông súng (Nguồn: www.ctu.edu.vn) c Cỏ voi Tên thường gọi: cỏ voi, Napier, Elephant grass, GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN Trang 14 SVTH: TRẦN NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG... sản xuất nông nghiệp - Sử dụng thực vật thủy sinh vào xử môi trường ít chi phí đầu tư, không đòi hỏi máy móc thiết bò phức tạp và đắt tiền - Hiệu quả xử ổn đònh đối với nhiều loại nước ô nhiễm thấp GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN Trang 35 SVTH: TRẦN NHẬT LINH Nghiên cứu khả năng xử nước thải của thực vật nổi: lục bình, bèo CHƯƠNG V - Sinh khối tạo ra sau quá trình xử được ứng dụng vào nhiều mục... sức sống tốt hơn cho cả hai nhóm sinh vật và tác dụng xử sẽ tăng cao - Sử dụng thực vật thủy sinh để xử nước ô nhiễm trong nhiều trường hợp không cần cung cấp năng lượng Do đó, việc ứng dụng ở thực vật thủy sinh để xử nước ô nhiễm ở những vùng không có điện đều có thể thực hiện dễ dàng - Sử dụng thực vật thủy sinh vào xử môi trường tạo ra một thảm thực vật có ý nghóa rất lớn đến sự đều hòa . loài thực vật bản đòa như lục bình, bèo Thực vật thủy sinh có khả năng xử lý nước thải tốt. Vì những lý do đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu khả năng xử lý nước nhiễm dầu của thực vật nổi: lục. vật nổi: lục bình, bèo tấm” 1.2. Mục tiêu đề tài: Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm. Từ đó đưa ra loại thực vật nào có hiệu suất xử lý cao hơn dung nghiên cứu: Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải nhiễm dầu, thực vật thuỷ sinh (lục bình, bèo) . Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải nhiễm

Ngày đăng: 21/06/2014, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan