điều chế tín hiệu và mô phỏng tín hiệu bằng matlab

23 4.3K 24
điều chế tín hiệu và mô phỏng tín hiệu bằng matlab

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến LỜI MỞ ĐẦU Vào đầu thế kỷ 20 Marconi thành công trong việc liên lạc vô tuyến qua Đại Tây Dương, Kenelly Heaviside phát hiện một yếu tố là tầng điện ly hiện diện ở tầng phía trên của khí quyển có thể dùng làm vật phản xạ sóng điện từ. Những yếu tố đó đã mở ra một kỷ nguyên thông tin vô tyuến cao tần đại quy mô. Chiến tranh thế giới lần thứ hai là một bước ngoặt trong thông tin vô tuyến. Thông tin tầm nhìn thẳng - lĩnh vực thông tin sử dụng băng tần số cực cao (VHF) đã được nghiên cứu liên tục sau chiến tranh thế giới - đã trở thành hiện thực nhờ sự phát triển các linh kiện điện tử dùng cho VHF UHF, chủ yếu là để phát triển ngành rađa.Với sự gia tăng không ngừng của lưu lượng truyền thông, tần số của thông tin vô tuyến đã vươn tới các băng tần siêu cao (SHF) cực cao (EHF). Vào những năm 1960, phương pháp chuyển tiếp qua vệ tinh đã được thực hiện phương pháp chuyển tiếp bằng tán xạ qua tầng đối lưu của khí quyển đã xuất hiện. Do những đặc tính ưu việt của mình như dung lượng lớn, phạm vi thu rộng, hiệu quả kinh tế cao, thông tin vô tuyến được sử dụng rất rộng rãi trong phát thanh truyền hình quảng bá, vô tuyến đạo hàng, hàng không, quân sự, quan sát khí tượng, liên lạc sóng ngắn, thông tin vệ tinh - vũ trụ v.v Tuy nhiên, can nhiễu với lĩnh vực thông tin khác là điều không tránh khỏi, bởi vì thông tin vô tuyến sử dụng chung phần không gian làm môi trường truyền dẫn. Chính vì thế điều chế tín hiệu là một phần không thể thiếu được trong truyền dẫn của thông tin vô tuyến. Điều chế giúp chúng ta có thể truyền đi thông tin hoặc tín hiệu mong muốn nhận được những tín hiệu mà mình muốn có. Đồ án được chia làm ba phần : Chương I: Tổng quan về điều chế Chương II: Điều chế tín hiệu Chương III: phỏng tín hiệu bằng matlab Do thời gian có hạn, trong khi tìm hiểu chúng em còn nhiều thiếu sót mong thầy cô các bạn thông cảm góp ý để bài làm hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn ! SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang i CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Chương 1 1 Tổng quan về điều chế tín hiệu 1 1.1 Khái niệm điều chế 1 1.2 Sự cần thiết của điều chế tín hiệu 1 1.3 Phân loại 2 1.3.2 Phân loại theo sự thay đổi của các tham số sóng mang 2 Chương 2 3 Điều chế tín hiệu 3 2.1 Điều chế nhị phân 3 2.1.1 Điều chế khóa dịch biên độ nhị phân (BASK) 3 2.1.2 Điều chế khóa dịch pha nhị phân (BPSK) 5 2.1.3 Điều chế khóa dịch tần nhị phân (BFSK) 6 2.1.4 Khôi phục sóng mang 7 2.2 Điều chế tăng hiệu suất phổ 7 2.2.1 Điều chế khóa dịch pha M mức 7 2.2.2 Điều biên cầu phương QAM 8 2.2.3 Điều chế pha cầu phương QPSK 9 2.3 Điều chế không đồng bộ 10 2.3.1 Điều chế trực giao không đồng bộ 10 2.3.2 Khóa dich tần nhị phân không đồng bộ 10 2.4 Điều chế tín hiệu tương tự 11 2.4.1 Điều chế tần số 11 2.4.2 Điều chế biên độ (AM) 13 2.4.3 Điều chế pha ( PM) 15 Nếu góc pha thay đổi theo tín hiệu thông tin ta có điều chế pha 15 trong đó mp là độ dời pha cực đại 15 Tần số tức thời cho bởi : 15 phỏng matlab 16 phỏng matlab về tín hiệu AM 16 16 Điều chế FSK 17 SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang ii CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của các từ Chức năng BER Bít Error Rate Số bít bị lỗi FSK Frequency Shift Keying Điều chế tần số số AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ tương tự ASK Amplitude Shift Keying Điều chế biên độ số QAM Quature Amplitude Modulation Điều biên cầu phương PSK Phase Shift Keying Điều chế pha số BASK Binary Amplitude Shift Keying Điều chế khóa dịch biên độ nhị phân OOK On –off keying Điều chế khoa on-off STR Symbol Timing Recovery Bộ khôi phục đồng bộ BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha nhị phân BFSK Binary Frequency Shift Keying Điều chế khóa dịch tần nhị phân QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế khóa pha cầu phương FM Frequency Modulation Điều chế tần số tương tự DFM Differential Frequency Modulation Phổ của tín hiệu điều tần số SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang iii CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến Chương 1 Tổng quan về điều chế tín hiệu 1.1 Khái niệm điều chế Điều chế (modulation) nói chung là làm biến đổi các đặc tính của một tín hiệu theo một tín hiệu khác. Trong hệ thống thông tin tín hiệu bị biến đổi theo sóng mang (carrier). Cũng có thể định nghĩa điều chế là sự biến đổi các thông số của tín hiệu mang tin theo sóng mang. Mục đích chính của điều chế là gắn tín hiệu mang tin (thường là băng gốc) vào tín hiệu sóng mang có phổ thích hợp hơn, tạo thành tín hiệu thông dải để: + Làm cho tín hiệu mang tin tương xứng với các đặc điểm của kênh truyền. + Kết hợp các tín hiệu lại với nhau (sử dụng ghép kênh phân tần số) rồi truyền đi qua một môi trường vật lý chung. + Bức xạ tín hiệu dùng các anten có kích thước phù hợp thực tế. + Định vị phổ vô tuyến nhằm giữ cho giao thoa giữa các hệ thống ở dưới mức cho phép. Ở bên thu quá trình diễn ra ngược lại so với bên phát: tách lại tín hiệu mang tin băng gốc từ tín hiệu thông dải. Để so sánh các sơ đồ điều chế khác nhau ta dựa vào hiệu suất phổ hiệu suất công suất. Hiệu suất phổ là số đo tốc độ truyền tin trên băng thông sử dụng, đơn vị là bit/Hz. Một yêu cầu đặt ra đối với kỹ thuật thông tin là truyền tin với tốc độ tối đa trên một băng thông tối thiểu. Điều này đặc biệt đúng với thông tin vô tuyến vì phổ tần vô tuyến rất hẹp do đó nó là một tài nguyên thông tin vô giá. Hiệu suất công suất liên quan đến tỷ số đối với một xác suất lỗi bít cho trước. Trong thực tế điều này có nghĩa là so với công suất tín hiệu yêu cầu bởi các sơ đồ điều chế khác nhau để giữ được BER xác định ứng với một tốc độ truyền tin quý giá. 1.2 Sự cần thiết của điều chế tín hiệu Thông tin vô tuyến do các tín hiệu tin tức (tín hiệu tương tự tín hiệu số) thường có tần số thấp nên khó trực tiếp bức xạ thành sóng điện từ để truyền đi xa, nếu có thể bức xạ được thì năng lượng bức xạ cũng rất yếu đòi hỏi phần tử bức xạ (anten) có kích thước lớn. Để dễ dàng truyền thông tin đi xa bằng sóng điện từ, người ta phải tiến hành điều chế tín hiệu thông tin vào sóng mang cao tần nghĩa là gửi tin tức SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 1 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến cần truyền vào sóng mang sau đó mới cho sóng mang đã điều chế bức xạ thành sóng điện từ để truyền đi xa. Vì sóng mang có tần số cao nên phần tử bức xạ không cần phải có kích thước quá lớn. Trong ghép kênh theo tần số: vì các tín hiệu thông tin cùng loại đều có chung một băng tần truyền dẫn (Ví dụ như tín hiệu thoại có băng tần từ 0,3 - 3,4KHz) nên khi truyền nhiều tín hiệu trên một đường truyền dẫn thì chúng sẽ bị lẫn vào nhau làm cho phía thu không thu được tín hiệu. Để truyền được nhiều tín hiệu trên cùng một đường truyền thì người ta phải điều chế các tín hiệu cần truyền vào các sóng mang khác nhau, mục đích là chuyển phổ của thông tin cần truyền lên các vùng khác nhau sau đó mới truyền chung một đường truyền dẫn. Nhờ sự khác nhau về vùng phổ của các tín hiệu truyền đi mà phía thu dễ dàng thu được tín hiệu. 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân loại theo tín hiệu đưa vào điều chế - Điều chế tương tự : tín hiệu điều chếtín hiệu tương tự. - Điều chế số : tín hiệu điều chếtín hiệu số. 1.3.2 Phân loại theo sự thay đổi của các tham số sóng mang - Điều chế biên độ: là tác động tín hiệu điều chế vào sóng mang làm cho biên độ của sóng mang thay đổi theo quy luật của tín hiệu điều chế. Điều chế biên độ tương tự được gọi là AM (Amplitude Modulation). Điều chế biên độ số được gọi là ASK (Amplitude Shift Keying). - Điều chế tần số: là tác động tín hiệu điều chế vào sóng mang làm cho tần số của sóng mang thay đổi theo quy luật của tín hiệu điều chế. Điều chế tần số tương tự được gọi là FM (Frequency Modulation). Điều chế tần số số được gọi là FSK (Frequency Shift Keying). - Điều chế pha: là tác động tín hiệu điều chế vào sóng mang làm cho pha của sóng mang thay đổi theo quy luật của tín hiệu điều chế. Điều chế pha tương tự được gọi là PM (Phase Modulation). Điều chế pha số được gọi là PSK (Phase Shift Keying). - Điều chế QAM (Quature Amplitude Modulation): là phương pháp điều chế kết hợp cả điều chế biên độ ASK điều chế pha PSK. Với điều chế này thì khi tín hiệu điều chế tác động vào sóng mang thì cả biên độ pha của sóng mang đều thay đổi theo quy luật của tín hiệu điều chế. SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 2 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến Chương 2 Điều chế tín hiệu 2.1 Điều chế nhị phân Điều chế nhị phân là kiểu điều chế đơn giản nhất phổ biến trong thực tế. Đây là trường hợp tín hiệu mang tin băng gốc là tín hiệu nhị phân. 2.1.1 Điều chế khóa dịch biên độ nhị phân (BASK) Trong hệ thống BASK, biên độ của sóng mang tần số f c được chuyển đổi giữa hai giá trị tùy thuộc vào tín hiệu băng gốc, biên độ của sóng mang bao gồm hai mức A 0 A 1 biểu diễn cho hai ký tự 0 1 tương ứng. Trong thực tế, dạng sóng BASK gồm các xung “mark “ biểu diễn ký tự 1 “space” biểu diễn ký tự 0. Lúc này BASK còn được gọi là biểu diễn khóa on-off OOK hiệu BASK được biểu diễn như sau :        +         Π         Π = φπ π tf T t A tf T t A tf 0 0 0 0 2cos 2cos )( Bộ điều chế OOK có thể được thực hiện như là một khóa chuyển mạch đơn giản, khóa sóng mang ở on hay off tùy tín hiệu mang tin là 1 hay 0 hoặc là một bộ điều chế cân bằng, nhân sóng mang với tín hiệu OOK đơn cực băng gốc. Bộ tách sóng OOK có thể là kết hợp hay không kết hợp. Trường hợp này tách sóng kết hợp có thể dùng một bộ lọc phối hợp, đầu ra của bộ lọc phối hợp đạt cực đại khi đầu vào có tín hiệu bằng 0 khi đầu vào không có tín hiệu. Hoặc dùng bộ tách sóng tương quan, yêu cầu là phải có bộ khôi phục sóng mang CR. Tín hiệu sau đó được lấy mẫu quyết định ngưỡng với đồng hồ lấy ra từ bộ khôi phục đồng hồ STR. Kiểu tách sóng không kết hợp được sử dụng phổ biến hơn, được cấu thành hai kênh tương quan để tách thành phần đồng pha vuông pha của tín hiệu, sau đó bình phương thành phần đồng pha vuông pha rồi sau đó cộng lại. Sự sắp xếp này khắc phục được yêu cầu về đồng bộ pha sóng mang. Kiểu này phức tạp nhưng với sự phát triển của công nghệ VLSI, chúng trở nên nhỏ, nhẹ rẻ hơn so với bộ lọc tách đường bao trong các thiết kế truyền thống. SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 3 Cho số 1 Cho số 0 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến Hình 2.1 Điều chế on-off: dạng sóng, bộ điều chế, phổ a Tín hiệu băng gốc b Phổ điện áp của tín hiệu băng gốc c Bộ điều chế OOK d Tín hiệu OOK thông dải e Phổ điện áp của tín hiệu OOK thông dải Thời điểm quyết định ở bộ quyết định bên thu là f(nT 0 ) điện áp quyết định là:    = 0 )( 1 0 kE nTf Trong đó E là năng lượng chuẩn hóa chứa trong ký tự 1 k là hằng số, có thể đặt bằng 1. Trường hợp sử dụng bộ lọc phối hợp, xác xuất lỗi được tính như sau:                   −= 2 1 1 1 2 1 1 2 1 N E erfP e Trong đó N là PSD của nhiễu, erf(x) là hàm lỗi Đặt ( ) 21 2 1 EEE += là năng lượng trung bình theo thời gian trên một ký tự, với OOK thì E 0 =0, ta được:                   −= 2 1 0 2 1 1 2 1 N E erfP e SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 4 Chọn số 1 Chọn số 0 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến Ở đây C là công suất sóng mang thu lấy trung bình trên tất cả các ký tự N là công suất nhiễu chuẩn hóa trong một băng thông B(Hz). 2.1.2 Điều chế khóa dịch pha nhị phân (BPSK) Trong hệ thống BPSK, tín hiệu băng gốc được gắn vào sóng mang bằng cách thay đổi pha của sóng mang tùy thuộc vào tín hiệu băng gốc:        +         Π         Π = φπ π tf T t A tf T t A tf 0 0 0 0 2cos 2cos )( Về nguyên tắc, có thể chọn φ bất kỳ nhưng thường chọn trạng thái ngược pha, tức là φ =180 0 . Kiểu điều chế này gọi là điều chế khóa đảo pha PRK. Hình 2.3 Điều chế PRK: dạng sóng, bộ điều chế, phổ a Tín hiệu băng gốc b Phổ điện áp của tín hiệu băng gốc c Bộ điều chế PRK d Tín hiệu PRK thông dải e Phổ điện áp của tín hiệu PRK thông dải Tách sóng PRK là kiểu tách sóng kết hợp, có thể thực hiện bằng bộ lọc phối hợp hoặc tương quan. Vì ký tự 1 0 ngược pha nên chỉ cần bộ thu một kênh. Mức điện áp quyết định sau khi lọc:    − = kE kE nTf )( 0 SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 5 Chọn số 1 Chọn số 0 Chọn số 1 Chọn số 0 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến 2.1.3 Điều chế khóa dịch tần nhị phân (BFSK) BFSK biểu diễn số 1 số 0 bằng các xung sóng mang với hai tần số là f 1 f 2 :                Π         Π = tf T t A tf T t A tf 2 0 1 0 2cos 2cos )( π π Bộ điều chế BFSK thường là một bộ dao động điều khiển số. Có thể thấy tín hiệu BFSK là xếp chồng của hai tín hiệu OOK, do vậy phổ điện áp của tín hiệu BFSK là xếp chồng của hai phổ điện áp OOK, một biểu diễn tín hiệu cho f 1 một OOK biểu diễn cho f 2 . Phổ tín hiệu bị chồng lấn, nếu khoảng cách giữa f 1 f 2 lớn thì sự chồng lấn coi như không đáng kể. Bộ tách sóng BFSK có thể kết hợp hay không kết hợp. Tách sóng không kết hợp có tỷ số CNR không tốt bằng tách sóng kết hợp giống như trong hệ thống OOK. Nếu các ký tự nhị phân trong hệ thống BFSK trực giao có nghĩa là : ∫ = 0 0 21 0)2cos()2cos( T dttftf ππ Khi đầu ra của một kênh trong bộ thu kết hợp là tối đa thì đầu ra của kênh kia sẽ tối thiểu. Hình 2.5 Điều chế BFSK: dạng sóng, bộ điều chế, phổ a Tín hiệu băng gốc b Phổ điện áp của tín hiệu băng gốc SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 6 Chọn số 1 Chọn số 0 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến c Bộ điều chế BFSK d Tín hiệu BFSK e Phổ điện áp của tín hiệu BFSK 2.1.4 Khôi phục sóng mang Tách sóng kết hợp trong các bộ thu vừa xét yêu cầu phải có một tham chiếu trùng pha với pha của sóng mang trong tín hiệu. Trước tiên ta bình phương tín hiệu PRK, sẽ thu được tần số sóng mang mà không bị dịch chuyển pha. Tiếp đến dùng vòng khóa pha như là một bộ chia đôi tần số để tạo ra tín hiệu tham chiếu. Vòng khóa pha tạo ra tín hiệu tham chiếu vượt 90 0 so với tín hiệu vào, do vậy cần một mạch dịch pha 90 0 ở trong vòng giữa vòng với bộ giải điều chế, để tín hiệu tham chiếu có pha chính xác nhằm giải điều chế chính xác. Hình 2.6 Bình phương khôi phục sóng mang Mạch khôi phục này có thể cho ra sóng mang trùng pha hoặc ngược pha so với sóng mang phát. Điều này sẽ làm cho ký tự trong dữ liệu giải điều chế bị đảo ngược. Để khắc phục, có thể sử dụng phương pháp mã hóa vi sai trước khi điều chế PRK được gọi là điều pha vi sai DPSK. Số 1 được biểu diễn bằng một sự dịch pha còn số 0 thì không dịch pha. 2.2 Điều chế tăng hiệu suất phổ 2.2.1 Điều chế khóa dịch pha M mức Độ rộng băng yêu cầu thường tỷ lệ với 1/Tb. Nếu sử dụng điều chế hạng M=2n thì độ rộng băng chỉ còn 1/nTb. Đây chính là kỹ thuật điều chếhiệu suất sử dụng băng tần cao. Song giá phải trả ở đây là tỷ lệ lỗi bít cao hơn PSK hạng M: SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 7 [...]... Điều chế biên độ (AM) Hình 3.3 Điều chế AM bằng một diode Tín hiệu điều chế được đưa đến đầu vào R1, tín hiệu sóng mang được đưa đến đầu vào R2 Mạng điện trở R1, R2 R3 thực hiện trộn tuyến tính hai tín hiệu với nhau theo nguyên tắc cộng số học Nếu tín hiệu điều chếtín hiệu hình sin thì tín hiệu sau khi trộn (lấy trên điện trở R3) Ta thấy rằng sóng mang biến thiên trên nền của tín hiệu điều chế, ... cos Ωt Hình 3.4 a Tín hiệu điều chế b Sóng mang c Tín hiệu trên điện trở R3 d Dòng tín hiệu qua diode e Tín hiệu trên khung cộng hưởng SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 14 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Hình 3.5 Truyền Dẫn Vô Tuyến a Phổ của tín hiệu điều chế đơn tần b Phổ của tín hiệu AM điều chế đơn tần c Phổ của tín hiệu điều chế đa tần d Phổ của tín hiệu AM điều chế đa tần 2.4.3 Điều chế pha ( PM) Nếu... của tín hiệu điều chế giảm thì điện áp trên diode biến dung giảm làm cho điện dung CD tăng dẫn đến tần số công tác của mạch dao động giảm Như vậy, tần số dao động của mạch dao động bị khống chế bởi tín hiệu điều chế ở đầu vào biến thiên đúng theo quy luật của tín hiệu điều chế Ở ngõ ra của mạch dao động ta thu được một tín hiệu đã được điều chế tần số Trong điều chế tần số, nếu tín hiệu điều chế. .. tần sau điều chế có thể tính như sau: DFM = 2(m f + m f + 1)Ω DFM: độ rộng của phổ sau điều chế tần số Khi tín hiệu điều chế là một băng tần thì phổ của tín hiệu điều tần DFM sẽ là: DFM = 2(m f + m f + 1)Ω max Ωmax: tần số lớn nhất trong tín hiệu điều chế + Khi mf > 1 thì phổ của tín hiệu điều tần có thể tính gần đúng: DFM ≈ 2m f Ω max = 2∆ ω + Khi mf ≤ 1 thì phổ của tín hiệu điều tần có thể tính gần... của tín hiệu điều chế nên dao động lấy ra trên khung LC cũng có biên độ biến thiên đúng theo quy luật của tín hiệu điều chế Đây chính là tín hiệu đã điều chế biên độ (hình 3.3 e) Trong điều chế biên độ, nếu gọi tin tức cần truyền có tần số Ω là V(t) với V (t ) = VΩ cos Ωt ( VΩ là biên độ cực đại của tín hiệu điều chế) , sóng mang cao tần là Vω = V0 cos ω 0 t thì sau khi điều chế ta thu được một tín hiệu. .. mạch điều chế tần số a Tín hiệu điều chế; b Sóng mang; c Tín hiệu sau khi điều chế SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 12 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến Khi điều chế đơn tần, phổ của tín hiệu điều tần chứa thành phần nhiều thành phần tần số biên ω 0 ± nΩ với n = 1, 2, 3 Biên độ của các thành phần tần số biên biến đổi không đồng đều Một cách gần đúng, độ rộng phổ của tín hiệu điều tần... hiệu điều chế là V(t) với V (t ) = VΩ cos Ωt , tín hiệu sóng mang là VΩ với VΩ = V0 cos ω 0 t thì sau điều chế ta thu được một tín hiệu đã điều chế VFM: V FM = V0 cos(ω 0 t + ∆ω sin Ωt ) Ω Trong đó: ∆ω là độ di tần cực đại Hệ số điều chế mf của mạch điều chế tần số được tính như sau: mf = k VΩ ∆ω = Ω Ω k: hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào đặc điểm của từng mạch điều chế Từ biểu thức trên ta có: ∆ω = kVΩ Như vậy,... tín hiệu đã điều chế biên độ Ở đây hai tín hiệu mới được cộng với nhau, trong khi đó điều chế là nhân hai tín hiệu với nhau Tín hiệu sau khi cộng được nắn qua diode D Sau khi nắn ta thu được một dãy xung SVTH : Viết Cảnh – Kim Công Trang 13 CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Truyền Dẫn Vô Tuyến dương là tập hợp của các nửa chu kỳ dương của tín hiệu tổng, biên độ của các xung thay đổi theo quy luật của tín hiệu. .. thuật ách không đồng bộ Điều này thường gặp phải khi đường truyền không xác định Về nguyên tắc điều chế nhị phân khi đó dùng 2 tín hiệu trực giao s 1(t) s2(t) có năng lượng bằng nhau Giả sử tín hiệu qua kênh nhận được là g 1(t) g2(t) vẫn giữ tính trực giao năng lượng bằng nhau Bộ thu sẽ gồm 2 bộ lọc phù hợp với các hàm cơ sở 1 t φ 2 t φ là các phiên bản của s 1(t) s2(t) Vì pha của sóng... để định điểm làm việc cho CD + Co: tụ dẫn tín hiệu điều chế vào mạch + C2: một tụ dẫn tín hiệu có trở kháng gần như bằng 0 đối với băng tần công tác nhằm đảm bảo cho CD dường như được mắc song song với khung LC1 Như vậy 3 phần tử CD, L C1 tạo thành một khung cộng hưởng với tần số cộng hưởng riêng: f = 1 2π L( C D + C1 ) Khi chưa có tín hiệu điều chế đưa vào mạch thì trên diode biến dung có một điện . các tín hiệu truyền đi mà phía thu dễ dàng thu được tín hiệu. 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân loại theo tín hiệu đưa vào điều chế - Điều chế tương tự : tín hiệu điều chế là tín hiệu tương tự. - Điều. khống chế bởi tín hiệu điều chế ở đầu vào và biến thiên đúng theo quy luật của tín hiệu điều chế. Ở ngõ ra của mạch dao động ta thu được một tín hiệu đã được điều chế tần số. Trong điều chế. của tín hiệu AM điều chế đơn tần c Phổ của tín hiệu điều chế đa tần d Phổ của tín hiệu AM điều chế đa tần 2.4.3 Điều chế pha ( PM) Nếu góc pha thay đổi theo tín hiệu thông tin ta có điều chế pha. (

Ngày đăng: 20/06/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1

  • Tổng quan về điều chế tín hiệu

    • 1.1 Khái niệm điều chế

    • 1.2 Sự cần thiết của điều chế tín hiệu

    • 1.3 Phân loại

    • 1.3.2 Phân loại theo sự thay đổi của các tham số sóng mang

    • Chương 2

    • Điều chế tín hiệu

      • 2.1 Điều chế nhị phân

        • 2.1.1 Điều chế khóa dịch biên độ nhị phân (BASK)

        • 2.1.2 Điều chế khóa dịch pha nhị phân (BPSK)

          • 2.1.3 Điều chế khóa dịch tần nhị phân (BFSK)

          • 2.1.4 Khôi phục sóng mang

          • 2.2 Điều chế tăng hiệu suất phổ

            • 2.2.1 Điều chế khóa dịch pha M mức

            • 2.2.2 Điều biên cầu phương QAM

            • 2.2.3 Điều chế pha cầu phương QPSK

            • 2.3 Điều chế không đồng bộ

              • 2.3.1 Điều chế trực giao không đồng bộ

              • 2.3.2 Khóa dich tần nhị phân không đồng bộ

              • 2.4 Điều chế tín hiệu tương tự

                • 2.4.1 Điều chế tần số

                • 2.4.2 Điều chế biên độ (AM)

                • 2.4.3 Điều chế pha ( PM)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan