ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC potx

4 2.1K 14
ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu - HS có kỹ năng c/m 2 tam giác đồng dạng. - Biết trình bày bài toán c/m 2 tam giác đồng dạng. II. Ôn tập lý thuyết: ? Em hãy nêu đ/n 2 tam giác đồng dạng? ? Nêu các cách c/m 2 tam giác đồng dạng? I. Bài tập: Bài 1: Cho Ä ABC có AB = 8cm, AC = 24 cm, BC = 32cm. Ä A / B / C /  Ä ABC và có chu vi bằng 128cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A / B / C / Giải: GV gọi 1 HS lên bảng viết gt,kl? ? Ä A / B / C /  Ä ABC ta suy ra điều gì?  Ä A / B / C /  Ä ABC (gt)  AC CA BC CB AB BA         Hay 2 64 128 24 32 8 24 32 8                     CACBBACACBBA  A / B / = 2.8 = 16(cm) B / C / = 2.32 = 64(cm) A / C / = 2.24 = 48 (cm) Bài 2: Cho Ä ABC có AB : BC : CA = 5 : 6 : 7 biết Ä DEF  Ä ABC và cạnh nhỏ nhất của Ä DEF là 1,5m. Tính cạnh của Ä DEF Giải: ?AB : BC : CA = 5 : 6 : 7 biết Ä DEF  Ä ABC từ đó suy ra điều gì? * Ä DEF  Ä ABC (gt) và AB : BC : CA = 5 : 6 : 7  DE : EF : DF = 5: 6: 7  7 6 5 DFEFDE  . Cạnh nhỏ nhất của Ä DEF tương ứng với 5  DE là cạnh nhỏ nhất  DE = 1,5m  5 5,1 6  EF  EF = 1,8m 5 5,1 7  DF  DF = 2,1m. Bài 3: Cho Ä ABC có BC = 9cm, AC = 6cm, AB = 4cm. Gọi h a , h b , h c là chiều cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB. C/m rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có 3 cạnh bằng h a , h b , h c . Giải: Đặt BC = a, AB = c, AC = b nhận xét gì các tích ah a , bh b , ch c ? Ta có ah a = bh b = ch c = 2S ABC (1) Do a > b >c nên từ (1)  h a < h b < h c và 9h a = 6.h b = 4. h c hay 9 6 ; 9 4 baca hhhh  Hay 18 12 ; 27 12 baca hhhh   27 18 12 cba hhh   9 6 4 cba hhh   BC h AC h AB h cba  Vậy Ä ABC đồng dạng với tam giác có 3 cạnh bằng h a , h b , h c Bài 4: Cho Ä ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Gọi D và E là 2 điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho BD = 2cm, CE = 13 cm. C/M a) Ä AEB  Ä ADC b) AED =  ABC c) AE.AC = AD.AB Giải: a) Xét Ä AEB và Ä ADC có 2 1 16 8  AC AB 2 1 6 3  AD AE  AD AE AC AB  Mặt khác  A chung  Ä AEB  Ä ADC (c.g.c) b) Xét Ä AED và Ä ABC có:  A chung; 8 3  AB AE ; 8 3 16 6  AC AD  AC AD AB AE   Ä AED  Ä ABC (c.g.c)  AED = ABC c) Ä AED  Ä ABC (câu b)  AC AD AB AE   AE.AC = AD.AB Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết ADB = 45 0 , AB = 4cm, BD = 6cm, CD = 9cm. a) C/M rằng Ä ABD  Ä BDC a) Tính góc B của hình thang ABCD HD giải: C C A E E B B D D 6cm 3cm 3cm 13cm 13cm 2cm A B B 4 4 ? Để c/m Ä ABD  Ä BDC ta phải c/m điều gì? ?Hai tam giác này đã có những yếu tố nào thoã mãn ĐK của 2 tam giác đồng dạng? a) Xét Ä ABD và Ä BCD có 3 2 6 4  BD AB 3 2 9 6  DC BD  DC BD BD AB  Mặt khác ABD = BDC ( 2 góc so le trong)  Ä ABD  Ä BDC (c.g.c) b) Ä ABD  Ä BDC (theo câu a)  BCD = ADB = 45 0 Mà ABC + BCD = 180 0 (cặp góc trong cùng phía)  ABD = 180 0 – 45 0 = 135 0 Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập sau: Cho Ä ABC có AB = 6cm, AC = 7,5cm, BC = 9cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC a) c/m Ä ABC  Ä CBD b) Tính độ dài đoạn CD c) C/M BAC = 2. ACB …………………………………………………………… C D 45 0 6 9 . ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu - HS có kỹ năng c/m 2 tam giác đồng dạng. - Biết trình bày bài toán c/m 2 tam giác đồng dạng. II. Ôn tập lý thuyết:. tam giác đồng dạng? ? Nêu các cách c/m 2 tam giác đồng dạng? I. Bài tập: Bài 1: Cho Ä ABC có AB = 8cm, AC = 24 cm, BC = 32cm. Ä A / B / C /  Ä ABC và có chu vi bằng 128cm. Tính độ dài các. chiều cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB. C/m rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có 3 cạnh bằng h a , h b , h c . Giải: Đặt BC = a, AB = c, AC = b nhận xét gì các tích ah a , bh b ,

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan