Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu " pot

18 431 0
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu (Đề tài cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005, Mã số: KC.06.05.NN) Nguyễn Huy Sơn Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản 1. Đặt vấn đề Nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp nh chế biến bột giấy, ván nhân tạo, đồ mộc xuất khẩu đặc biệt là nhu cầu nhập khẩu gỗ nguyên liệu của các nớc trong khu vực ngày càng gia tăng. Dự báo từ nay đến năm 2010 và 2020 nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu trong nớc và xuất khẩu rất lớn. Trong khi đó, đất giành cho trồng rừng hiện nay có hạn, hầu hết là đất thoái hoá, nếu trồng rừng quảng canh nh trớc đây thì năng suất rừng trồng sẽ rất thấp không thể đáp ứng nhu cầu thực tế ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cũng nh góp phần vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, Đề tài Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu với mục tiêu chính là xác định đợc giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất và chất lợng gỗ rừng trồng. Trong phạm vi giới hạn của đề tài này, chủ yếu tập trung nghiên cứu xác định đợc một số biện pháp kỹ thuật thâm canh trên cơ sở giống đã đợc cải thiện để nâng cao năng suất gỗ rừng trồng. Các loài cây sinh trởng nhanh cho năng suất cao thờng chất lợng gỗ sẽ giảm, nên một số tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ chế biến gỗ cũng đợc chú ý ứng dụng để nghiên cứu nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệucác sản phẩm chế biến nh chất lợng bột giấy, chất lợng ván nhân tạo, 2. phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu gồm 4 vùng chính là: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc Bộ. Diện tích thực hiện gồm 70ha, trong đó trồng mới 45ha, chăm sóc bổ sung 25ha mô hình cũ. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp sinh thái thực nghiệm kết hợp với phơng pháp phân tích trong phòng. Sử dụng phơng pháp kế thừa, lấy không gian thay thế thời gian. Các thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp ngẫu nhiên đầy đủ lặp lại từ 3-4 lần, n=32-49. Thu thập số liệu theo phơng pháp điều tra ÔTC gồm các chỉ tiêu D 1.3 ; H vn ; Dt. Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh học có sự trợ giúp của phần mền Excel 5.0. Ngoài ra, phần chế biến còn ứng dụng các phơng phápcông nghệ đã đợc tiêu chuẩn hoá ở trong nớc và Quốc tế. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng 3.1.1. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Keo lai ở Đông Nam Bộ Các thí nghiệm trồng rừng thâm canh Keo lai thực hiện trên đất phù sa cổ ở Bầu Bàng- Bình Dơng, đất nghèo dinh dỡng, độ pH KCl <4,5. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25-27 0 C, tháng cao nhất 30,8 0 C, tháng thấp nhất 20,5 0 C. Độ ẩm không khí bình quân năm 83,5%. Lợng ma từ 1800-2400mm/năm. * ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng rừng trồng Keo lai ở Bầu Bàng-Bình Dơng 1 - ảnh hởng của phân bón lót và bón thúc năm thứ 2: làm đất toàn diện bằng cơ giới, giống Keo lai gồm các dòng TB03; TB05; TB06 và TB12 trồng hỗn hợp theo tỷ lệ 1:1:1:1. Thí nghiệm bón lót gồm 14 công thức khác nhau, trong đó có 1 công thức không bón làm đối chứng. Phân bón chủ yếu là sự phối hợp của các loại phân: NPK(14:8:6), phân hữu cơ vi sinh (VS), than bùn, P 2 O 5 và một số loại phân khoáng vi lợng. Năm thứ 2 bón thúc lặp lại nh khi bón lót. Sau 6 năm trồng tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm đạt từ 61,91-80,27%, mật độ hiện tại còn từ 1028- 1332cây/ha, thấp nhất ở công thức đối chứng. Khả năng sinh trởng cũng nh năng suất gỗ của rừng trồng ở các công thức thí nghiệm khác nhau khá rõ rệt, tốt nhất ở các công thức 3 (200gNPK+100gVS/gốc); công thức 5 (100gNPK+50gVS/gốc); công thức 10 (100gNPK+160g than bùn/gốc) và công thức 11 (100gNPK+100g than bùn + 2g Bo + 2g Sulphat Zn/gốc). Sau 6 năm trồng ở các công thức bón phân tốt nhất, trữ lợng cây đứng đều đạt từ 36-37m 3 /ha/năm, trong khi đó công thức đối chứng chỉ đạt 28,75m 3 /ha/năm. - ảnh hởng của bón thúc năm thứ 3: cũng trên đất phù sa cổ ở Bầu Bàng-Bình Dơng với các biện pháp kỹ thuật làm đất và các giống Keo lai nh ở thí nghiệm trên, bón lót và bón thúc năm thứ 2 đồng nhất nh nhau, mỗi lần bón 200gNPK+100gVS/gốc. Năm thứ 3 bố trí 2 công thức thí nghiệm bón phân khác nhau: 1/ Công thức 1 bón thúc (200gNPK+150gVS/gốc) ; 2/ Công thức 2 không bón làm đối chứng. Sau 1 năm thí nghiệm (tức là sau 4 năm trồng), kết quả cho thấy bón phân năm thứ 3 có ảnh hởng khá rõ đến khả năng sinh trởng của rừng trồng, trữ lợng cây đứng ở công thức bón phân cao hơn hẳn so với công thức không bón phân từ 13,61-14,37m 3 /ha. Rõ ràng bón phân năm thứ 3 cho rừng trồng vẫn có tác dụng thúc đẩy khả năng sinh trởng của rừng và đạt hiệu quả khá cao. * ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng rừng trồng Keo lai Thí nghiệm mật độ gồm 3 công thức: 1100cây/ha; 1660cây/ha và 2220cây/ha, giống và các biện pháp làm đất, trồng rừng tơng tự nh ở các thí nghiệm trên, bón lót gồm 200gNPK(14:8:6)+100gVS/gốc. Sau 24 tháng trồng tỷ lệ sống trung bình đạt từ 86,46-97,90%, cao nhất ở mật độ 1100 cây/ha và giảm dần theo chiều tăng của mật độ, thấp nhất ở mật độ 2220 cây/ha. Sinh trởng đờng kính và chiều cao giữa các công thức mật độ sau 24 tháng tuổi khác nhau khá rõ rệt, cao nhất ở mật độ 1100 cây/ha với đờng kính đạt 7,72cm, chiều cao đạt 8,79m, tiếp theo là mật độ 1660 cây/ha có các trị số tơng ứng là 6,46cm và 7,40m và thấp nhất ở mật độ 2220 cây/ha có các trị số tơng ứng là 5,85cm và 7,12m. Từ kết quả thí nghiệm này kết hợp với kết quả nghiên cứu khác cho thấy Keo lai đợc trồng trên đất phù sa cổ ở khu vực Đông Nam Bộ chỉ nên trồng với mật độ từ 1110-1330 cây/ha là thích hợp. * ảnh hởng tổng hợp của biện pháp tới nớc, phân bón và vi khuẩn cộng sinh cố định đạm đến sinh trởng của Keo lai trồng trên đất phù sa cổ ở Bầu Bàng-Bình Dơng Số liệu bảng 01 cho thấy khả năng sinh trởng cũng nh trữ lợng gỗ cây đứng giữa các công thức thí nghiệm sau 2 năm trồng khác nhau khá rõ rệt. So sánh toàn bộ thí nghiệm thì thấy khả năng sinh trởng cũng nh trữ lợng gỗ cây đứng đợc chia làm 3 nhóm chính: nhóm kém nhất gồm CT8 và CT1 đạt từ 39,58-41,98m 3 /ha. Nhóm trung gian gồm CT2 ; CT4 ; CT5 và CT7 đạt từ 47,06-53,51m 3 /ha. Nhóm tốt nhất gồm CT3 và CT6 với trữ lợng gỗ từ 62,7-63,25m 3 /ha. Bảng 1. ảnh hởng của biện pháp tới, phân bón, vi khuẩn cộng sinh cố định đạm đến sinh trởng của Keo lai sau 2 năm tuổi (7/2003-7/2005) Công thức TLS D 1,3 Vd H Vh M/ha Đ. vợt 2 Thí nghiệm (%) (cm) (%) (m) (%) (m 3 ) (%) CT8. Không tới, có phân, có VK 91,67 8,41 11,65 9,90 9,50 39,58 100,00 CT1. Không tới, có phân, không VK 90,63 8,68 9,66 9,97 10,13 41,98 106,06 CT4. Tới thấm, không phân, không VK 93,75 8,71 13,43 10,73 11,40 47,06 118,90 CT7. Tới thấm, không phân, có VK 94,79 8,75 13,60 10,84 11,90 48,51 122,56 CT5. Tới phun, có phân, không VK 93,75 8,84 13,57 11,52 9,20 52,05 131,51 CT2. Tới phun, không phân, không VK 92,71 8,99 11,46 11,58 9,15 53,51 135,19 CT3. Tới thấm, có phân, có VK 94,79 9,55 10,99 11,76 9,69 62,70 158,41 CT6. Tới thấm, có phân, không VK 96,88 9,50 13,89 11,73 10,83 63,25 159,80 Xét riêng từng nhân tố thì thấy các công thức tới nớc luôn luôn có khả năng sinh trởng tốt hơn các công thức không tới nớc mặc dù có bón phân. Tới thấm có phân (CT6) tốt hơn cả tới thấm không phân (CT4 và CT7), riêng chế phẩm sinh họccác vi khuẩn cộng sinh cố định đạm ảnh hởng cha rõ đến sinh trởng và năng suất rừng trồng. Mặt khác, tỷ lệ sống ở tất cả các công thức thí nghiệm đều khá cao (90,63-96,88%), nhng tỷ lệ sống ở các công thức không tới đều thấp hơn so với các công thức đợc tới nớc trong mùa khô. * ảnh hởng của tỉa tha đến năng suất gỗ rừng trồng Keo lai ở Đông Nam Bộ Kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh năm 1998 trên đất phù sa cổ ở Bầu Bàng, mật độ trồng ban đầu là 1660 cây/ha, mật độ hiện tại là 1344 cây/ha. Căn cứ đờng kính tán bình quân tính đợc mật độ tối u là 875 cây/ha, bố trí 4 công thức mật độ để lại là: 475; 725; 875 và 1333cây/ha. Trớc khi tỉa tha (5/2003) trữ lợng ở các công thức TN đều xấp sỉ bằng nhau (88,64-90,78m 3 /ha). Ngay sau khi tỉa tha trữ lợng gỗ cây đứng còn lại của rừng biến động từ 33,32-88,64m 3 /ha. Sau 2 năm tỉa tha (tức là 7 năm tuổi) trữ lợng gỗ cây đứng ở các công thức cũng rất khác nhau, biến động từ 92,02-151,98m 3 /ha, tăng dần theo chiều tăng của mật độ. Tuy nhiên, nếu cộng cả sản phẩm tỉa tha thì tổng trữ lợng cây đứng cao nhất thuộc về mật độ 875 cây/ha (168,54m 3 /ha), tiếp theo mật độ 725 cây/ha (163,72m 3 /ha). Nh vậy, rừng đã qua 1 lần tỉa tha ở tuổi 5 với mật độ để lại từ 725-875 cây/ha thì năng suất gỗ ở tuổi 7 cao hơn hẳn so với không tỉa. Bảng 2. Năng suất gỗcác công thức tỉa tha (1998-2005) Công thức thí nghiệm (cây/ha) M ban đầu (m 3 /ha) M ngay sau tỉa (m 3 /ha) M bị tỉa (m 3 /ha) M sau tỉa 2 năm (m 3 /ha) M tăng sau 2 năm (m 3 /ha) M (m 3 /ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6=5-3) (7=4+5) 474 89,27 33,32 55,95 92,02 58,70 147,97 725 90,78 52,81 37,97 125,75 72,94 163,72 875 89,97 60,29 29,68 138,86 78,57 168,54 1333 88,64 88,64 0,00 151,98 63,34 151,98 3.1.2. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Keo lá tràm ở Đông Nam Bộ * ảnh hởng phân bón đến khả năng sinh trởng của Keo lá tràm Các thí nghiệm thâm canh Keo lá tràm đều đợc bố trí trên đất phù sa cổ ở Đồng Nơ-Bình Phớc, làm đất toàn diện bằng cơ giới, giống Keo lá tràm gồm hỗn hợp các dòng a19; a33; a58 và a147 đợc tuyển chọn từ vờn giống FOTIP (Regional Project on Forest Tree Improvement), mật độ trồng là 1660 cây/ha. Bảng 3. ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của Keo lá tràm 2 năm tuổi Công thức TLS D 1,3 Sd Vd H Sh Vh 3 TN (%) (cm) (%) (m) (%) 1. 50g NPK + 100g VS 84,85 6,33 1,21 19,12 6,05 0,60 9,92 2. 150g NPK + 100g VS 80,81 6,03 1,12 18,57 5,89 0,62 10,53 3. 200g NPK + 100g VS 85,86 6,42 1,28 19,94 6,03 0,72 11,94 4. 150g NPK + 50g VS 88,89 6,03 1,18 19,57 5,90 0,68 11,53 5. 150g NPK + 200g VS 88,89 6,24 1,04 16,67 6,11 0,50 8,18 6. 150g NPK + 300g VS 87,88 6,63 1,25 18,85 6,22 0,64 10,30 7. 150g NPK 89,90 6,12 1,18 19,28 5,97 0,57 9,55 8. 300g VS 88,89 5,95 0,92 15,46 5,88 0,61 10,37 9. ĐC (không bón) 88,89 5,72 1,06 18,53 5,73 0,75 13,10 Căn cứ đặc điểm đất bố trí 9 công thức thí nghiệm bón lót với sự kết hợp của các loại phân NPK(14:8:6) và vi sinh (bảng 3), năm thứ 2 bón thúc lặp lại nh bón lót. Tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm sau 2 năm tuổi đều đạt từ 84,85-89,90%, sinh trởng đờng kính (D 1,3 ) đạt từ 5,72-6,63cm và chiều cao từ 5,73-6,22m, tốt nhất ở công thức bón 150gNPK+300gVS/gốc, kém nhất ở các công thức 7; 8 và 9. * ảnh hởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trởng của Keo lá tràm Mật độ và phân bón đợc bố trí theo phơng pháp thí nghiệm 2 nhân tố, nhân tố mật độ gồm: 1660 cây/ha và 1100 cây/ha, nhân tố bón phân gồm: CT1- bón lót 200g NPK+100gVS/gốc; CT2- cùng loại phân và lợng phân nh vậy chia làm 2 lần bón, lần 1 bón lót 100g NPK+100gVS/gốc, còn lại 100g NPK/gốc bón thúc sau khi trồng 30 ngày. Sau 17 tháng tuổi tỷ lệ sống đạt từ 87,04-92,59%, sau 29 tháng tuổi tỷ lệ sống giảm không đáng kể và vẫn đạt từ 87,04- 90,63% (bảng 4). Sau 17 tháng tuổi cả mật độ và phân bón đều ảnh hởng cha rõ đến khả năng sinh trởng đờng kính, riêng phân bón đã ảnh hởng khá rõ đến sinh trởng chiều cao. Sau 29 tháng tuổi mật độ đã ảnh hởng khá rõ đến sinh trởng cả đờng kính và chiều cao, mật độ 1660 cây/ha có các trị số đờng kính nhỏ hơn nhng chiều cao lớn hơn ở mật độ 1110 cây/ha. Bảng 4. ảnh hởng của mật độ và cách bón phân đến sinh trởng của Keo lá tràm Mật độ 1660 cây/ha Mật độ 1100cây/ha CT thí nghiệm TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) Giai đoạn 17 tháng tuổi (7/2002-12/2003) CT1 89,81 4,16 23,16 4,79 16,70 87,04 4,54 24,45 4,60 17,17 CT2 92,59 4,11 22,85 5,05 16,57 90,74 4,38 27,01 5,01 16,03 Giai đoạn 29 tháng tuổi (7/2002-12/2004) CT1 89,81 7,51 17,13 7,95 10,26 87,04 8,02 18,37 7,65 10,95 CT2 90,63 7,28 18,09 7,90 9,30 88,54 7,95 17,84 7,60 10,83 Giai đoạn 37 tháng tuổi tức là sau 12 tháng bón thúc (7/2002-8/2005) 1. Bón phân 89,81 8,71 17,26 8,58 8,01 87,04 9,51 16,91 8,52 7,83 2. Không bón 89,81 8,38 14,66 8,44 9,23 88,54 8,92 18,21 8,36 7,95 Kế thừa hiện trờng thí nghiệm của CT1 ở trên, năm thứ 3 bố trí thí nghiệm 2 nhân tố vào đầu mùa ma 2004, nhân tố thứ nhất gồm mật độ 1110 và 1660 cây/ha, nhân tố thứ 2 gồm 2 công thức: bón (200gNPK+150gVS/gốc) và không bón. Sau 12 tháng bón thúc trên cả 2 loại mật độ, khả năng sinh trởng của Keo lá tràm giữa các công thức đã khác nhau khá rõ cả đờng kính và chiều cao, mật độ 1110 cây/ha và bón thúc năm thứ 3 sinh trởng tốt hơn mật độ 1660cây/ha và không bón. 4 3.1.3. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Keo tai tợng ở Đông Nam Bộ * ảnh hởng bón lót đến sinh trởng của Keo tai tợng Thí nghiệm gồm 9 công thức bón lót trên đất phù sa cổ ở Đồng Nơ-Bình Phớc, mật độ trồng 1660cây/ha, giống gồm hỗn hợp các dòng m35; m52; m113 và m14. Sau 24 tháng trồng tỷ lệ sống còn từ 82,83-88,89%. Kết quả phân tích phơng sai cho thấy các công thức bón phân đã ảnh hởng khá rõ đến khả năng sinh trởng cả đờng kính và chiều cao, tốt nhất ở công thức 150gNPK+300gVS/gốc, kém nhất ở công thức đối chứng. Bảng 5. ảnh hởng bón lót đến sinh trởng Keo tai tợng 24 tháng Công thức TN TLS (%) D 1,3 (cm) Sd Vd (%) H (m) Sh Vh (%) 1. 50g NPK + 100g VS 86,87 7,24 1,44 19,89 6,18 0,69 11,17 2. 150g NPK + 100g VS 88,89 7,41 1,32 17,81 6,33 0,71 11,22 3. 200g NPK + 100g VS 85,86 7,85 1,38 17,58 6,69 0,70 10,46 4. 150g NPK + 50g VS 87,88 7,05 1,34 19,01 6,26 0,67 10,70 5. 150g NPK + 200g VS 86,87 7,83 1,18 15,07 6,61 0,67 10,14 6. 150g NPK + 300g VS 87,88 8,06 1,45 17,99 6,81 0,76 11,16 7. 150g NPK 84,85 7,40 1,07 14,46 6,28 0,59 9,39 8. 300g VS 82,83 7,43 1,44 19,38 6,34 0,54 8,52 9. ĐC (không bón) 86,87 6,75 1,26 18,67 6,06 0,65 10,72 * ảnh hởng của mật độ và phân bón đến sinh trởng của Keo tai tợng Mật độ và phân bón đợc bố trí theo phơng pháp thí nghiệm 2 nhân tố trên đất dốc tụ ở Tà Thiết-Bình Phớc, nhân tố thứ nhất gồm mật độ 1110 và 1660cây/ha; nhân tố thứ 2 gồm CT1: bón lót 200gNPK (14:8:6)+100gVS/gốc; CT2- cũng loại phân và lợng phân nh vậy nhng chỉ bón lót 100gNPK+100gVS/gốc, còn lại 100gNPK/gốc bón thúc sau khi trồng 1 tháng. Bón thúc năm thứ 2 lặp lại nh khi bón lót. Sau 29 tháng trồng tỷ lệ sống ở các công thức đều đạt từ 81,25- 90,62%, đờng kính (D 1,3 ) đạt từ 9,68-9,98cm, chiều cao đạt từ 8,24-8,37m. Kết quả phân tích phơng sai 2 nhân tố cho thấy giữa các công thức mật độ và bón phân ảnh hởng cha rõ đến khả năng sinh trởng đờng kính và chiều cao. Bảng 6. ảnh hởng của mật độ và phân bón đến sinh trởng của Keo tai tợng Mật độ 1660 cây/ha Mật độ 1100 cây/ha CT thí nghiệm TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) Giai đoạn 29 tháng tuổi (7/2002-12/2004) 1. CT1 90,62 9,84 17,34 8,37 6,35 82,29 9,93 18,89 8,35 6,21 2. CT2 87,50 9,68 15,29 8,24 5,70 81,25 9,98 19,78 8,25 8,09 Giai đoạn 37 tháng tuổi tức là sau 12 tháng bón thúc (7/2002-8/2005) 1. Bón phân 88,04 10,40 17,93 9,43 11,02 81,52 10,62 20,14 9,18 11,87 2. Không bón 89,13 9,97 16,56 9,09 10,13 80,43 10,30 21,68 8,99 10,31 Kế thừa hiện trờng thí nghiệm của CT1 ở trên, năm thứ 3 bố trí thí nghiệm 2 nhân tố vào đầu mùa ma 2004, nhân tố thứ nhất gồm mật độ 1110 và 1660 cây/ha, nhân tố thứ 2 gồm bón phân (200gNPK)+100gVS/gốc) và không bón phân. Kết quả phân tích phơng sai cho thấy sau 12 tháng bón thúc cha có sự khác nhau rõ rệt cả đờng kính và chiều cao. Vì đất dốc tụ còn khá 5 giầu dinh dỡng nên việc bón phân ít có ý nghĩa đối với cây keo lai, kể cả bón lót và bón thúc (bảng 6). 3.1.4. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Tếch ở Đông Nam Bộ Mật độ và phân bón đợc bố trí theo phơng pháp thí nghiệm 2 nhân tố, nhân tố mật độ gồm 1110 và 1250cây/ha, nhân tố bón phân gồm 8 công thức (bảng 07). Sau 40 tháng tuổi (6/2002-10/2005) tỷ lệ sống ở các công thức biến động từ 77,78-95,83%, đờng kính đạt từ 5,20- 6,22cm, chiều cao đạt từ 3,95-4,78m, thấp nhất ở công thức đối chứng. Tuy kết quả phân tích phơng sai cho thấy giữa các công thức mật độ và phân bón cha có sự khác nhau rõ rệt, nhng ở hầu hết các công thức bón phân sinh trởng trội hơn không bón phân. Bảng 7. ảnh hởng của mật độ và phân bón đến sinh trởng của Tếch ở Tà Thiết Mật độ 1110cây/ha Mật độ 1250cây/ha CTTN TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh 1. 100gNPK+100gVS 87,22 6,04 19,54 4,65 20,43 80,73 5,89 24,28 4,43 19,64 2. 150gNPK+100gVS 85,56 6,06 21,29 4,71 20,17 84,90 5,68 24,47 4,25 20,94 3. 200gNPK+100gVS 77,78 5,82 24,91 4,48 19,87 84,90 6,22 23,79 4,52 20,58 4. 250gNPK+100gVS 88,33 6,14 21,50 4,78 18,20 88,54 5,76 19,62 4,21 15,44 5. 100gNPK+200gVS 88,33 6,19 17,93 4,69 17,70 86,46 5,75 22,96 4,42 16,29 6. 100gNPK+300gVS 87,22 5,99 20,20 4,67 17,99 83,85 5,82 25,77 4,53 19,65 7. 100gNPK+400gVS 78,33 5,94 20,20 4,58 20,74 95,83 5,84 23,63 4,50 20,44 8. ĐC 93,33 5,84 25,34 4,58 20,96 93,22 5,20 25,96 3,95 20,00 3.1.5. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Keo lai ở khu vực Tây Nguyên * ảnh hởng của bón lót và bón thúc năm thứ 2 đến sinh trởng của Keo lai Giống Keo lai gồm hỗn hợn các dòng BV5; BV10 và BV33, làm đất toàn diện bằng cơ giới. Căn cứ đặc điểm đất và công thức bón phân của địa phơng đã bố trí 10 công thức bón lót khác nhau, năm thứ 2 bón thúc nh khi bón lót (bảng 08). Bảng 8. ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của Keo lai 34 tháng tuổi Công thức TN T.L.S D 1.3 Vd H Vh Dt Vdt M/ha NPK=5:10:3 (%) (cm) (%) (m) (%) (m) (%) (m 3 ) 1. 100gNPK 84,26 7,65 19,08 7,68 13,72 3,30 9,45 23,46 2. 100gNPK+100gVS 84,26 7,84 18,62 7,99 12,70 3,35 8,63 25,52 3. 100gNPK+200gVS 86,11 7,97 18,55 8,04 13,38 3,37 7,65 27,11 4. 100gNPK+400gVS 83,33 8,12 17,00 8,37 11,41 3,34 8,29 28,35 5. 200gNPK+100gVS 86,11 7,91 17,89 8,06 11,10 3,36 9,57 26,77 6. 200gNPK+100gSPL 81,48 8,07 16,03 8,22 11,24 3,37 9,08 26,91 7. 200gVS+100gSPL 87,96 7,87 17,71 8,00 12,07 3,34 9,00 26,87 8. 300gSPL (supe lân) 84,26 7,67 18,40 7,61 10,91 3,32 7,80 23,27 9. 300gVS 87,96 7,67 16,74 7,73 10,61 3,33 7,62 24,66 10. ĐC (không bón) 85,16 7,10 18,61 7,29 12,28 3,37 7,30 19,30 Sau 34 tháng trồng tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm đều đạt từ 81,48-87,96%, khả năng sinh trởng giữa các công thức cha khác nhau rõ rệt về đờng kính (D 1,3 ) nhng đã khác nhau rõ rệt về chiều cao, tốt nhất ở công thức 4 bón 100g NPK+400gVS/gốc. 6 * ảnh hởng mật độ đến sinh trởng của rừng trồng Keo lai Cũng các giống Keo lai và biện pháp làm đất nh thí nghiệm trên, nhng phân bón đồng nhất gồm 200g NPK+100gVS/gốc. Thí nghiệm gồm 3 loại mật độ: 166 0cây/ha; 2000 cây/ha và 2500 cây/ha. Sau 34 tháng trồng tỷ lệ sống ở các công thức biến động từ 83,33-88,89% và giảm dần theo chiều tăng của mật độ, khả năng sinh trởng giữa các công thức mật độ khác nhau khá rõ rệt cả về đờng kính và chiều cao, tốt nhất ở mật độ 1660 cây/ha và kém nhất ở mật độ 2500 cây/ha (bảng 9). Bảng 9. ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của Keo lai 34 tháng tuổi CT T.L.S D 1.3 Vd H Vh Dt Vdt M/ha TN (%) (cm) (%) (m) (%) (m) (%) (m 3 ) 1660c/ha 88,89 8,32 18,21 8,22 12,05 3,38 7,98 31,20 2000c/ha 83,33 7,77 17,56 7,52 12,88 3,33 7,40 28,12 2500c/ha 84,26 7,40 22,23 7,24 14,28 3,29 8,03 31,02 3.1.6. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng ở khu vực Bắc Trung Bộ * ảnh hởng của bón lót và bón thúc năm thứ 2 đến sinh trởng Keo lai Thí nghiệm gồm 9 công thức bón lót khác nhau (bảng 10), năm thứ 2 bón thúc lặp lại nh bón lót. Sau 24 tháng trồng tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm biến động từ 80,56-90,74%. Khả năng sinh trởng về đờng kính và chiều cao giữa các công thức thí nghiệm khác nhau khá rõ rệt, tốt nhất ở các công thức 2 và 3 (bón từ 100 đến 200g NPK+100gVS), kém nhất ở các công thức 7, 8 và 9. Bảng 10. ảnh hởng của bón lót và bón thúc năm thứ 2 đến sinh trởng Keo lai Công thức TLS D 1.3 Sd Vd H Sh Vh thí nghiệm (%) (cm) (%) (m) (%) 1. 50gNPK+100gVS 90,74 6,48 0,947 14,61 7,64 0,982 12,89 2. 100gNPK+100gVS 81,48 6,89 0,925 13,43 7,73 0,935 12,67 3. 200gNPK+100gVS 85,19 7,05 0,891 12,63 7,58 0,925 12,20 4. 150gNPK 80,56 6,75 0,914 13,54 7,41 0,938 12,96 5. 100gNPK+200gVS 85,19 6,67 0,953 14,29 7,23 0,818 11,28 6. 100gNPK+300gVS 86,11 6,92 0,984 14,22 7,22 0,863 12,02 7. 200gVS+100g P 2 O 5 82,40 6,37 1,020 16,01 6,89 1,040 15,25 8. 300g VS 90,74 6,19 0,998 16,13 6,93 0,868 12,69 9. ĐC (100gNPK) 87,04 6,01 1,341 22,31 6,55 1,211 18,48 * ảnh hởng của bón thúc năm thứ 4 đến sinh trởng Keo lai Kế thừa 5,0ha mô hình Keo lai trồng thâm canh năm 1999 trên đất feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Đông Hà, giống gồm hỗn hợp các dòng BV5; BV10 và BV33. Sau 3 năm trồng tỷ lệ sống đạt từ 96-99%, khả năng sinh trởng (D, H) của rừng khá đồng nhất. Năm thứ 3 bố trí 5 công thức thí nghiệm phân bón khác nhau (bảng 11). Bảng 11. ảnh hởng của bón thúc năm thứ 3 đến sinh trởng của Keo lai ở Đông Hà Công thức Sau khi bón 3 năm (6tuổi) (10/1999-9/2005) M thí nghiệm TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) M (m 3 /ha) (m 3 /ha/ năm) 1. 300gNPK 94,44 13,85 16,46 15,95 11,03 178,22 29,70 7 2.300gNPK+400gVS 95,37 14,14 16,49 16,05 10,60 188,72 31,45 3. 600gVS 95,37 13,56 16,66 15,57 11,25 168,36 28,06 4. 400gVS + 200gP 2 O 5 95,37 13,42 17,12 15,53 11,99 164,48 27,41 5. ĐC (không bón) 94,44 13,36 15,98 15,27 12,20 158,66 26,44 Sau 6 năm trồng tỷ lệ sống còn từ 94,44-95,37%, sau gần 3 năm bón phân bổ sung cho thấy phân bón có ảnh hởng khá rõ đến khả năng sinh trởng và trữ lợng rừng trồng, tốt nhất ở công thức bón 300gNPK+400gVS/gốc đã nâng trữ lợng cây đứng lên tới 188,72m 3 /ha, bình quân đạt 31,45m 3 /ha/năm. Trong khi đó ở công thức đối chứng (không bón) chỉ đạt 158,66m 3 /ha, bình quân đạt 26,44m 3 /ha/năm. * ảnh hởng của tỉa cành đến sinh trởng của rừng trồng Keo lai Thí nghiệm tỉa cành gồm 4 công thức bố trí lặp lại ở 3 loại mật độ (1330; 1660 và 2500 cây/ha) trên diện tích 3ha, thời gian tỉa cành vào đầu mùa khô sau khi trồng đợc 4-5 tháng. Sau 1 năm trồng tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm trung bình đều đạt >98%. Biện pháp tỉa cành đã ảnh hởng khá rõ đến khả năng sinh trởng cả đờng kính và chiều cao (bảng12), sinh trởng kém nhất ở công thức 1, các công còn lại sinh trởng khá hơn và tơng đơng nhau, nhng chiều cao ở công thức không tỉa cành (CT4) trội nhất. Chứng tỏ tỉa cành đã ảnh hởng tới khả năng sinh trởng của Keo lai, vì đã làm giảm diện tích quang hợp của tán lá. Mặt khác, kỹ thuật tỉa cành sát thân cây cha thấy có dấu hiệu ảnh hởng xấu tới phần thân cũng nh khả năng sinh trởng của cây. Bảng 12. ảnh hởng của tỉa cành đến sinh trởng của Keo lai 1 năm tuổi ở Đông Hà Mật độ 1330 cây/ha 1660 cây/ha 2500 cây/ha CT tỉa cành TLS (%) D 00 (cm) H (m) TLS (%) D 00 (cm) H (m) TLS (%) D 00 (cm) H (m) 1. Tỉa cành từ 3/4 thân xuống, cắt sát thân cây. 99,07 2,98 2,27 100 2,92 2,37 100 2,76 2,19 2. Tỉa từ 1/2 thân cây trở xuống, cắt cách thân 5cm. 99,07 3,52 2,55 100 3,08 2,48 100 2,97 2,34 3. Tỉa từ 1/2 thân cây trở xuống, cắt sát thân cây. 98,15 3,07 2,39 100 3,28 2,62 100 2,80 2,23 4. Không tỉa (đối chứng) 97,92 3,21 2,58 100 3,28 2,82 100 3,06 2,58 3.1.7. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Bạch đàn uro ở Đông Bắc Bộ * ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của Bạch đàn uro ở Đại lải Thí nghiệm gồm 3 loại mật độ (bảng 13) bố trí trên đất feralít phát triển trên phiến thạch sét. Giống bạch đàn U6 tạo bằng phơng pháp mô, hom, phân bón đồng nhất gồm 200g NPK(5:10:3)+100g VS/gốc. Bảng 13. ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của Bạch đàn uro Công 6 tháng tuổi 30 tháng tuổi (6/2002-12/2004) thức mật độ TLS (%) D 00 (cm) H (m) TLS (%) D 1,3 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) D tán (m) Vdt (%) M/ha (m 3 ) 1660 99,07 3,23 2,15 99,07 6,03 15,0 7,23 13,8 2,45 13,1 16,98 2000 98,15 2,96 1,89 98,15 6,01 14,5 7,33 11,7 2,44 12,8 16,94 2500 97,22 2,74 1,83 97,22 5,98 18,4 7,51 14,9 2,44 10,4 17,02 8 Sau 6 tháng trồng tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm đều đạt từ 97,22-99,07%, sinh trởng đờng kính gốc (D 00 ) đạt từ 2,74-3,23cm, chiều cao đạt từ 1,83-2,15m. Sau 30 tháng tỷ lệ sống không thay đổi, sinh trởng đờng kính (D 1,3 ) đạt từ 5,98-6,03cm, chiều cao đạt từ 7,23- 7,51m (bảng 14). Kết quả phân tích phơng sai cho thấy sau 30 tháng tuổi sinh trởng giữa các công thức mật độ vẫn cha khác nhau rõ rệt cả về đờng kính, chiều cao và đờng kính tán. * ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của Bạch đàn uro ở Đại Lải Căn cứ vào đặc điểm đất bố trí 8 công thức bón lót khác nhau, bón thúc năm thứ 2 lặp lại nh bón lót, mật độ trồng 1660 cây/ha. Số liệu (bảng 14) cho thấy sau 30 tháng trồng tỷ lệ sống đạt từ 97,22-98,15%, sinh trởng đờng kính (D 1,3 ) đạt từ 6,32-7,23cm, chiều cao đạt từ 8,21- 9,66m. Giữa các công thức bón phân đã khác nhau khá rõ rệt cả đờng kính và chiều cao, tốt nhất là bón 100g NPK (5:10:3)+200gVS+100g vôi bột/gốc. Bảng 14. ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng của Bạch đàn uro trồng Công thức Tuổi T.L.S D 1,3 Vd H Vh M thí nghiệm (tháng) (%) (cm) (%) (m) (%) (m- 3 /ha) 1. 100gNPK+100gVS (NPK=5:10:3) 30 97,22 6,72 16,8 8,21 13,7 23,50 2. 200gNPK+100gVS 30 98,15 6,73 13,8 8,43 11,3 24,43 3. 100gNPK+200gVS 30 98,15 6,83 13,6 8,74 11,4 26,08 4. 100gNPK+400gVS+50gV.bột 30 97,22 7,08 14,9 9,63 12,4 30,60 5. 100gNPK+200gVS+100gV.bột 30 97,22 7,23 13,7 9,66 11,4 32,00 6. 100 g NPK+200 g VS+100 g SP lân 30 98,15 6,86 15,4 9,14 14,8 27,52 7. 200gNPK+200g Supe lân 30 97,22 6,65 16,4 8,83 12,6 24,99 8. 300g Supe lân 30 97,22 6,32 21,0 8,31 16,6 21,04 * ảnh hởng của bón thúc năm thứ 3 đến sinh trởng của rừng bạch đàn uro Kế thừa 4,0ha mô hình rừng thâm canh Bạch đàn (U6) trồng năm 1999 trên đất feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Đại Lải, mật độ trồng là 1660cây/ha, cuốc hố thủ công 40x40x40cm, bón lót 2kg phân gà, năm thứ 2 bón 100gNPK(5:10:3). Tỷ lệ sống trớc khi bón thúc (3 năm tuổi) đạt từ 89-91%, sinh trởng của rừng khá đồng nhất, đờng kính trung bình (D 1,3 ) đạt từ 6,09-6,17cm, chiều cao trung bình đạt từ 7,08-7,21m. Sau khi bón thúc 30 tháng tỷ lệ sống hầu nh không thay đổi, khả năng sinh trởng giữa các công thức thí nghiệm khác nhau khá rõ rệt cả đờng kính và chiều cao, tốt nhất ở công thức 6 bón 150NPK+300g supe lân/gốc. So sánh về trữ lợng gỗ cây đứng sau 5,5 năm tuổi thì thấy ở công thức tốt nhất (CT6) đã đạt đợc từ 17,62m 3 /ha/năm, trong khi đó công thức đối chứng chỉ đạt 11,15m 3 /ha/năm (bảng 15). Bảng 15. ảnh hởng của bón thúc năm thứ 3 đến sinh trởng của bạch đàn uro (6/1999- 12/2004) Công thức Trớc khi bón (6/2002) Sau khi bón 30 tháng (12/2004) Lợng tăng trởng sau 30 tháng M thí nghiệm (NPK=5:10:3) D 1,3 (cm) H (m) M (m 3 /ha) D 1,3 (cm) H (m) M (m 3 /h a) D (cm) H (m) M (m 3 /h a) (m 3 /h a/nă) 1. 200gNPK+100gV.bột 6,17 7,18 16,03 11,53 12,35 96.3 5,36 5,17 80,29 17,51 2. 150gNPK+ 300gVS 6,17 7,18 16,03 10,81 11,95 81,9 4,64 4,77 65,96 14,90 9 3. 300gVS 6,15 7,15 15,87 10,87 11,99 83,1 4,72 4,84 67,25 15,11 4. 300gVS +300g SPlân 6,15 7,15 15,87 11,01 12,30 87,5 4,86 5,15 71,61 15,91 5. 300g supe lân 6,09 7,08 15,41 10,67 11,59 77,4 4,58 4,51 62,01 14,08 6.150gNPK+300g SPlân 6,14 7,28 16,10 11,56 12,36 96,9 5,42 5,08 80,80 17,62 7. ĐC (không bón) 6,15 7,21 16,00 9,74 11,02 61,3 3,59 3,81 45,34 11,15 3.1.8. ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Thông caribê ở Đông Bắc Bộ * ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của Thông caribê ở Đại Lải Thí nghiệm cũng đợc bố trí trên đất feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Đại Lải-Vĩnh Phúc với 3 loại mật độ khác nhau, bón lót đồng nhất 200gVS+200g SP lân/gốc, làm đất cục bộ bằng thủ công, cuốc hố 40x40x40cm. Giống tạo từ hạt của xuất xứ P. caribeae var hondurensis trồng ở Đại Lải. Sau 1,5 năm tuổi tỷ lệ sống đạt 87,96-100% và sau 2,5 năm tuổi tỷ lệ sống đạt 87,96-90,74%. Số liệu phân tích thống kê cho thấy trong giai đoạn từ 1,5-2,5 năm tuổi giữa các công thức mật độ cha khác nhau rõ rệt cả đờng kính, chiều cao và đờng kính tán (bảng 16). Bảng 16. ảnh hởng của mật độ đến sinh trởng của Thông caribê CT TN 18 tháng tuổi (1,5năm) (6/2002-12/2003 30 tháng tuổi (2,5 năm) (6/2002-12/2004) (cây/ha) TLS (%) D 00 (cm) H (m) TLS (%) D 00 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) D tán (m) Vdt (%) 2500 88,89 2,62 0,96 88,89 4,70 19,11 2,29 17,63 1,31 10,63 1660 87,96 2,81 1,00 87,96 4,78 25,65 2,34 22,45 1,30 18,66 1330 100,00 2,83 0,95 90,74 4,74 22,77 2,32 18,98 1,31 14,18 * ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng Thông caribê ở Đại Lải Cùng một giống và loại đất nh thí nghiệm trên, bón lót gồm 8 công thức khác nhau, năm thứ 2 bón thúc lặp lại nh khi bón lót (bảng 17). Sau 1,5 năm trồng tỷ lệ sống biến động từ 83,33- 92,59%, khả năng sinh trởng giữa các công thức bón phân cha khác nhau rõ rệt cả đờng kính và chiều cao. Sau 2,5 năm trồng tỷ lệ sống ở các công thức còn từ 81,48-91,67%, khả năng sinh trởng giữa các công thức bón phân đã khác nhau rõ về đờng kính gốc, nhng cha khác nhau rõ về chiều cao. Hầu hết các công thức có bón supe lân đều có xu hớng sinh trởng trội hơn so với các công thức khác, trội nhất công thức bón 200gVS+200g supe lân/gốc. Bảng 17. ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng Thông Caribê ở Đại Lải Công thức 18 tháng tuổi (1,5năm) 30 tháng tuổi (2,5 năm) (6/2002-12/2004) thí nghiệm TLS (%) D 00 (cm) H (m) TLS (%) D 00 (cm) Vd (%) H (m) Vh (%) 1. 300g supe lân 92,59 3,01 0,98 90,74 5,35 34,13 1,73 34,61 2. 300g SPlân +200gVS 91,67 3,25 1,05 89,81 5,53 26,71 2,04 30,90 3. 200g SPlân +200gVS 91,67 3,41 1,10 91,67 5,85 26,94 2,11 30,96 4. 100g SPlân +200gVS 92,59 3,34 1,05 89,81 5,44 28,15 1,79 32,24 5. 100gNPK+400gVS 88,89 3,24 1,04 87,04 4,99 30,68 1,64 25,10 6. 100gNPK+200gVS 88,89 2,80 1,14 87,96 4,55 32,72 1,47 28,71 10 [...]... xác hơn, nghiên cứu bổ sung một số biện pháp kỹ thuật khác nh làm đất, tỉa tha nuôi dỡng, chuyển hóa rừng nguyên liệu gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cho các loài cây khác ngoài Keo lai - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm và tính chất công nghệ của gỗ rừng trồng ở các cỡ tuổi lớn hơn để xác định đợc tuổi khai thác hợp lý có chất lợng và hiệu quả cao nhất Tài liệu tham khảo 1 Cục Lâm nghiệp (2003): Văn bản pháp quy... này đã loại bỏ hoàn toàn clo nguyên tố nên giảm thiểu đáng kể sự ô nhiễm môi trờng 3.2.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ * Đặc tính gỗ nguyên liệu rừng trồng nớc ta hiện nay - Gỗ Keo lai: gỗ Keo lai 7-8 tuổi còn quá nhỏ so với yêu cầu công nghệ chế biến đồ mộc, nhiều mấu mắt lớn, tỷ lệ gỗ xẻ đạt loại A và B thấp, màu sắc gỗ không đẹp, có độ giòn khá lớn - Gỗ Keo lá tràm: từ 6-13 tuổi... chế phẩm sinh học Biocin 8000 SC (0,5%) - Bệnh cháy lá bạch đàn: sử dụng thuốc Carbendazim (0,25%) kết hợp tỉa tha - Bệnh đốm lá bạch đàn: sử dụng thuốc Carbendazim (0,25%) kết hợp tỉa tha - Bệnh phấn hồng: sử dụng thuốc Bordeaux (1%) kết hợp tỉa tha 3.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến 3.2.1 Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy * Đặc điểm gỗ của các loài cây nghiên cứu - Tỷ trọng gỗ: gỗ Thông caribê... mắt sống còn khá cao - Gỗ Thông caribê: Thông caribê sinh trởng khá nhanh, từ 18-20 tuổi đờng kính đã đạt từ 2326cm, đoạn thân dới cành lớn Nhợc điểm chủ yếu là tỷ lệ mắt sống khá lớn, gỗ có khá nhiều nhựa gây trở ngại cho việc gia công chế biến, làm giảm hiệu lực của keo dán * Giải pháp công nghệ nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu - Làm giảm độ giòn của Gỗ Keo lai sử dụng phơng pháp sông hơi amoniac... ngoại nhập * Công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu Gỗ nguyên liệu rừng trồng ở nớc ta còn khá nhiều khuyết tật nh: nhiều mấu mắt, độ giòn lớn ở keo lai, mầu sắc tối ở keo tai tợng và nhiều nhựa ở gỗ Thông caribê Khắc phục độ giòn của gỗ Keo lai sử dụng phơng pháp sông hơi amoniac Tẩy trắng gỗ Keo tai tợng bằng H2O2 nồng độ 7,5-10% trong NaOH Làm tăng độ bám dính keo của gỗ Thông caribê... trình công nghệ nấu bột - Điều kiện công nghệ nấu bột gỗ Thông caribê theo phơng pháp sunphát nh sau (trừ Thông Caribê trồng ở Quảng Trị): + Mức dùng kiềm: 24% (so với nguyên liệu KTĐ) + Độ sunphua: 25% (so với tổng lợng kiềm) + Tỷ dịch (cái/nớc): 1/4 + Thời gian tăng ôn: 90 phút + Thời gian bảo ôn: 150 phút + Nhiệt độ bảo ôn: 1700C - Điều kiện công nghệ nấu bột gỗ Bạch đàn uro và Keo lai theo phơng pháp. .. 3.1.11 Các loài sâu-bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ * Các loài sâu-bệnh hại chính Dựa trên kết quả điều tra, đánh giá và phân loại mức độ nguy hiểm của các loài sâu bệnh hại, đã xác định đợc 2 loài sâu và 3 loại bệnh có nguy cơ gây hại cao cho các loài cây trong các thí nghiệm và có thể bùng phát thành dịch nếu có điều kiện thuận lợi (bảng 24) Bảng 24 Các loài sâu-bệnh có nguy cơ gây hại cao cho các. .. là tỷ lệ mấu mắt lớn vợt quá tiêu chuẩn quy định - Gỗ Keo tai tợng: 13 năm tuổi đờng kính ngang ngực của Keo tai tợng cũng chỉ đạt 22,0cm, cỡ đờng kính này vẫn cha đảm bảo tiêu chuẩn công nghệ quy định, tỷ lệ mắt sống vợt quá giới hạn quy định, chiếm khoảng 71% Màu sắc của lõi gỗ rất tối, cần phải nghiên cứu giải pháp tẩy mầu thích hợp - Gỗ Tếch: gỗ khá đẹp, khả năng bám dính với keo tốt, độ co ngót... rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua (1998-2003) Tài liệu hội thảo Nâng cao năng lực hiệu quả trồng rừng sản suất ở Việt Nam, Hoà Bình 2223/12/2003 17 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh văn Quang, Vũ Tấn Phơng (2001): Tóm tắt kết quả nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam (1999-2000) Kết quả nghiên. .. (IPM) có thể giảm thiểu đợc mức độ hại do sâu bệnh gây ra ảnh hởng tới năng suất chất lợng rừng 16 4.1.2 Công nghệ chế biến * Công nghệ chế biến bột giấy Thông caribê trồng ở nớc ta từ tuổi 11 trở lên có thể sử dụng để chế biến bột giấy, vì thế có thể tận dụng các sản phẩm tỉa tha rừng trồng để sản xuất Các loài keo và bạch đàn uro từ tuổi 7-8 hiệu suất bột sẽ cao hơn ở tuổi 5 và tuổi 3 Quy trình tẩy trắng . tăng. Để đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cũng nh góp phần vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, Đề tài Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu. Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu (Đề tài cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005, Mã số: KC.06.05.NN) Nguyễn Huy Sơn Trung tâm Nghiên cứu. (1%) kết hợp tỉa tha. 3.2. Nghiên cứu công nghệ chế biến 3.2.1. Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy * Đặc điểm gỗ của các loài cây nghiên cứu - Tỷ trọng gỗ: gỗ Thông caribê trồng ở nớc

Ngày đăng: 20/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * C¸c loµi s©u-bÖnh h¹i chÝnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan