ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T2 ) docx

3 384 2
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T2 ) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC T 2 ) 1. Bài tập 1: Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải sao cho dược khẳng định đúng: 1) Nếu tam giác có 3 góc nhọn a) là đường tròn tâm Q bán kính 3 cm. 2) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm Q cố định bằng 3cm b) thì tâm của dường tròn ngoại tiếp tam giác nằm ở bên trong đường tròn. 3) Trong 1 đường tròn đường kính vuông góc với 1 dây c) thì chia dây ấy thành 2 phần bằng nhau. 4) Trong 1 đường tròn đường kính đi qua trung điểm của 1 dây d) thì vuông góc với dây ấy. 5) Trong 1 đường tròn đư ờng kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm Đáp án: Nối 1) - b) ; 2) - a) ; 3) - c) ; 5) - d) 2. Bài 19: (SBT 130) GT: Cho (O; R), AD =2R, vẽ (D; R) (O; R) I (D; R)  B , C KL: a) OBDC là hình gì? b) Tính số đo các góc · CBD , · CBO , · OBA c) ABC  là tam giác đều. Giải: a) Đối với đường tròn tâm O ta có: OB = OC = OD = R (O) (1) Đối với đường tròn tâm D ta có: DB = DC = DO = R (D) (2) Từ (1) và (2)  OB = OC = OD= DB = DC  OBDC là hình thoi ( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau) b) Xét OBD  Có OD = OB = BD  OBD  là tam giác đều.  · 0 60 OBD   · CBO = · · 0 0 60 30 2 2 OBD CBD    +) Xét ABD  Có OD = OA = OB = 2 AD  OBD  là tam giác vuông tại B.  · 0 90 ABD   · · · 0 0 0 90 60 30 OBA ABD OBD     c) Xét ABC  có · 0 60 ABC  tương tự · 0 60 ACB   ABC  là tam giác đều. (đpcm)  HDHT: +) Tiếp tục ôn tập về định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất . +) Ôn tập về đường tròn ( định nghĩa và tính chất đối xứng của đường tròn) . dây không đi qua tâm Đáp án: Nối 1) - b) ; 2) - a) ; 3) - c) ; 5) - d) 2. Bài 19: (SBT – 13 0) GT: Cho (O; R), AD =2R, vẽ (D; R) (O; R) I (D; R)  B , C KL: a) OBDC là hình. ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T 2 ) 1. Bài tập 1: Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải sao cho dược khẳng định đúng: 1) Nếu tam giác có 3 góc nhọn a) là đường tròn. đường tròn tâm D ta có: DB = DC = DO = R (D) (2 ) Từ (1 ) và (2 )  OB = OC = OD= DB = DC  OBDC là hình thoi ( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau) b) Xét OBD  Có OD = OB = BD  OBD  là

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan