ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

31 781 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ lợi thế có nguồn thu ổn định từ hoạt động kinh doanh thu phí đường bộ, công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM là đơn vị đầu tiên trong cả nước áp dụng công nghệ mã vạch thay cho phương thức thu phí thủ công trước đây. Ngoài việc nâng cao được tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động cũng đã tạo một bước tiến lớn về tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực. Bên cạnh đó, sự thuận lợi của hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng cũng đã góp phần không nhỏ vào lợi nhuận 2010 của CII. Dựa trên những phân tích khách quan về tình hình hoạt động kinh doanh của CII cùng với những triển vọng trong tương lai, tôi nhận định rằng việc đầu tư vào CII về dài hạn sẽ đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Và sau đây là một số thông tin về doanh nghiệp: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam. Do đó, việc phát triển cơ sở hạ tầng đô thị nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Trong thời gian qua, các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị của Thành phố hầu hết được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách hoặc bằng một phần vốn ngân sách và vốn vay. Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật ngày càng gia tăng, trong điều kiện nguồn vốn ngân sách không thể đáp ứng đầy đủ và nguồn vốn vay thường có lãi suất cao với thời hạn vay không dài. Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng và của các tổ chức tài chính còn tiềm năng khá lớn nhưng chưa có cơ chế để huy động. Trong bối cảnh đó, việc ra đời Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách là một tổ chức đầu tư tài chính hoạt động với mô hình là một Công ty cổ phần đại chúng, nhằm thu hút rộng rãi nguồn vốn đầu tư cho các dự án, góp phần vào việc xã hội hoá đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị của Thành phố. 1.2 Thông tin chung về Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tên Công Ty: Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tên giao dịch đối ngoại: Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company Tên viết tắt: CII Giấy chứng nhận ĐKKD số 0302483177 đăng ký lần đầu cấp ngày 24 tháng 12 năm 2001. Đăng ký thay đổi lần thứ 10 cấp ngày 7 tháng 1 năm 2010 Trụ sở: 50 Tôn Thât Đạm, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Email: infocii.com.vn Vốn điều lệ hiện nay: 753,27 tỷ đồng 1.3 Ngành nghề kinh doanh • Đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phương thức hợp đồng xây dựng kinh doanh – chuyển giao (BOT); hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT). • Nhận quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, xây dựng nhà ở để chuyển quyền sử dụng đất. • Sản xuất, mua bán các thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực thu phí giao thông và xây dựng. • Dịch vụ thu phí giao thông.

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ lợi thế nguồn thu ổn định từ hoạt động kinh doanh thu phí đường bộ, công ty cổ phần đầu hạ tầng kỹ thuật TP. HCM là đơn vị đầu tiên trong cả nước áp dụng công nghệ mã vạch thay cho phương thức thu phí thủ công trước đây. Ngoài việc nâng cao được tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động cũng đã tạo một bước tiến lớn về tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực. Bên cạnh đó, sự thuận lợi của hoạt động đầu sở hạ tầng cũng đã góp phần không nhỏ vào lợi nhuận 2010 của CII. Dựa trên những phân tích khách quan về tình hình hoạt động kinh doanh của CII cùng với những triển vọng trong tương lai, tôi nhận định rằng việc đầu vào CII về dài hạn sẽ đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Và sau đây là một số thông tin về doanh nghiệp: Trang 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Đầu Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam. Do đó, việc phát triển sở hạ tầng đô thị nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Trong thời gian qua, các dự án đầu hạ tầng kỹ thuật đô thị của Thành phố hầu hết được đầu bằng nguồn vốn ngân sách hoặc bằng một phần vốn ngân sách và vốn vay. Nhu cầu vốn đầu cho các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật ngày càng gia tăng, trong điều kiện nguồn vốn ngân sách không thể đáp ứng đầy đủ và nguồn vốn vay thường lãi suất cao với thời hạn vay không dài. Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng và của các tổ chức tài chính còn tiềm năng khá lớn nhưng chưa chế để huy động. Trong bối cảnh đó, việc ra đời Công ty cổ phần Đầu Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, với cách là một tổ chức đầu tài chính hoạt động với mô hình là một Công ty cổ phần đại chúng, nhằm thu hút rộng rãi nguồn vốn đầu cho các dự án, góp phần vào việc xã hội hoá đầu trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị của Thành phố. 1.2 Thông tin chung về Công ty cổ phần Đầu Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tên Công Ty: Công ty cổ phần đầu hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tên giao dịch đối ngoại: Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company Trang 3 Tên viết tắt: CII Giấy chứng nhận ĐKKD số 0302483177 đăng lần đầu cấp ngày 24 tháng 12 năm 2001. Đăng thay đổi lần thứ 10 cấp ngày 7 tháng 1 năm 2010 Trụ sở: 50 Tôn Thât Đạm, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh E-mail: info @ cii.com.vn Vốn điều lệ hiện nay: 753,27 tỷ đồng 1.3 Ngành nghề kinh doanh • Đầu xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phương thức hợp đồng xây dựng -kinh doanh – chuyển giao (BOT); hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). • Nhận quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, đầu xây dựng sở hạ tầng theo quy hoạch, xây dựng nhà ở để chuyển quyền sử dụng đất. • Sản xuất, mua bán các thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực thu phí giao thông và xây dựng. • Dịch vụ thu phí giao thông. • Kinh doanh nhà ở. vấn đầu tư. vấn tài chính. • Xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, • Công trình đường ống cấp thoát nước. San lấp mặt bằng. • Dịch vụ thiết kế, trồng, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, hòn non bộ. • Thu gom rác thải.Kinh doanh nhà vệ sinh công cộng, nhà vệ sinh lưu động. • Cung cấp nước sạch, dịch vụ sữa chữa, bảo dưỡng và rửa xe ô tô, xe gắn máy; đại lý kinh doanh xăng, dầu, nhớt; cho thuê kho, bãi. Trang 4 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II.1 Đánh giá tỷ lệ II.1.1 Tỷ lệ thanh toán - Tỷ lệ lưu động (CR) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tài sản ngắn hạn 144,220,812 414,253,647 889,338,166 Nợ ngắn hạn 230,449,629 215,274,271 545,918,573 Tỷ lệ lưu động (CR) 0.63 1.92 1.63 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua 3 năm liên tục tăng, và tăng với một tốc độ rất cao (trung bình tăng trên 100%) và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Chính vì thế, yếu tố này đã làm cho tỷ lệ lưu động của tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn xu hướng tăng và lớn hơn 1. Điều này nghĩa là, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp khả năng hoàn trả ngay những khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới tỷ lệ lưu động năm 2010 (so với năm 2009) xu hướng giảm nhẹ, đưa ra những giải pháp kịp thời, nhằm tránh để xảy ra tỷ lệ lưu động trong tương lai xu hướng giảm. - Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) ĐVT: 1.000 đồng Trang 5 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tài sản ngắn hạn 144,220,812 414,253,647 889,338,166 Hàng tồn kho 502,236 2,107,693 130,457,185 Nợ ngắn hạn 230,449,629 215,274,271 545,918,573 Hệ số thanh toán nhanh (QR) 0.62 1.9 1 1.3 9 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua 3 năm liên tục tăng, và tăng với một tốc độ rất cao (trung bình tăng trên 100%) và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Đồng thời, tốc độ tồn kho tăng rất cao vào năm 2010, điều này làm cho hệ số thanh toán nhanh (QR) của CII giảm một cách nhanh chóng (so với năm 2009) Tuy nhiên, hàng tồn kho năm 2010 tăng hơn 60 lần so với năm 2009 thể xem là tốt khi doanh nghiệp bắt đầu tồn trữ nguyên vật liệu để tránh việc giá nguyên vật liệu sẽ tăng mạnh khi nền kinh tế Thế giới và Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi vào năm 2011. Với tiềm lực tài chính hùng hậu và dẫn đầu trong ngành xây dựng hạ tầng kỹ thuật, việc đi trước đón đầu, tránh rủi ro về việc tăng giá sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh về giá về lâu dài cho CII.  Tóm lại: Dựa vào những bảng phân tích trên, tác giả khẳng định, về ngắn hạn, CII đủ khả năng trang trải với những rủi ro xấu nhất về thanh toán II.1.2 Hiệu quả hoạt động - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) ĐVT: 1.000 đồng Trang 6 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh thu 352,259,4 60 519,774, 629 703,607, 858 Tổng tài sản 2,011,310,7 43 2,504,296, 593 3,538,468, 092 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) 0.18 0.21 0.20 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: doanh thu và tổng tài sản đều tăng qua từng năm, đây là một tín hiệu tích cực. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản dao động từ 0,18 đến 0,21 trong 3 năm, cho thấy một đồng tài sản đem về 0,18-0,21 đồng doanh thu. - Vòng quay tồn tho (IT) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá vốn hàng bán 44,452,20 6 14,749,88 9 24,032,50 7 Hàng tồn kho 502,236 2,107,69 3 130,457,18 5 Vòng quay tồn kho (IT) 88.5 1 7.00 0.18 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: giá vốn hàng bán xu hướng tăng, giảm biến động qua 3 năm. Tuy nhiên, hàng tồn kho lại xu hướng tăng, và tăng rất nhanh vào năm 2010 là do công ty tích luỹ sẵn nguyên vật liệu giá rẻ, đón đầu trước việc nền kinh tế Thế giới phục hồi. - Kỳ thu tiền bình quân (ACP) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Trang 7 Khoản phải thu 123,843,803 163,647,355 386,170,230 Doanh thu thuần 352,259,460 519,774,629 703,607,858 Kỳ thu tiền bình quân (ACP) 12 6.57 113.34 1 97.58 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: khoản phả thu và doanh thu thuần đều tăng. Tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng của khoản phải thu năm 2009, làm cho kỳ thu tiền bình quân (ACP) năm 2009 rút ngắn lại 113 ngày. Tuy nhiên, qua năm 2010, tình hình ngược lại, Tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của khoản phải thu, đã làm kỳ thu tiền bình quân năm 2010 tăng từ 113 lên 198 ngày. Yếu tố này về dài hạn sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi vốn và giá trị đồng tiền của doanh nghiệp trong thực tiễn. Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải chú ý đến yếu tố này, cần đưa ra những giải pháp nhằm giảm xu thế tăng của các khoản phải thu. II.1.3 Tỷ lệ tài trợ - Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (D/A) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng nợ 1,147,465,102 1,281,281,132 2,076,373,071 Tổng tài sản 2,011,310,743 2,504,296,593 3,538,468,092 Tỷ lệ nợ/tài sản (D/A) 0 .57 0.5 1 0.59 Trang 8 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Tổng nợ và tổng tài sản qua 3 năm đều tăng, và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (D/A) chỉ chiếm tương đương khoảng 51 – 59%. Đây là một số liệu hoàn toàn tốt đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và đầu hạ tầng kỹ thuật. Điều này sẽ giúp CII tránh được những rủi ro về lãi suất, sự biến động của nền kinh tế, vv. - Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 181,296,577 391,908,857 569,543,597 Lãi vay 34,996,238 35,379,706 108,427,967 Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR) 5 .18 11. 08 5 .25 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: mức lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi tiền vay luôn ở mức cao, từ 5,18 lần đến 11,08 lần. Đây là một số liệu tốt, đảm bảo tỷ lệ lãi vay chỉ chiếm tối đa 20% lợi nhuận. - Tỷ số khả năng trả nợ ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2,008 2,009 2,010 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 181,296,577 391,908,857 569,543,597 Chi phí khấu hao 78,399,553 78,399,553 78,399,553 Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao (EBITDA) 259,696,130 470,308,410 647,943,150 Thanh toán tiền thuê - - - Nợ gốc 1,147,465,102 1,281,281,132 2,076,373,071 Lãi vay 34,996,238 35,379,706 108,427,967 Tỷ số khả năng trả nợ 0.22 0.3 6 0.3 0 Trang 9 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Doanh nghiệp CII là chủ các loại tài sản, và không thuê các trang thiết bị. Chính vì thế, mục tiền thuê bằng 0 . Ta thấy, tỷ số khả năng trả nợ của doanh nghiệp chỉ dao động ở mức 22% đến tối đa 36%. Tức là tất cả thu nhập mà doanh thu được (đã trừ đi chi phí) chỉ chiếm một tỷ thanh toán nợ gốc cộng lãi vay rất nhỏ. Điều này cũng sẽ tạo ra sự rủi ro cho doanh nghiệp về khả năng thanh toán nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh. II.1.4 Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi - Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận gộp bán hàng và dịch vụ 184,593,641 187,840,345 174,002,706 Doanh thu bán hàng và dịch vụ 229,045,847 202,590,234 198,035,213 Doanh thu gộp bán hàng và dịch vụ (GPM) 0.81 0.93 0.88 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Lợi nhuận gộp bán hàng và dịch vụ trên doanh thu bán hàng và dịch vụ chiếm một tỷ trọng rất lớn, dao động từ khoảng 81% đến 93%. Như vậy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính đem lại tỷ lệ lợi nhuận rất cao, và rất ổn định. Trang 10 Chính vì thế, doanh nghiệp nên tiếp tục giữ vững và phát huy thế mạnh của mình. - Doanh lợi ròng (NPM) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế 132,780,028 316,247,601 377,353,945 Doanh thu 352,259,460 519,774,629 703,607,858 Doanh lợi ròng (NPM) 0. 38 0.61 0.54 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả nhận xét như sau: Tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế và doanh thu trong 3 năm tăng trưởng với tốc độ khoảng trên 50%. Và trong mỗi đồng doanh thu, thì mức lợi nhuận (đã trừ đi tất cả các chi phí, thuế, vv.) chiếm khoảng từ 38% đến 61%. Như vậy, đây là một con số khá lớn và đủ đảm bảo đầy đủ những yêu cầu khắt khe nhất của các cổ đông của doanh nghiệp. - Sức sinh lợi bản (BEP) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 181,296,577 391,908,857 569,543,597 Tổng tài sản 2,011,310,743 2,504,296,593 3,538,468,092 Sức sinh lợi bản (BEP) 0.09 0.16 0.16 [...]... nghị, nhà đầu nên mua cổ phiếu CII ở một mức giá mà nhà đầu xem là hợp lý Nếu thể, nhà đầu thể mua theo mức định giá trong phần chương III nhằm tránh được các rủi ro thiệt hại về giá Trang 27 Song song đó, để phân tán rủi ro trong đầu chứng khoán, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích việc thiết lập danh mục đầu tư, nhằm đưa ra một bộ danh mục đầu phù hợp cho nhà đầu trong chương... và dài hạn như ngành đầu và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật là hoàn toàn thể chấp nhận: Trang 15 + Đối với nợ phải trả, nợ dài hạn chiếm tối đa khoảng 45% và còn lại là nợ ngắn hạn Như vậy, các khoản đầu kinh doanh của doanh nghiệp đều được tài trợ bằng nợ dài hạn Điều này sẽ làm giảm bớt rủi ro trong các hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp + Đối với vốn chủ sở hữu, vốn đầu của chủ... tiếp theo Trang 24 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định giá bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) - Tỷ lệ tăng trưởng g = (lợi nhuận giữ lại năm nay/ lợi nhuận năm nay) * ROE = 30% * 5.22% = 0.02 Ta có: WACC = %D x rD + %E x rE % D: Là tỷ lệ nợ vay % E: Là tỷ lệ vốn chủ sở hữu rE: Là suất sinh lời đòi hỏi của vốn chủ sở hữu rD: Là lãi suất... sang xu hướng hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp thể nói là xu hướng tăng Nhà đầu cũng cần phải tiếp tục quan tâm tới xu hướng vay nợ của doanh nghiệp trong ng lai Tóm lại, tác giả kiến nghị Nhà đầu nên đầu vào doanh nghiệp CII Và, để xác định nên đầu vào mức giá nào cho hợp lý, tác giả sẽ tiếp tục phân tích phần định giá trong chương... = 2,23% Bước 4: Kết luận So với đầu toàn bộ vốn vào cổ phiếu CII, đầu vào danh mục đầu với 34% cổ phiếu CII và 66% cổ phiếu AAA rủi ro thấp hơn, thể hiện ở chỉ tiêu độ lệch chuẩn giảm từ 2,81% xuống còn 2,23% Đồng thời, lợi nhuận cũng tăng từ 0,22% lên 0,66% So với đầu toàn bộ vốn vào cổ phiếu AAA, đầu vào danh mục đầu với 34% cổ phiếu CII và 66% cổ phiếu AAA rủi ro thấp hơn,... phân tích, tác giả nhận xét: Việc đầu cổ phiếu theo toàn bộ tài sản vào 1 loại cổ phiếu sẽ rủi ro và ít lợi nhuận hơn đầu theo danh mục Tác giả kiến nghị người đọc nên đầu theo danh mục 36% là cổ phiếu CII và 66% là cổ phiếu AAA KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 Dựa vào những số liệu đánh giá trên, ta thấy khi đầu theo danh mục, không chỉ giúp nhà đầu giảm mức độ rủi ro về giá, mà còn đem lại lợi nhuận... CHƯƠNG 3 Dựa vào những số liệu đánh giá trên, ta thấy doanh nghiệp đang được mua bán trên thị trường chứng khoán ở mức giá rất cao: cao hơn giá trị sổ sách, cao hơn giá trị do tác giả định giá, vv Các nguyên nhân này đến từ nhiều yếu tố: Về mặt chủ quan, các nhà đầu tin ng vào hoạt động kinh doanh trong ng lai của CII Về mặt khách quan, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn mang lại nguồn... nước, mà cả các doanh nghiệp lớn trên toàn cầu II.3 Đánh giá hòa vốn II.3.1 Điểm hòa vốn CII là doanh nghiệp thực hiện các công trình xây dựng, đặc biệt là xây dựng hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên, cấu doanh thu của CII cũng đến từ đầu tài chính Chính vì thế, để thể tính điểm hoà vốn, tác giả chỉ tính 1 yếu tố tạo ra doanh thu từ hoạt động chính của doanh nghiệp II.3.2 Hòa vốn lời lỗ Ta bảng phân... 2010: + Mục tài sản: Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền và ng đương tiền II Các khoản đầu tài chính ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Các khoản đầu Năm 2008 Thành tiền cấu (1000đ) 144,220,812 (%) Năm 2009 Thành tiền cấu Năm 2010 Thành tiền cấu 7 (1000đ) 414,253,647 (%)... vào năm 2010 là do sự phục hồi của nền kinh tế Thế giới, đã tạo ra thêm nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam, nhất là ngành xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Lợi nhuận gần như giữ nguyên, nhưng tỷ trọng lại xu hướng giảm  Tóm lại, việc hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp trong 3 năm nay không còn là hoạt động đem lại doanh thu và lợi nhuận chính Mặc dù tổng doanh thu

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan