Tiết 58: LUYỆN TẬP pdf

5 400 0
Tiết 58: LUYỆN TẬP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 58 LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Học sinh được củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác - Biết vận dụng tính chất đó vào là các bài tập - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng tính chất vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Phát biểu tính chất ba đường phân giác trong tam giác 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ HĐ1 Bài 39(T 73) . Xem hình 39 và cho biết bài toán cho biết gì? . Tìm các điều kiện bằng nhau của  ABD và  ACD . Dự doán của em và · · ; DBC DCB .Làm thế nào để chứng minh được chúng bằng nhau? . Đứng tại chỗ trả lời . Viết GT, KL của bài toán . AB = AC (GT) · · BAD CAD  ( GT) AD chung . Chúng bằng nhau · · DBC DCB   · · ABC ACB  · · ABD ACD  B C A D GT:  ABC; AB = AC · · BAD CAD  KL: a,  ABD=  ACD b, So sánh · · ; DBC DCB CM: a, Xét  ABD và  ACD có: AB = AC (GT) · · BAD CAD  ( GT) AD chung Nên  ABD=  ACD ( cgc) b, Vì  ABD=  ACD nên · · ABD ACD  ( 2 góc tương ứng) 16’ HĐ2 Nêu GT, KL của định lí . Ta có thể vẽ được gì? . Viết GT, KL của định lí . Gợi ý vẽ thêm hình . Đứng tại chỗ trả lời . Vẽ tam giác có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác . Đứng tại chỗ trả lời . Vẽ theo hướng dẫn Mà · · · · · · DBC ABC ABD DCB ACB ACD      · · DBC DCB  Bài 42( T 73) B C A M 1 2 N 1 GT:  ABC; µ ¶ 1 2 A A  ; BM= CM KL:  ABC cân CM: Tren tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN Xét  AMB và  NMC có: BM = CM ( GT) · · BMA CMN  ( đối đỉnh) AM = NM ( cách vẽ)   AMB = . Làm thế nào để chứng minh được tam giác ABC cân . Muốn có AB = AC ta làm thế nào? . Tìm các điều kiện bằng nhau của  AMB và  NMC . Khi nào tam giác CAN cân? của giáo viên  ABC cân  AB = AC   AB = CN AC =CN    AMB =  CAN  NMC cân  NMC(cgc) Nên µ ¶ 1 1 A N  ( hai góc tương ứng) Mà µ ¶ 1 2 A A  (GT)  ¶ ¶ 1 2 N A  hay  CAN cân tại C hay CA = CN mà CN = AB Nên AC = AB hay  ABC cân 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác cân 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Học kĩ các định lí và làm bài tập 40; 41 trang 73 . Tiết 58 LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Học sinh được củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác - Biết vận dụng tính chất đó vào là các bài tập - Giáo dục tính cẩn. cân 4: Củng cố, luyện tập( 5’) - Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác cân 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Học. 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ HĐ1 Bài 39(T 73)

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan