Nhóm 3 lsđ 231 Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vận dụng trong xây dựng văn hoá học đường”

32 4 0
Nhóm 3   lsđ   231 Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vận dụng trong xây dựng văn hoá học đường”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của con người và xã hội loài người. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát triển bền vững của xã hội. Văn hóa thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi hành vi của con người, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người. Trong suốt chặng đường hơn 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng 7 năm 1998, đã ra Nghị quyết chuyên đề về: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định được các quan điểm cơ bản, trong đó có quan điểm “nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là, lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong cuộc sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm … Từ đó vận dụng trong xây dựng nền văn hóa học đường. Nhận thức được tầm quan trọng ấy, nhóm 3 chúng em đã thảo luận và lựa chọn đề tài “Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vận dụng trong xây dựng văn hoá học đường”. 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHẲNG ĐỊNH NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ NỀN TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1. Quan điểm của Mác – Lenin về văn hóa C.Mác coi văn hóa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực của con người. Lao động là hoạt động mà con người sử dụng để tạo ra giá trị và sản phẩm và qua đó đóng góp vào sự phát triển của xã hội. Điều này đồng nghĩa với việc lao động là nguồn gốc của các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Vì vậy, theo Mác Lênin, văn hóa cũng là một sản phẩm của lao động. Văn hóa không chỉ là sản phẩm của các nhà văn, họa sĩ hay những nghệ sĩ khác, mà còn bao gồm cả các giá trị, niềm tin, phong tục, tập quán và lối sống của một cộng đồng. Mác Lênin cho rằng văn hóa là một phần không thể thiếu của xã hội và nó được tạo ra, phát triển và thay đổi thông qua quá trình lao động của con người. Văn hóa là cái phản ánh tính đặc thù của hoạt động con người và sự tồn tại, vận động, phát triển cùng với tính đặc thù như vậy của con người trong thế giới. Văn hóa chỉ xuất hiện khi con người ý thức rõ ràng về đời sống xã hội của họ, về hoạt động tự do, hoạt động lao động sáng tạo để không những cải tạo và biến đổi tự nhiên vì sự tồn tại, phát triển của chính mình, vì cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn của chính mình, mà còn để “làm cho bản thân hoạt động sinh sống của mình trở thành đối tượng của ý chí và của ý thức của mình”. Nói cách khác, văn hóa là cái phản ánh việc con người tự ý thức về vai trò độc lập của mình, về khả năng và năng lực sáng tạo của mình trong việc cải tạo và biến đổi tự nhiên. Trong quan niệm của C.Mác, chủ thể sáng tạo văn hóa là con người. Con người sử dụng văn hóa đó để phát triển năng lực của mình trong quá trình cải tạo và biến đổi tự nhiên, đồng thời cải tạo chính bản thân mình. Trong quá trình cải tạo tự nhiên, xã hội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ  BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vận dụng xây dựng văn hoá học đường” Giảng viên hướng dẫn : Th.S Hồng Thị Thúy Nhóm thực : Nhóm 03 Học phần : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã lớp học phần : 231-HCMI0131_04 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHẲNG ĐỊNH NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ NỀN TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 Quan điểm Mác – Lenin văn hóa 1.2 Văn hóa văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 1.3 Quan điểm Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.4 Vai trị văn hóa giáo dục 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng văn hóa học đường Việt Nam 12 2.2 Thực trạng vận dụng sở lý luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam 16 2.3 Thành tựu trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam 18 2.4 Những hạn chế q trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam 20 2.5 Nguyên nhân hạn chế trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam 23 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG ÁP DỤNG CSLL VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM 26 3.1 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế q trình áp dụng CSLL văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc sân tộc vào văn hóa học đường 26 3.2 Biện pháp nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc toàn thể nhân dân Việt Nam 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người xã hội loài người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, định hướng cho phát triển bền vững xã hội Văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội hành vi người, điều chỉnh suy nghĩ hành vi người Trong suốt chặng đường 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nay, Đảng ta ln nhận thức đắn vị trí, vai trị văn hóa thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa phát triển bền vững đất nước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng năm 1998, Nghị chuyên đề về: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", xác định quan điểm bản, có quan điểm “nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”.Tiên tiến yêu nước tiến bộ, đó, cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm … Từ vận dụng xây dựng văn hóa học đường Nhận thức tầm quan trọng ấy, nhóm chúng em thảo luận lựa chọn đề tài “Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vận dụng xây dựng văn hoá học đường” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHẲNG ĐỊNH NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ NỀN TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 Quan điểm Mác – Lenin văn hóa C.Mác coi văn hóa tồn thành tạo nhờ hoạt động lao động sáng tạo người - hoạt động sản xuất vật chất tái sản xuất đời sống thực người Lao động hoạt động mà người sử dụng để tạo giá trị sản phẩm qua đóng góp vào phát triển xã hội Điều đồng nghĩa với việc lao động nguồn gốc nhu cầu vật chất tinh thần người Vì vậy, theo Mác - Lênin, văn hóa sản phẩm lao động Văn hóa khơng sản phẩm nhà văn, họa sĩ hay nghệ sĩ khác, mà bao gồm giá trị, niềm tin, phong tục, tập quán lối sống cộng đồng Mác - Lênin cho văn hóa phần thiếu xã hội tạo ra, phát triển thay đổi thơng qua q trình lao động người Văn hóa phản ánh tính đặc thù hoạt động người tồn tại, vận động, phát triển với tính đặc thù người giới Văn hóa xuất người ý thức rõ ràng đời sống xã hội họ, hoạt động tự do, hoạt động lao động sáng tạo để cải tạo biến đổi tự nhiên tồn tại, phát triển mình, sống ngày tốt đẹp mình, mà cịn để “làm cho thân hoạt động sinh sống trở thành đối tượng ý chí ý thức mình” Nói cách khác, văn hóa phản ánh việc người tự ý thức vai trò độc lập mình, khả lực sáng tạo việc cải tạo biến đổi tự nhiên Trong quan niệm C.Mác, chủ thể sáng tạo văn hóa người Con người sử dụng văn hóa để phát triển lực q trình cải tạo biến đổi tự nhiên, đồng thời cải tạo thân Trong q trình cải tạo tự nhiên, xã hội mình, người ngày ý thức cách rõ ràng sức mạnh xã hội lao động ý thức đầy đủ khả năng, lực sáng tạo mang chất người - sáng tạo văn hóa, tái sản xuất giới tự nhiên, “xây dựng” giới tự nhiên cho “theo quy luật đẹp” Bằng hoạt động lao động sáng tạo với tồn tại, phát triển giới thực, người tự xác định cho ranh giới để phân biệt phương thức hoạt động sống với phương thức hoạt động sinh tồn lồi vật Theo đó, quan niệm Mác - Lênin, văn hóa thể giải phóng tự giải phóng người khỏi ràng buộc, thống trị với sức mạnh bí ẩn giới tự nhiên giới thần thánh mà người tưởng tượng bất lực trước giới tự nhiên đầy bí ẩn Văn hóa ghi nhận lĩnh vực thực quy định khơng phải tính thiết yếu tự nhiên tiên định thượng đế hay đấng sáng đó, mà hoạt động lao động sáng tạo người với tư cách thực thể độc lập, có ý thức, có lực tư khả lao động sáng tạo Như vậy, theo quan niệm Mác - Lênin, giới văn hóa giới người, chất văn hóa phát huy lực chất người Mác - Lênin cho chất người khả tư duy, khả sáng tạo khả xây dựng Các lực đặc trưng loài người phát huy thông qua lao động, giao tiếp, học tập truyền đạt kiến thức Văn hóa coi phương tiện để phát huy lực chất người Mác - Lênin cho văn hóa khơng phải thứ tĩnh vật, mà trình liên tục phát triển, chịu ảnh hưởng tác động xã hội Vì vậy, việc phát triển tạo văn hóa đồng nghĩa với việc phát triển tạo lực chất người Điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng xã hội mới, với đề cao vai trò người tạo điều kiện để phát triển toàn diện lực chất họ Chính vậy, Mác Lênin khuyến khích việc đưa văn hóa vào dịch vụ tầng lớp lao động xem phần thiếu việc xây dựng xã hội công bằng, nơi mà người coi trọng phát triển toàn diện lực chất Khơng thế, quan niệm C.Mác văn hóa cịn cho thấy, văn hóa thể sức mạnh xã hội hoạt động lao động sản xuất người Hoạt động lao động sản xuất tạo toàn phong phú, đa dạng cho tồn người, hình thành mối quan hệ người với giới tự nhiên xung quanh quan hệ người với người cộng đồng xã hội - cội nguồn văn hóa Song, nội dung văn hóa khơng thể đó, mà cịn thể phát triển thân người, phát triển hoàn thiện người thể xác lẫn tâm hồn, đạo đức lẫn lực trí tuệ trình độ thẩm mỹ Do vậy, quan niệm C.Mác, văn hóa với tư cách phương thức hoạt động sống đặc thù người cần hiểu là, hoạt động khơng hoạt động lao động sản xuất nhằm tạo vật phẩm thiết yếu cho sống người, mà hoạt động tinh thần, hoạt động giáo dục khai sáng theo nghĩa rộng từ này, để tạo nên sản phẩm tinh thần cho người Nói cách khác, văn hóa làm nên tảng tinh thần xã hội, ghi nhận tầm cao chiều sâu phát triển cộng đồng xã hội, tạo hệ giá trị nhân đạo, nhân văn cho cộng đồng xã hội kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với tự nhiên Song song với điều đó, C.Mác cịn quan niệm: văn hóa lĩnh vực hoạt động mà nhờ đó, người sản xuất tái sản xuất thân với tư cách thực thể xã hội Đó hoạt động người nhằm tạo hệ thống giá trị mang tính định hướng cho phát triển ý thức người cho lối ứng xử người cộng đồng xã hội Với hệ thống giá trị định hướng này, văn hóa trở thành hệ thống biểu tượng bao hàm khn mẫu ứng xử xã hội người Đó hoạt động người nhằm tạo hệ thống thể chế mà qua đó, giá trị cao đẹp, mang tính định hướng giữ gìn, lưu truyền phổ biến cộng đồng xã hội, trở thành tài sản người, tất mgười cộng đồng xã hội làm nên truyền thống văn hóa cho cộng đồng xã hội Văn hóa cịn phần khơng thể thiếu việc xây dựng xã hội mới, với phát triển tôn vinh giá trị nhân văn Việc phát triển tạo văn hóa sáng tạo không để thỏa mãn nhu cầu giải trí, mà cịn để khẳng định vai trị người xã hội, tạo giá trị nhân văn nâng cao chất lượng sống Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, văn hố khơng phải thứ tĩnh vật, mà trình phát triển liên tục, chịu ảnh hưởng tác động xã hội lịch sử Việc phát triển văn hoá sáng tạo đổi đồng nghĩa với việc đổi phát triển giá trị nhân văn, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong q trình phát triển, văn hóa khơng giúp người hiểu biết giới xung quanh mình, mà cịn giúp người định hình khẳng định thân, tạo giá trị nhân văn tự do, cơng đạo đức Tóm lại, theo quan điểm Mác - Lênin, văn hóa sáng tạo phát triển liên tục người, có mục đích tạo giá trị nhân văn đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Văn hóa khơng sản phẩm q trình lao động, mà cịn kết q trình tư sáng tạo người 1.2 Văn hóa văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn q trình lịch sử Văn hố biểu trình độ phát triển xã hội từngthời kỳ lịch sử định Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân–gia đình –làng xã-Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…Bản sắc dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc độc đáo Có thể nói sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển Sức mạnh sức sáng tạo có mối liên hệ gốc rễ, lâu dài bền vững với môi trường xã hội- tự nhiên với trình lịch sử mà dân tộc ta tồn Nói chung, sắc dân tộc sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh hợp tác để tồn phát triển Bản sắc dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, văn học nghệ thuật…., thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc, cốt lõi văn hóa Hệ giá trị nhân dân quan tâm, niềm tin mà nhân dân cho thiêng liêng, bất khả xâm phạm Khi chuyển thành chuẩn mực xã hội, định hướng cho lựa chọn hành động cá nhân cộng đồng Vì vậy, sở tinh thần cho ổn định xã hội vững vàng chế độ Bản sắc dân tộc phát triển theo phát triển thể chế kinh tế, thể chế xã hội thể chế trị quốc gia Nó phát triển theo q trình hội nhập kinh tế giới, q trình giao lưu văn hóa với quốc gia khác tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại Vì vậy, chủ trương xây dựng hoàn thiện giá nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đượm hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo…,sao cho lĩnh vực hoạt động có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải luôn phát huy giá trị truyền thống sắc dân tộc Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương vừa bảo vệ sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bảo vệ sắc dân tộc, gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại Xây dựng Việt Nam thành địa giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán lề thói cũ 1.3 Quan điểm Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm đánh dấu phát triển tư lý luận Đảng, đồng thời kết tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam suốt q trình lãnh đạo Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đại hội lần thứ VII (6/1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 7-1998) ban hành nghị chuyên đề “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Đảng tầm quan trọng văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế xây dựng Đảng Nghị khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” Đại hội IX Đảngtiếp tục khẳng định, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Bước phát triển quan điểm Đảng văn hóa thời kỳ nhấn mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Để đạt mục tiêu đề ra, chương trình hành động phải triển khai đồng bộ, trọng việc mở rộng nâng cao hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người… Đến Đại hội X Đảng, với quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, yêu cầu tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… khẳng định lại, tiếp nối quan điểm văn hóa từ kỳ đại hội trước Đại hội lần đề yêu cầu đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống… Đại hội XI khẳng định phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, coi “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân”(2) Đại hội đề mục tiêu cho giai đoạn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định mục tiêu: xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Văn hóa tiếp tục vấn đề quan trọng, có tính thời dành quan tâm sâu sắc 10 2.3 Thành tựu trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng 25 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng Tư tưởng, đạo đức lối sống sinh viên, nhiên có chuyển biến tích cực Nhiều giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức khẳng định nhân rộng môi trường học tập Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", phong trào thi đua yêu nước ngày mở rộng bước vào thực chất đời sống xã hội Công bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc đạt nhiều tiến Nhiều di sản văn hoá vật thể, phi vật thể bảo vệ phát huy giá trị cơng tác xã hội hố thu hút đông đảo tổ chức học sinh sinh viên cá nhân tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố, góp phần tích cực gìn giữ sắc văn hóa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc, dần loại bỏ lỗi thời, lạc hậu Sinh viên biết coi trọng giá trị văn hóa, giá trị di sản văn hóa truyền thống Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội mở rộng; dân trí nâng lên, quyền người tôn trọng Con người Việt Nam động, tích cực, sáng tạo Người dân có nhiều hội tiếp cận thơng tin hưởng thụ giá trị văn hóa Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, tính chủ động, tính tích cực xã hội sinh viên chủ thể văn hóa phát huy Đại đồn kết dân tộc mở rộng, tạo sức mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơi trường văn hóa cải thiện có số mặt tiến bộ; trọng xây dựng mơi trường học tập văn minh, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bước tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Vai trị sinh viên giới trẻ nâng lên đời sống xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn phong phú, niềm tin niên, sinh viên vào lãnh đạo Đảng, vào đường xã hội chủ nghĩa phát triển lên đất nước củng cố Thái độ, tinh thần trách nhiệm sinh viên niên, nâng lên, quan tâm có trách nhiệm đến vấn đề đất nước, Đảng, Đồn, Hội Văn hóa “kính thầy yêu bạn” nâng cao, tượng sinh viên niên đánh giảm thiểu Ý thức tự lập, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm niên ngày mạnh mẽ, tượng bảo làm vậy, tự biến thành người thừa hành bị động ngày Tính thực tế tư học tập hoạt động xã hội niên ngày phát triển Ngày nay, niên sinh viên suy nghĩ nhiều tới vấn đề học tập, làm việc cho có hiệu 18 Sinh viên niên tiếp thu văn hóa tiến tiến quốc gia khác Được tạo điều kiện để đến gần với văn hóa nước khác, tổ chức buổi giao lưu thi tìm hiểu văn hóa gần gũi, chia sẻ văn hóa đất nước khác giới Có nhiều gương tiêu biểu cho việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc mơi trường bậc đại học: Ngay từ học sinh phổ thông, Đào Thiên Tài phấn đấu học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động trường lớp Với cương vị lớp trưởng suốt năm học phổ thông Tài thầy cô, bạn bè yêu mến đạt thành tích cao học tập, văn hóa thể thao trường Bộ mơn “Nói viết Tiếng Việt” minh chứng sinh động chuỗi nỗ lực hướng đầy sáng tạo mà tập thể Đại học Duy Tân trì từ ngày thành lập trường Nhận thấy nhiệm vụ cao người làm giáo dục thời đại mới, trường Đại học Duy Tân tiên phong việc tạo sắc văn hố trường Đại học mình, sắc riêng mang tên “Văn hoá Đại học Duy Tân” “Văn hoá Đại học Duy Tân” hướng đến giáo dục nhân văn tư tưởng đại, gắn kết phương pháp giáo dục tiên tiến giới với truyền thống nhân văn người Việt Nam Điều thể rõ phương châm nhà trường “Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới, Sáng tạo, Vươn tới tầm cao!” Bản lĩnh Việt Nam mà Đại học Duy Tân mong muốn trau dồi vun đắp cho hệ sinh viên khát khao vươn lên tảng truyền thống gìn giữ nước dân tộc Việt Để làm điều đó, trường tập trung điều “Nói viết Tiếng Việt” để mơi trường, hồn cảnh, nhiệm vụ nào, sinh viên trường hôm mai sau trở thành “phát ngôn viên”, “minh chứng” nói đúng, viết rõ giá trị, tinh hoa văn hoá dân tộc làm đậm thêm giàu đẹp Tiếng Việt.Không dừng đó, trường Đại học Duy Tân năm 2013 đặt nhiệm vụ phát triển công tác nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn làm trọng tâm với dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu xã hội trường Bởi lẽ, tinh thần văn hoá dân tộc, tảng nhân văn điều mà tập thể cán bộ, giảng viên Đại học Duy Tân tâm niệm để đào tạo lớp người đại, chun nghiệp khơng bị “số hố”, “cá nhân hố” Cơng tác dạy “Nói viết Tiếng Việt”, phát triển môn Khoa học Xã hội Nhân văn ngơi trường có định hướng phát triển đa ngành, đa nghề, đa cấp Duy Tân thành tựu đáng khích lệ tự hào thời đại toàn cầu ngày mà nhu cầu việc làm, ngành nghề đào tạo có xu hướng thay đổi liên tục thương mại hoá 19 Ngày nay, yêu cầu chất lượng người thầy cao Đồng thời với dạy chữ, người thầy cịn phải dạy người Dạy chữ khơng đơn truyền đạt kiến thức, mà quan trọng phải tạo cho người học khả sáng tạo, khả tự thích nghi với hồn cảnh Muốn người học phải nắm điều chất Người thầy phải điển hình tốt tinh thần tự học, vươn lên, gương sáng ngời đạo đức, nhân cách học sinh Như vậy, chất lượng đòi hỏi người thầy cao, toàn diện Trong chục năm qua trường đại học ta có bước tiến vượt bậc Giáo dục đại học có đóng góp đáng kể công tác đào tạo cán cho nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Đội ngũ giảng viên đại học trưởng thành nhanh chóng, có số cán xuất sắc, đạt trình độ quốc tế Vấn đề giáo dục đạo đức, lí tưởng sống cho niên phải đặt lên hàng đầu Trước nhở niên nhân dân ta thấm nhuần tư tưởng: “Khơng có quý độc lập, tự do", giành lại độc lập tự cho Tổ quốc Ngày cần làm cho người hiểu nỗi nhục nước nghèo lạc hậu, có ý chí tâm không chịu để rơi vào cảnh phụ thuộc, làm nô lệ kinh tế cho nước giàu Do vậy, giáo dục quảng đại cho đông đảo niên, cần đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng, đào tạo người tài Cần phải thực sách đặc biệt họ; tạo cho họ điều kiện tốt để học tập, rèn luyện, cung cấp giáo viên giỏi, chương trình học tập đặc biệt, điều kiện sinh hoạt, vật chất đầy đủ trường bố trí vào làm việc nơi có điều kiện tốt để phát huy tài 2.4 Những hạn chế q trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam Thứ nhất, sở lý luận văn hóa học đường chưa nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Các quan niệm văn hóa học đường cịn có khác biệt, chưa thống nhất, dẫn đến khó khăn việc vận dụng vào thực tiễn Văn hóa học đường tổng thể giá trị vật chất tinh thần hình thành phát triển mơi trường nhà trường, tác động đến trình giáo dục đào tạo hệ trẻ Văn hóa học đường có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất học sinh, góp phần xây dựng xã hội văn minh, đại Tuy nhiên, sở lý luận văn hóa học đường nhiều hạn chế, cụ thể như:  Các quan niệm văn hóa học đường cịn có khác biệt, chưa thống Hiện nay, có nhiều quan niệm văn hóa học đường, có quan niệm 20 khác biệt, chưa thống nội hàm, phạm vi, đặc điểm, vai trò văn hóa học đường Ví dụ, số quan niệm cho văn hóa học đường quy định, nội quy nhà trường, số quan niệm khác cho văn hóa học đường tổng thể giá trị vật chất tinh thần hình thành phát triển mơi trường nhà trường Sự khác biệt quan niệm dẫn đến khó khăn việc thống tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá văn hóa học đường  Các nghiên cứu văn hóa học đường chưa thực cách toàn diện, hệ thống Các nghiên cứu văn hóa học đường chủ yếu tập trung vào số khía cạnh, lĩnh vực cụ thể, như: văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa học tập, văn hóa sinh hoạt, Chưa có nghiên cứu tổng thể, hệ thống văn hóa học đường, bao gồm khía cạnh, lĩnh vực cụ thể mối quan hệ khía cạnh, lĩnh vực Điều dẫn đến thiếu đầy đủ, toàn diện sở lý luận cho việc xây dựng văn hóa học đường → Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc vận dụng quan niệm, lý luận văn hóa học đường vào thực tiễn Cơ sở lý luận văn hóa học đường tảng quan trọng cho việc xây dựng văn hóa học đường Việc nghiên cứu, hoàn thiện sở lý luận văn hóa học đường yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu xây dựng văn hóa học đường thời gian tới Thứ hai, công tác tuyên truyền, giáo dục văn hóa học đường chưa thực hiệu Nhận thức phận cán bộ, giáo viên, học sinh văn hóa học đường cịn chưa đầy đủ, chưa sâu sắc Cơng tác tuyên truyền, giáo dục văn hóa học đường nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh văn hóa học đường Tuy nhiên, cơng tác nhiều hạn chế, cụ thể như:  Tần suất, hình thức tun truyền, giáo dục cịn hạn chế Nội dung giáo dục văn hóa học đường chưa đưa vào chương trình giáo dục khóa ngoại khóa cách thường xuyên, liên tục Một số hoạt động giáo dục văn hóa học đường cịn mang tính hình thức, thiếu hiệu Ví dụ, nhiều trường học tổ chức tuyên truyền, giáo dục văn hóa học đường vào dịp đầu năm học vào dịp lễ, Tết Các hoạt động giáo dục văn hóa học đường cịn mang tính hình thức, chưa thực tạo hứng thú cho học sinh  Nội dung giáo dục chưa phù hợp với thực tiễn Một số nội dung giáo dục văn hóa học đường cịn nặng lý thuyết, chưa gắn với thực tiễn sống học 21 sinh Ví dụ, số giảng văn hóa học đường cịn mang tính hàn lâm, khó hiểu học sinh Các hoạt động giáo dục văn hóa học đường chưa gắn với thực tiễn, chưa giúp học sinh hình thành phát triển kỹ năng, phẩm chất cần thiết học tập sống  Phương pháp giáo dục chưa phù hợp Một số phương pháp giáo dục văn hóa học đường chưa phù hợp với lứa tuổi, tâm lý học sinh Ví dụ, số hoạt động giáo dục văn hóa học đường cịn q cứng nhắc, khơ khan, chưa thu hút tham gia học sinh → Những hạn chế dẫn đến nhận thức phận cán bộ, giáo viên, học sinh văn hóa học đường cịn chưa đầy đủ, chưa sâu sắc Một số học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng văn hóa học đường, chưa có ý thức giữ gìn, phát huy văn hóa học đường Cơng tác tun truyền, giáo dục văn hóa học đường cần đổi mới, nâng cao hiệu nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh văn hóa học đường Cần tăng cường tần suất, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục; đổi nội dung giáo dục, gắn với thực tiễn; đổi phương pháp giáo dục, phù hợp với lứa tuổi, tâm lý học sinh Thứ ba, chế, sách, pháp luật văn hóa học đường cịn chưa đồng bộ, thiếu hiệu Việc triển khai hoạt động xây dựng văn hóa học đường chưa quan tâm mức, chưa có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành - Cơ chế, sách, pháp luật văn hóa học đường hành lang pháp lý cho việc triển khai hoạt động xây dựng văn hóa học đường Tuy nhiên, chế, sách, pháp luật văn hóa học đường nhiều hạn chế, cụ thể như:  Chưa có hệ thống chế, sách, pháp luật văn hóa học đường đồng bộ, thống Các quy định, quy chế văn hóa học đường cịn phân tán, thiếu tính hệ thống, dẫn đến khó khăn việc áp dụng Ví dụ, nay, có nhiều văn pháp luật quy định văn hóa học đường, bao gồm: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Điều lệ trường trung học phổ thông, Điều lệ trường đại học, Điều lệ trường cao đẳng, Tuy nhiên, văn cịn chưa hệ thống hóa cách khoa học, dẫn đến khó khăn việc triển khai thực  Chưa có sách, pháp luật cụ thể, thiết thực nhằm khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xây dựng văn hóa học đường Hiện nay, chưa có sách, pháp luật cụ thể, thiết thực nhằm khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xây dựng văn hóa học đường Ví dụ, chưa có sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt 22 động xây dựng văn hóa học đường, chưa có quy định khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tổ chức có thành tích xây dựng văn hóa học đường,  Việc triển khai hoạt động xây dựng văn hóa học đường chưa quan tâm mức Một số cấp, ngành chưa nhận thức tầm quan trọng văn hóa học đường, dẫn đến việc đầu tư, triển khai hoạt động xây dựng văn hóa học đường cịn hạn chế Ví dụ, số trường học chưa quan tâm mức đến cơng tác xây dựng văn hóa học đường, chưa có hoạt động cụ thể nhằm xây dựng văn hóa học đường,  Chưa có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành xây dựng văn hóa học đường Việc xây dựng văn hóa học đường cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên, nay, phối hợp chưa chặt chẽ, hiệu Ví dụ, nhà trường gia đình chưa có phối hợp chặt chẽ việc giáo dục, rèn luyện học sinh, → Việc xây dựng chế, sách, pháp luật văn hóa học đường đồng bộ, thống nhất, quan tâm mức đến việc triển khai hoạt động xây dựng văn hóa học đường tăng cường phối hợp cấp, ngành yêu cầu quan trọng nhằm xây dựng văn hóa học đường 2.5 Nguyên nhân hạn chế q trình vận dụng sở lí luận xây dựng văn hóa học đường Việt Nam Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cơng xây dựng văn hóa học đường nhiệm vụ quan trọng để bảo tồn phát triển di sản văn hóa quốc gia Tuy nhiên, trình tồn nhiều hạn chế, kể đến số nguyên nhân dẫn đến hạn chế : Thứ nhất, thiếu nhận thức quan tâm: Một số người khơng có đủ nhận thức giá trị ý nghĩa văn hóa dân tộc, khơng quan tâm đến việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giáo dục Điều dẫn đến việc lãng quên bỏ qua yếu tố văn hóa đặc trưng dân tộc Thứ hai, tiến công nghệ tồn cầu hóa: - Sự phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông làm cho giới trở nên liên kết hết Điều dẫn đến lan truyền văn hóa đại chúng tồn cầu, ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc cụ thể - Sự thụ động văn hóa tồn cầu: Văn hóa tồn cầu thường định rõ yếu tố từ phương Tây văn hóa phương Tây, tiêu chuẩn vẻ đẹp, thời trang, 23 giải trí Điều làm cho văn hóa dân tộc trở nên lạc hậu khơng phù hợp mắt hệ trẻ Thứ ba, đa dạng xã hội: Xã hội ngày đa dạng hóa, với xuất nhiều tơn giáo, sắc tộc ngôn ngữ khác Điều dẫn đến mát tập trung vào văn hóa dân tộc thúc đẩy diện văn hóa tồn cầu Thứ tư, hạn chế cơng tác giáo dục  Chương trình giáo dục khơng đảm bảo việc bảo tồn văn hóa dân tộc:  Ưu tiên kiến thức học thuật: Nhiều hệ thống giáo dục tập trung chủ yếu vào việc truyền đạt kiến thức học thuật kỹ chung mà quan tâm đến văn hóa dân tộc cụ thể Điều làm cho học sinh khơng học lịch sử, truyền thống giá trị dân tộc họ  Sử dụng giáo trình tiêu chuẩn: Giáo trình sách giáo khoa thường soạn thảo dựa chuẩn mực quốc gia quốc tế, bỏ qua bàn đến văn hóa dân tộc Điều dẫn đến thiếu hụt thông tin sắc văn hóa chương trình học ảnh hưởng đến hiểu biết nhận thức học sinh văn hóa dân tộc  Ngôn ngữ việc giảng dạy:  Sự mát ngôn ngữ dân tộc: Mất mát ngôn ngữ dân tộc dẫn đến mát to lớn văn hóa dân tộc, ngơn ngữ thường phần quan trọng sắc văn hóa Trong số trường hợp, giáo dục tiến hành ngôn ngữ dân tộc, làm cho hệ trẻ tiếp tục truyền bá ngôn ngữ thực hành truyền thống  Khó khăn việc giảng dạy văn hóa dân tộc: Giảng viên giáo viên gặp khó khăn việc giảng dạy văn hóa dân tộc họ khơng đào tạo khơng hiểu rõ Điều dẫn đến việc truyền đạt không hiệu thiếu hiểu biết giá trị văn hóa dân tộc  Áp lực học tập chương trình giảng dạy: Áp lực học tập chương trình giảng dạy q tải làm giảm thời gian khơng gian để tập trung vào việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Việc tập trung nhiều vào kiến thức chung kỹ thi cử làm đa dạng đặc trưng văn hóa dân tộc Tóm lại, giáo dục học hành gây nguy mát văn hóa dân tộc chương trình giáo dục khơng đảm bảo việc bảo tồn văn hóa, ngơn ngữ việc giảng dạy không tôn trọng, thực tế xã hội kinh tế tạo áp lực để thay đổi 24 thực hành truyền thống giá trị Để giải vấn đề này, cần cân nhắc đầu tư vào giáo dục văn hóa dân tộc, bảo tồn ngơn ngữ thực hành truyền thống, tích hợp yếu tố văn hóa vào chương trình giáo dục 25 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG ÁP DỤNG CSLL VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế q trình áp dụng CSLL văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc sân tộc vào văn hóa học đường Để khắc phục hạn chế tiếp tục xây dựng văn hóa văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa học đường, cần áp dụng số giải pháp sau đây: Tăng cường giáo dục tuyên truyền văn hóa dân tộc đến giới trẻ:  Đẩy mạnh chương trình giáo dục, đào tạo văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc cho lứa tuổi, đặc biệt đối tượng trẻ  Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, triển lãm văn hóa để tăng cường nhận thức hiểu biết văn hóa dân tộc Khuyến khích nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa dân tộc:  Ưu tiên đầu tư vào nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cổ truyền  Khuyến khích nhà khoa học, nhà nghiên cứu cộng đồng tham gia vào việc khám phá bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Khuyến khích sáng tạo đổi văn hóa:  Tạo điều kiện, khích lệ sáng tạo đổi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, truyền thơng  Hỗ trợ hoạt động sáng tạo mới, đặc biệt tác phẩm mang tính sắc dân tộc Tăng cường hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế:  Mở cửa tạo điều kiện cho người Việt Nam tiếp xúc với văn hóa quốc tế, từ học hỏi tiếp nhận giá trị tốt, phù hợp với sắc dân tộc  Đồng thời, giới thiệu quảng bá văn hóa Việt Nam tới cộng đồng quốc tế, từ thúc đẩy hiểu biết tơn trọng văn hóa người Việt Nam 26 Thúc đẩy tình u q hương lịng tự hào dân tộc:  Tổ chức hoạt động, kiện kỷ niệm lịch sử, ngày lễ, lễ hội, giúp người hiểu rõ quê hương tăng cường tình yêu đất nước  Tạo chương trình tun truyền khuyến khích lịng tự hào dân tộc, khích lệ người giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạo sở hạ tầng sách hỗ trợ:  Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng văn hóa bảo tàng, thư viện, trung tâm văn hóa, nhà hát, giúp tăng cường khả tiếp cận thưởng thức văn hóa  Đưa sách ưu đãi, khuyến để khích lệ tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tham gia vào việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 3.2 Biện pháp nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc toàn thể nhân dân Việt Nam - Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng người Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, tính cộng đồng, kỷ luật, lịng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, cần cù, sáng tạo lao động, có lối sống giản dị, giàu trí tuệ, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, văn minh, cần kiệm, trung thực, tuân thủ pháp luật; biết suy nghĩ độc lập, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có tinh thần hợp tác, làm việc có hiệu quả; có tư đổi mới, động, sáng tạo, không ngại với khó khăn gian khổ, có ý chí vươn lên, tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu - Tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Văn hóa Việt Nam phải đặt mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt với phát triển kinh tế Nếu quan tâm đến phát triển kinh tế đơn hình thành lối sống thực dụng xã hội hưởng thụ Ngược lại, ý đến giá trị văn hóa đơn xã hội nghèo nàn, đời sống vật chất khó khăn, đời sống tinh thần thiếu phong phú Do đó, phải thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa kinh tế, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân với chuẩn mực trung thực, tơn trọng chữ tín, trách nhiệm Đồng thời, thực giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu xuống cấp đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hoá Việt Nam Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, 27 đặc biệt hệ trẻ Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hoà giá trị truyền thống giá trị đại - Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống đại, tập trung xây dựng nếp sống mới, chuẩn mực văn hóa mới, xây dựng, phát triển sáng tạo giá trị văn hóa tảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, kế thừa phát huy tính đa dạng, sắc văn hóa dân tộc, vùng, miền Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hịa bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ giáo dục văn hóa truyền thống phát triển du lịch Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ tới giá trị chân thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức xã hội học tập Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phát triển tồn diện, đồng lĩnh vực văn hóa để vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để văn hoá thực tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế - Có chế, sách, giải pháp để xây dựng mơi trường văn hố thật sạch, lành mạnh, cải thiện điều kiện hưởng thụ văn hoá nhân dân Phát huy ý thức tự giác toàn dân xây dựng thực chế tài, quy định, quy ước xã hội, bảo đảm cơng hội thụ hưởng văn hố Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển đời sống văn hoá vùng, miền, giai tầng xã hội, đặc biệt quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Khắc phục bệnh thành tích, bệnh hình thức Đề cao vai trị gia đình ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ Phát huy nhân tố tích cực, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng Phê phán ngăn chặn biểu tiêu cực, mê tín, dị đoan Xây dựng thực chuẩn mực văn hoá lãnh đạo, quản lý Chú trọng xây dựng mơi trường văn hố cơng sở lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn; đẩy lùi bệnh quan liêu, bè phái, đoàn kết, chủ nghĩa hội thực dụng - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hoá, mở rộng giao lưu văn hóa, xây dựng Việt Nam thành địa hấp dẫn giao lưu văn hoá quốc tế Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, đồng thời chủ động nâng cao sức đề kháng tầng lớp nhân dân, 28 đặc biệt thanh, thiếu niên văn hoá phẩm ngoại lai độc hại; bước đưa văn hoá Việt Nam đến với giới Chủ động hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hóa hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ đối ngoại văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực - Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa, người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước 29 KẾT LUẬN Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển người xã hội lồi người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, định hướng cho phát triển bền vững xã hội Văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội hành vi người, điều chỉnh suy nghĩ hành vi người Trong suốt chặng đường 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nay, Đảng ta nhận thức đắn vị trí, vai trị văn hóa thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đậm đà sắc dân tộc phát triển bền vững đất nước Văn hóa học đường mơi trường quan trọng để bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách giáo dục học sinh, sinh viên trở thành người phát triển tồn diện đức - trí - thể - mỹ Sự gia tăng hành vi phản văn hóa sở giáo dục đặt địi hỏi phải khơng ngừng xây dựng, bồi đắp, nâng cao văn hóa học đường, góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việc áp dụng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc môi trường học đường vơ cần thiết ảnh hưởng trực tiếp tới hệ trẻ đất nước Ai biết hệ trẻ chuẩn bị hành trang vào đời cần phải tích lũy kiến thức khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học…nhưng dừng thơi mà khơng lưu tâm bỏ qua việc trau dồi phẩm chất trị đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, ý thức pháp luật dẫn đến phát triển lệch lạc, phiến diện Đó đường dẫn đến thiếu hụt giá trị nhân văn đường hình thành nhân cách người Sự thiếu hụt nguy làm suy thối chí biến dạng trình phát triển cá nhân cộng đồng Đã đến lúc phải ý thức mối quan hệ văn hóa giáo dục, hình thành phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách người nhằm đáp ứng cho nhu cầu nghiệp đổi Từ người có ý thức trách nhiệm hơn, dám mình, người giá trị đích thực 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Đỗ Thị Thuý Hoa (2023), Nắm vững vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc, chất văn hóa cơng tác quản lí cán văn hóa sở nay, Trang Thơng tin Chính phủ Trường Chính trị Phú Thọ https://s.net.vn/pOEh Đặng Hữu Tồn (2007), Quan niệm C.Mác văn hóa vai trị tảng tinh thần văn hóa, Tạp chí Cộng sản https://s.net.vn/XqKL Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Vân (2020), Vận dụng quan điểm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc môi trường bậc đại học https://s.net.vn/Je13 Thu Phương (2021), Xây dựng văn hóa học đường nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục, https://s.net.vn/scTU Phan Văn Sinh (2020), Một số nguyên nhân tác động ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số chỗ Kon Tum https://s.net.vn/OyiE Nguyễn Huy Phịng (2023), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc https://s.net.vn/DP4I PGS TS Nguyễn Thế Kỷ (2023), Từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 80 năm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” https://s.net.vn/U563 10 Phạm Thảo (2018), Suy nghĩ lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc 11 Đào Duy Quát (2022), Xây dựng văn hóa học đường, góp phần xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 12 Xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc (2013), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, link 13 TL (2013), Bồi đắp nâng cao văn hóa học đường, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, link 31 32

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan