Bài tập lớn môn Lịch sử đảng Đại học Bách Khoa TP.HCM Chủ đề: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

35 25 0
Bài tập lớn môn Lịch sử đảng Đại học Bách Khoa TP.HCM  Chủ đề: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn môn Lịch sử đảng Đại học Bách Khoa TP.HCM Chủ đề: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Lịch sử đã chứng minh, thành công đó có được là nhờ một đảng tiên phong thật sự cách mạng, tiếp thu chủ nghĩa MácLênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đã nắm vững hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn; biết nắm bắt thời cơ, xây dựng và tổ chức lực lượng; phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để dẫn dắt quần chúng đứng lên giành và giữ chính quyền. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã biết chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng, làm cho lực lượng cách mạng đủ mạnh, thu hút được đông đảo Nhân dân tham gia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nước ta đã giành những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước, nâng cao hơn nữa vị thế của dân tộc trên trường quốc tế. Quá trình triển khai đường lối đối ngoại của Đảng đã được thể hiện qua các giai đoạn khác nhau với những hình thái khác nhau rất sinh động và sáng tạo, mà giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp là một tiêu biểu. Với tinh thần muốn hiểu biết thấu đáo về đường lối đối ngoại của đảng trong giai đoạn lịch sử đầy khó khăn và biến động này, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Đảng lãnh đạo thực hiện đối ngoại từ năm 1945 đến năm 1954” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954, từ đó đưa ra kết quả và bài học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại trong các giai đoạn tiếp theo. 3. Nhiệm vụ cần giải quyết Nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài: Thứ nhất, làm rõ quá trình xác lập đường lối đối ngoại của nước Việt Nam mới. Thứ hai, làm rõ chính sách đối ngoại trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19461954).4 Thứ ba, làm rõ kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại trong các giai đoạn tiếp theo.5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền nhân dân vừa mới được thành lập đã phải đương đầu với những khó khăn, thử thách rất nghiêm trọng. Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt. 1.1. Thuận lợi: a. Quốc tế: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, cục diện khu vực và thế giới có những sự thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam. Các nước tư bản suy yếu, phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển trở thành dòng thác cách mạng. Phong trào dân chủ và hòa bình phát triển mạnh mẽ. Nhiều nước ở Đông Trung Âu, dưới sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội; phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. Đây là những nhân tố có tác dụng cổ vũ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả Cách mạng. b. Trong nước: Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới, làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường. Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bằng sự lãnh đạo khéo léo của Đảng, của chủ tịch Hồ Chí Minh toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng trong mặt trận dân tộc thống nhất, quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do của dân tộc. 1.2. Khó khăn a. Quốc tế6 Phe chủ nghĩa đế quốc với âm mưu chia lại thuộc địa thế giới đã ra sức tấn công và đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam. Sau cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại giao. Việt Nam rơi vào vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn, thử thách hết sức to lớn và rất nghiêm trọng. Ngay từ những ngày đầu, chính quyền cách mạng các thế lực đế quốc phản động quốc tế đã cấu kết bao vây chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả cách mạng của nhân dân ta, đặt lại ách thống trị của chúng, xóa bỏ nền độc lập mà dân tộc ta vừa giành được. Về kinh tế, tài chính, văn hóa xã hội: Nền kinh tế nước ta vốn là một nền kinh tế xơ xác, nghèo nàn, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nặng nề. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục, 2 triệu người dân chết đói. Lũ lụt, hạn hán, mất mùa diễn ra liên miên gây nên nhiều thiệt hại. Nhiều xí nghiệp nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao, đời sống nhân dân đã khó khăn càng thêm khó khăn. Tình hình tài chính vô cùng khó khăn. Ngân sách Nhà nước kiệt quệ, tài chính cạn kiệt, thuế không thu được, kho bạc trống rỗng. Ngân hàng Đông Dương vẫn còn nằm trong tay tư bản Pháp. Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn. Về văn hóa, tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nặng nề. Các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục 95% dân số nước ta thất học, mù chữ. Về chính trị, ngoại giao: Do lợi ích cục bộ của mình các nước lớn (Anh, Mỹ, Liên Xô) không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bởi vậy chưa có nước nào công nhận và đạt quan hệ ngoại giao với nước ta, nước ta bị cô lập với thế giới. Hệ thống chính quyền cách mạng vừa được thiết lập, còn7 rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; cùng với hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Về quân sự: Lực lượng quân đội của ta chưa có đủ thời gian và điều kiện phát triển lực lượng vũ trang và quân đội chính quy. Sau Cách mạng Tháng Tám, lực lượng quân đội chính quy của ta chỉ có khoảng năm nghìn người với vũ khí thô sơ. Nền độc lập non trẻ của Việt Nam phải đối đầu với sự hiện diện của đội quân nước ngoài cùng với các thế lực tay sai phản động đi theo đội quân xâm lược. Các thế lực chống đối trong giai cấp bóc lột cũ ngóc đầu dậy, các đối tượng phản cách mạng cũ, các loại tội phạm hình sự chống phá cách mạng rất quyết liệt. Từ Bắc vĩ tuyến 16, hơn 20 vạn quân đội của Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) hùng hổ tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh và giải giáp quân đội Nhật thua trận ở Bắc Việt Nam. Chúng kéo theo một lũ tay sai Việt Quốc, Việt Cách đông đúc với âm mưu thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh. Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam lúc này vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận đang chờ giải giáp. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội Anh vào tước vũ khí quân Nhật. Trên thực tế quân đội Anh đã tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai ở Việt Nam và cả Đông Dương. Quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, tận dụng đội quân Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23091945. Nói chung, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt nam phải đối mặt với những khó khăn, thách thức to lớn cả về kinh tế, văn hóa xã hội, chính trị, quân sự được trình bày trên đây đã đẩy tình hình đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong, giặc ngoài. Với tình hình đó đòi hỏi Đảng và cính quyền Cách mạng có đường lối chiến lược đúng đắn, phát huy hết sức mạnh của toàn dân từ đó mới có thể bảo vệ và phát triển cách mạng đi tới thành công. 1.3. Ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ngày 02091945, tại quảng trường Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, công bố với toàn thể quốc8 dân và nhân dân thế giới rằng: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời; Tuyên ngôn đọc lập là văn bản pháp lý quan trộng đầu tiên khai sinh ra nươc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định quyền tự do, độc lập của nhân dân ta trước toàn thế giới. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi to lớn vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng cầm quyền lãnh đạo, mở ra một bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam, thắng lợi này đã chính thức chấm dứt ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp đối với nước ta. Lần đầu tiên tên nước Việt Nam có tên trên bản đồ thế giới với tư cách và vị thế của một quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền. Cách mạng Tháng Tám cũng đã trở thành nguồn động viên to lớn cho nhiều dân tộc thuộc địa đứng lên dành độc lập. Nhân dân Việt Nam từ một nước nô lện đã trở thành người dân của một nước độc lập, tự làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành trở thành nước độc lập, tự do, dân chủ. 2. Thông cáo về chính sách ngoại giao của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.1. Cơ sở chính sách đối ngoại Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời trong hoàn cảnh lịch sử với tình hình quốc tế và trong nước hết sức khó khăn và phức tạp. Các nước nhỏ, các dân tộc thuộc địa mới giành được độc lập, tiềm lực kinh tế, quân sự còn yếu như Việt Nam đã trở thành đối tượng thỏa thuận tranh giành giữa các nước lớn sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thách thức nghiêm trọng đối với cách mạng ta trong thời điểm lúc bấy giờ là phải đối phó cùng một lúc với nhiều thế lực của các nước lớn có mặt tại Việt Nam. Không chỉ chống giặc ngoại xâm mà còn chống “giặc đói, giặc dốt”. Nền kinh tế Việt Nam bị cạn kiệt do chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” và sự bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp và đế quốc Nhật. Tài chính kiệt quệ, ngân khố quốc gia trống rỗng. Lực lượng vũ trang còn non trẻ, trang bị vũ khí thiếu thốn và thô sơ. Chính kẻ thù của chúng ta đã nhận định rằng: chính quyền cách mạng Việt Nam ra đời “không đồng minh, không tiền, hầu như không có vũ khí”. Trong thời điểm khó khắn đó, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng ngoại giao như một vũ khí sắc bén để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ chính quyền nhân dân, phục vụ kháng chiến, kiến quốc. Những bản Hiệp định, Tạm ước hay các Hội nghị gặp gỡ giữa Việt Nam với Trung Hoa quốc dân Đảng và quân đội thực dân Pháp là những dấu ấn ghi nhận thành công của9 hoạt động đối ngoại, là những nấc thang đưa cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn. 2.2. Nguyên tắc đối ngoại và mục tiêu đối ngoại Chủ tich Hồ Chí Minh đã trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng đường lối đối ngoại của Đảng, hoạch định chính sách ngoại giao của Nhà nước, kiến tạo và mở rộng mối quan hệ quốc tế, từng bước nâng cao thế và lực của quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyên tắc hàng đầu trong đường lối ngoại giao của Việt Nam là phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trước hết, trên hết. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện hợp tác với bất cứ một nước nào trên nguyên tắc: “tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị của nhau, bình đẳng cùng có lợi, và chung sống hoà bình”. Ngày 03101945, Bộ Ngoại giao Chính phủ Lâm thời ra Thông cáo về chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản Thông cáo đề ra chính sách ngoại giao với bốn nhóm đối tượng, bao gồm: các nước Đồng minh, Pháp, các dân tộc nhược tiểu và đối với các nước láng giềng. Đồng thời, khẳng định mục tiêu phấn đấu cho nền “độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn” của Việt Nam. Đây là văn kiện nhà nước đầu tiên về đối ngoại, thể hiện tầm nhìn mở rộng của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện quan hệ quốc tế kiểu mới, với tầm nhìn chiến lược. Chính sách cụ thể: Đối với các nước lớn và các nước Đồng minh chúng ta hết sức thân thiện, thành thật hợp tác trên lập trường bình đẳng, tương thân tương ái để xây dựng hòa bình thế giới lâu bền. Với nước Pháp, bảo vệ sinh mạng và tài sản người Pháp theo luật quốc tế, kiên quyết chống lại chính sách thực dân của Chính phủ de Gaulle, mong muốn xây dựng quan hệ hữu nghị, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Đối với các nước láng giềng, hợp tác với Trung Hoa trên tinh thần bình đẳng, cùng tiến; giúp đỡ Lào, Khơme trên tinh thần dân tộc tự quyết. Với các nước tiểu nhược thì thân thiện, ủng hộ việc xây dựng và giữ vững nền độc lập. 2.3. Phương châm đối ngoại10 Có thể thấy, từ những ngày đầu tiên của chính quyền cách mạng, đường lối ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện rõ mục tiêu đấu tranh vì nền độc lập, tự do của đất nước dựa trên nguyên tắc hòa bình, hữu nghị, bình đẳng, hợp tác. Và, đặc điểm nổi bật của mặt trận ngoại giao được thể hiện qua các chính sách sau: Đầu tiên, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam đã vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Xuyên suốt cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giai đoạn này là “đối với Pháp, độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Ngày 2881946 thỏa ước Trùng Khánh được ký định giữa Pháp với Trung Hoa, Đảng ta đã kịp thời đề ra chính sách “hòa để tiến” với Pháp. Triển khai chính sách ấy, thông qua các biện pháp ngoại giao, chính phủ ta đã ký kết với Pháp hai văn kiện hết sức quan trọng là Hiệp định Sơ bộ 06031946 và Tạm ước 1491946. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” chính là tư tưởng, phương thức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xử lý các vấn đề sách lược, chiến lược. Trong hoàn cảnh lúc đó khi thế và lực của ta còn yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, phát huy vai trò và tính tiên phong của mình, ngoại giao ta đã hết sức linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình huống, góp phần tích cực trong bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng. Thứ hai là phương châm hòa hiếu “thêm bạn bớt thù” đã hình thành và trở thành nguyên tắc của ngoại giao Việt Nam. Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chú trọng đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng, tranh thủ sự công nhận của quốc tế. Đảng xác định “Kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là phản động Pháp”, “Mục đích của ta lúc này là tự do, độc lập. Ý chí của ta lúc này là dân chủ, hòa bình. Là bạn của ta trong giai đoạn này là tất cả những nước nào, những dân tộc hay lực lượng nào trên thế giới tán thành mục đích ấy, cùng ta chung một ý chí ấy”. Để thực hiện mục tiêu này, chính phủ đã triệt để khai thác cam kết của các nước Đồng minh nêu ra trong chiến tranh, đặc biệt là quyền độc lập, tự quyết và bình đẳng giữa các dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh người đứng đầu Chính phủ đã tiến hành nhiều giao thiệp ngoại giao qua thư, công hàm… với người đứng đầu Chính phủ các nước lớn, thông báo về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và tận dụng sự ủng hộ của quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra sáng kiến về tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao nhân dân Việt Mỹ nhằm thúc đẩy tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa hai dân tộc. Hoạt11 động đó của Người đã góp phần tranh thủ Mỹ “trung lập”, tạo thuận lợi để hòa hoãn cũng như kiềm chế lực lượng của Tưởng và Pháp ở Việt Nam. Thứ ba, ngoại giao trong giai đoạn này đã khôn khéo, tận dụng mâu thuẫn nội bộ đối phương, kiềm chế và hòa hoãn với Tưởng, tập trung chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh phải đấu tranh chống lại nhiều đối thủ mạnh, đồng thời lợi dụng các mâu thuẫn trong hàng ngũ của địch, các lực lượng Đồng minh có chỗ thay đổi, biến hóa, việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các đối phương là chích sách có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta lúc bấy giờ. Để có những chính sách chiến lược như trên, ngoại giao Việt Nam hết sức vinh dự và may mắn khi có sự chỉ đạo và dẫn dắt tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó còn có sự đóng góp quan trọng của các đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Phan Anh, Hoàng Minh Giáp. Với lòng yêu nước nồng nàn và nhiệt tình cách mạng tràn đầy, thế hệ các Nhà cách mạng ấy đã trực tiếp tham gia công tác đối ngoại bằng cách phát huy trí tuệ của mình, cùng góp sức với Trung ương Đảng và Chủ tich Hồ Chí Minh trong nhận định tình hình, đề ra những chủ trương hết sức đúng đắn, triển khai chính sách ngoại giao phù hợp, góp phần củng cố Nhà nước non trẻ, tạo thời gian để quân và dân ta chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trên quy mô cả nước. Nhiều bài học kinh nghiệm quan trọng về sự kết hợp giữa đối nội và đối ngoại, giữa lập trường kiên định với biện pháp mềm dẻo, giữa nhân nhượng sách lượng với quyết tâm chiến lược được rút ra trong giai đoạn 1945 1954. Những kinh nghiệm quý báu ấy đã được Đảng ta vận dụng linh hoạt trong giai đoạn hiện nay. Tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” kiên trì về nguyên tắc nhưng linh hoạt về sách lược. Vận dụng tốt phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”. Phát huy cao độ tính chủ động, tích cực của ngoại giao Hồ Chí Minh. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo; đồng thời, không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại. Việc kế thừa, phát triển bài học kinh nghiệm từ sách lược ngoại giao giai đoạn 19451946 chính là một trong những yếu tố quan trọng mang đến thành công về mặt đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.12 3. Quá trình triển khai thực hiện đường lối đối ngoại trong thực tiễn và kết quả đạt được 3.1. Quá trình triển khai thực hiện đường lối đối ngoại trong thực tiễn Trước những khó khăn của đất nước sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, coi trọng hòa hiếu, tranh thủ mâu thuẫn của đối phương để loại bớt từng kẻ thù và thêm thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng chống lại thực dân Pháp xâm lược trở lại. Chúng ta chỉ ra công cuộc ngoại giao là làm cho nước Việt Nam ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh hơn hết và muốn công cuộc ngoại giao thắng lợi thì phải biểu dương lực lượng. Chúng ta phải đặt đất nước ở vị thế ngang bằng với các nước khác, mở ra các cuộc đàm phán bình đẳng với Pháp, thông báo cho cả thế giới, đặc biệt là các nước lớn biết rằng nhân dân An Nam trong một xứ thuộc địa bị áp bức bất công đã đứng lên, đấu tranh bằng xương bằng máu để thành lập nên nước Việt Nam mới, một đất nước đứng cùng chiến tuyến với phe Đồng minh trong công cuộc diệt trừ chủ nghĩa phát xít. “... Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phátxít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do Dân tộc đó phải được độc lập ... (trích Tuyên ngôn Độc lập)”. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã tích cực kiến tạo quan hệ ngoại giao với các nước lớn và các nước láng giềng, thực hiện các bước đàm phán, hòa hoãn với Pháp để có thời gian chuẩn bị lực lượng và kêu gọi sự ủng hộ, tiếng nói chung về vấn đề Việt Nam trên trường quốc tế. Dưới đây chúng tôi liệt kê các hoạt động ngoại giao tiêu biểu theo trình tự qua các năm như sau: Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 1581945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi bức điện tới đại diện của Hoa Kỳ ở Côn Minh (Trung Quốc) với mong muốn chuyển hộ nguyện vọng của nhân dân Việt Nam tới Liên Hợp quốc và kỳ vọng tổ chức quốc tế này thực hiện lời hứa của mình về việc sẽ bảo đảm cho các dân tộc được hoàn toàn độc lập. Ngày 0291945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Tuyên ngôn Độc lập là một văn bản pháp lý, một văn kiện ngoại giao đầu tiên tuyên bố với thế giới về chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và vị thế ngoại giao của nước ta trong bối cảnh chính trị thế13 giới khi đó. Vào tháng 9 và tháng 10 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho Đại Nguyên soái Iosif Vissarionovich Stalin với mong muốn thiết lập quan hệ với lãnh đạo Xô Viết. Ngày 28101945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho Tưởng Giới Thạch, thống soái của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, kịch liệt phản đối việc quân đội Anh tiếp tay cho quân đội Pháp thực hiện âm mưu tái chiếm Việt Nam và yêu cầu: “Thứ nhất, ban bố lệnh chấm dứt tàn sát một dân tộc đang bảo vệ các quyền chính đáng của mình theo các nguyên tắc ghi trong Hiến chương Đại Tây Dương (Atlantic Charter) và Hiến chương San Francisco. Thứ hai, công nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Chỉ 4 ngày sau khóa họp đầu tiên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, ngày 1411946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nộp đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc nhưng đơn này không được phản hồi. Việt Nam đã gửi công hàm tới Chính phủ, Bộ Ngoại giao và đại diện Liên Xô ở Liên hợp quốc để thông báo tình hình nước ta, trình bày nguyện vọng và chính sách đối ngoại của Chính phủ ta, lên án thực dân xâm lược Pháp, yêu cầu đưa vấn đề Việt Nam ra Liên hợp quốc, ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Với Chính phủ Hoa Kỳ, trong hai năm 1945 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 8 thư và điện gửi Tổng thống Harry Truman, 3 thư và điện gửi Bộ trưởng Ngoại giao James Byrnes nhằm khẳng định địa vị pháp lý của Việt Nam trong các quan hệ quốc tế, trong việc giải quyết các vấn đề của Việt Nam và khu vực. Khai thác việc chính quyền Hoa Kỳ chưa công khai bày tỏ chủ trương rõ ràng, dứt khoát về vấn đề Đông Dương, ủng hộ tư tưởng độc lập, tự trị của các dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thường xuyên giữ quan hệ với các đại diện của Mỹ có mặt ở Việt Nam như Phái bộ Mỹ tại Đông Dương, Văn phòng của Cơ quan Tình báo chiến lược (OSS Office of Strategic Services) nhằm tranh thủ những người Mỹ ở Hà Nội hỗ trợ cho việc kiềm chế các tướng lĩnh của Tưởng Giới Thạch và thế lực của Pháp. Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ PhápViệt được ký giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ta đồng ý cho cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Dân quốc để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Chúng ta tham dự Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà14 Lạt, là một cuộc gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau. Ngày 671946, cuộc đàm phán chính thức ViệtPháp diễn ra tại lâu đài Fontainebleu, hai bên thảo luận các vấn đề như địa vị của Việt Nam và quyền lợi của Pháp tại bán đảo Đông Dương. Không đạt được các mong muốn trong hội nghị Fontainebleau, để kiến tạo một “nhịp nghỉ cần thiết cho hòa bình” mà thực chất là trì hoãn trước mắt một cuộc đối đầu không tránh khỏi, ngày 1491946 Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản Tạm ước ViệtPháp. Theo đó, Việt Nam nhân nhượng với Pháp về các quyền lợi kinh tế, văn hóa và kiều dân của Pháp ở Việt Nam, về đình chỉ chiến sự và kế hoạch đàm phán tiếp theo. Sau khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, từ tháng 12 năm 1946 đến tháng 3 năm 1947, chủ tịch Hồ Chí Minh 8 lần gửi thư cho chính phủ và quốc hội Pháp, nhiều lần gửi thư kêu gọi Liên hợp quốc, chính phủ và nhân dân các nước ủng hộ cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân Việt Nam. Sau chiến thắng Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông cuối năm 1947, Việt Nam tiếp tục thông qua các phòng thông tin ở các thủ đô của Thái Lan, Miến Điện (Myanmar) và các nước khác để tuyên truyền chính sách đối ngoại cởi mở, Việt Nam sẽ hợp tác với mọi nước vui lòng hợp tác thật thà và bình đẳng với Việt Nam. Ngày 22111948, trưởng phái đoàn đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Pháp (ông Trần Ngọc Danh) tiếp tục gửi đơn xin gia nhập Liên hợp quốc kèm theo tuyên bố chấp nhận các nghĩa vụ của Hiến chương, tuy nhiên Hội đồng bảo an không xem xét lá đơn này. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cử nhiều đoàn cán bộ đi tham gia các hội nghị và hoạt động quốc tế: Hội nghị Liên hiệp thanh niên và công đoàn thế giới tại Praha tháng 2 năm 1948, Hội nghị Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương ở Băng Cốc tháng 3 năm 1949, Đại hội hòa bình thế giới tại Paris tháng 4 năm 1949,... Ngày 1411950, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố về đường lối ngoại giao với nội dung cốt lõi: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với Chính phủ các nước trên thế giới rằng “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới”. Ngày 1511950,15 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công nhận Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Ngày 1811950, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra tuyên bố công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 1911950, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ biên giới Cao Bằng sang Trung Quốc, bắt đầu chuyến thăm không chính thức Trung Quốc và Liên Xô cho tới ngày 11031950. Qua chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà lãnh đạo Liên Xô và Trung Quốc đã hiểu hơn về tình hình cách mạng Việt Nam, khẳng định sẽ giúp đỡ cách mạng Việt Nam, cung cấp cho Việt Nam vũ khí, trang bị quân sự, lương thực và thuốc men... phục vụ kháng chiến. Ngày 1131951 Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khmer Issarak và Mặt trận Lào Issala họp hội nghị đại biểu thành lập “Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào”; góp phần củng cố và tăng cường khối đoàn kết Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung. Ngày 29121952, Bộ trưởng Ngoại giao chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ông Hoàng Minh Giám) lần nữa gửi đơn xin gia nhập Liên hợp quốc. Lá đơn này được Liên hợp quốc xem xét nhưng có tới 10 thành viên bỏ phiếu chống, chỉ có Liên Xô bỏ phiếu thuận nên không thể thông qua. Ngày 26111953, khi trả lời báo Expressen của Thụy Ðiển, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Hiện nay nếu thực dân Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam quyết tâm tiếp tục cuộc chiến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó... Cơ sở của việc đình chiến ở Việt Nam là Chính phủ Pháp thật thà tôn trọng nền độc lập thật sự của nước Việt Nam”. Ngày 851954, một ngày sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp phải ngồi vào bàn Hội nghị Genève cùng với sự tham dự của các nước Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ, Anh và ba đoàn đại diện của chính quyền bù nhìn Việt Nam, Lào, Campuchia. Ta đã tích cực làm việc với các đoàn Liên Xô, Trung Quốc và Pháp, đã họp báo, gặp gỡ với hàng trăm đoàn thể nhân dân và chính giới Pháp để bày tỏ thiện chí và16 quyết tâm của ta, tố cáo hành động hiếu chiến và âm mưu phá hoại của các lực lượng thù địch. 3.2. Kết quả đạt được Với việc ký kết Hiệp định Sơ bộ Pháp Việt ngày 6 tháng 3 năm 1946 đã tạo cơ sở pháp lý rằng Việt Nam là một quốc gia tự do ngang bằng với nước Pháp, lần đầu tiên trong lịch sử một “mẫu quốc thực dân” đã phải bắt tay thương lượng và thừa nhận địa vị pháp lý quốc tế của một xứ thuộc địa là một “nhà nước tự do”. Việt Nam đã chủ động quyết định thay thế quân Pháp Tưởng, vừa tránh phải đối đầu với Pháp vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi bờ cõi. Đó là đòn tiến công ngoại giao hết sức chủ động, sáng tạo, nhằm phân hóa kẻ thù, thúc đẩy chúng tự loại trừ lẫn nhau. Chính phủ ta chủ trương ký kết với Pháp các văn kiện, trước mắt ta nhân nhượng với Pháp một số điều khoản để kéo dài thời gian hòa hoãn, củng cố và chuẩn bị lực lượng, nhưng không thỏa hiệp các vấn đề nguyên tắc về độc lập và thống nhất quốc gia. “Hòa” với Pháp để dành thời gian, bảo toàn thực lực là biện pháp “biến thời gian thành lực lượng vật chất” phục vụ cho kháng chiến chống Pháp lâu dài sau này. Nguyện vọng của Việt Nam về việc gia nhập Liên hợp quốc chưa được đáp ứng do vị thế của một nước nhỏ mới độc lập chưa được xem trọng, chiến tranh đang leo thang tại khu vực Đông Dương và ảnh hưởng đến lợi ích và mưu đồ riêng của các nước lớn, nhất là Pháp cũng cạnh tranh đưa đơn gia nhập Liên hợp quốc của Chính phủ bù nhìn Quốc gia Việt Nam, cuối cùng không bên nào được Liên hợp quốc thông qua. Mặt khác, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dần thoát khỏi thế cô lập nhờ sự công nhận và ủng hộ của các quốc gia, nhân dân cùng chung chí hướng chống chủ nghĩa đế quốc. Ngay sau khi chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa ra tuyên bố về quan điểm, đường lối ngoại giao của mình vào ngày 1411950, chỉ trong thời gian 2 tháng, các nước sau đây đã lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Ngày 1811950, Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa là Chính phủ đầu tiên công nhận Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Ngày 3011950, Chính phủ Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết; Ngày 3111950, Chính phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên; Ngày 221950, Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Tiệp Khắc và Chính phủ Cộng hoà Dân chủ Đức; Ngày 321950, Chính phủ17 Cộng hòa Nhân dân Romania; Ngày 521950, Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Ba Lan và Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Hungary; Ngày 821950, Cộng hòa Nhân dân Bulgaria; Ngày 1821950, Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Albania. Từ đây cách mạng Việt Nam đã thật sự nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô. Sự tác động của hệ thống xã hội chủ nghĩa đối với nước ta đã thay đổi về chất. Sự thay đổi đó xuất phát từ cả hai phía. Việt Nam đã chủ động tìm sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa cũng đã sẵn sàng ủng hộ cách mạng Việt Nam. Đánh giá về sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “mấy năm kháng chiến đã đưa lại cho nước ta một cuộc thắng lợi to nhất trong lịch sử Việt Nam, tức là hai nước lớn nhất trên thế giới Liên Xô và Trung Quốc dân chủ, và các nước dân chủ mới đã thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nước ngang hàng trong đại gia đình dân chủ thế giới”. Trở lại mối quan hệ với thực dân Pháp, từ cuối năm 1946, không thể kìm chế được sự hung hăng và kiêu ngạo của chúng bằng những hiệp định, tạm ước hòa hoãn và nhân nhượng ở trên. “...Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa...”. Khi không thể tránh khỏi một cuộc chiến tranh, với phương châm “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi”, “...thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, với thế và lực khiêm tốn của đất nước ta thời bấy giờ, nhân dân ta buộc phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta là cuộc đấu tranh vì chính nghĩa. Chính nền tảng chính nghĩa đó đã đưa nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong cuộc kháng trường kỳ đó. Mối quan hệ truyền thống, liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương được tăng cường. Với sự giúp đỡ, phối hợp của quân và dân ta, các khu căn cứ kháng chiến ở Trung Lào, Hạ Lào được thành lập, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Khmer ra đời. Thế liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương càng thêm vững chắc. Sự hậu thuẫn của cộng đồng quốc tế, của các lực lượng yêu chuộng hoà bình và công lý trên toàn thế giới đối với chúng ta ngày càng mạnh mẽ, song song đó phong trào phản đối chiến tranh của chính nhân dân nước Pháp cũng phát triển rầm rộ. Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn kiên trì thiện chí hòa bình, mong muốn đàm phán với Chính phủ Pháp để sớm kết thúc cuộc chiến tranh. Nếu Chính phủ Pháp18 muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và muốn giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sẵn sàng nói chuyện”. Thắng lợi vẻ vang trên mặt trận quân sự mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo lực đẩy cho thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao, hiệp định Genève được ký kết ngày 2171954 tại Thụy Sĩ. Chính phủ Pháp phải rút quân khỏi Việt Nam. Những văn kiện pháp lý tạo thành Hiệp định Genève là sự công nhận của các nước, trong đó có các nước lớn, các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; trở thành cơ sở chính trị pháp lý quốc tế rất quan trọng đối với nhân dân Việt Nam trong việc tiếp tục giương cao ngọn cờ hòa bình, chính nghĩa và độc lập dân tộc, tranh thủ sự đồng tình và hậu thuẫn của nhân dân tiến bộ trên khắp thế giới cho cuộc đấu tranh chống sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam những năm sau đó. Như vậy từ sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi trên bàn đàm phán Genève năm 1954, đường lối đối ngoại của Việt Nam có những đặc điểm nổi bật: Thứ nhất, ngoại giao của nước ta đã gặp phải những khó khăn tưởng chừng không thể giải quyết được từ những ngày đầu thành lập, nhưng với sự kịp thời đề ra cách chính sách đúng đắn với quốc tế của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa cách mạng Việt Nam tiến lên. Đặt mục tiêu hàng đầu và xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc, mọi hoạt động và đối sách với quốc tế đều hướng đến mục tiêu đó. Thứ hai, ngoại giao trong công cuộc thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc của ta nhận được sự ủng hộ to lớn về tinh thần và vật chất của nhân dân thế giới, là sự đoàn kết rộng rãi mọi lực lượng trên xu thế kết hợp giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thực hiện ngoại giao mềm dẻo, kết hợp hài hòa và tự nhiên giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và thế giới, tính nhân văn với nguyên tắc cách mạng ở mỗi giai đoạn lịch sử của cách mạng Việt Nam

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thông cáo sách ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Q trình triển khai thực đường lối đối ngoại thực tiễn kết đạt 12 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 -1954) 19 Hoàn cảnh lịch sử: 19 Sự phát triển đường lối đối ngoại Đảng 21 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TIẾP 27 Tóm tắt nhận xét thành tựu sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1945 – 1954 thông qua kết đạt 28 Rút học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại 31 KẾT LUẬN .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi vĩ đại Nhân dân ta từ có Đảng, mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Lịch sử chứng minh, thành cơng có nhờ đảng tiên phong thật cách mạng, tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng nắm vững hoàn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử, đề đường lối cách mạng đắn; biết nắm bắt thời cơ, xây dựng tổ chức lực lượng; phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dẫn dắt quần chúng đứng lên giành giữ quyền Ngay từ đời, Đảng ta biết chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng, làm cho lực lượng cách mạng đủ mạnh, thu hút đông đảo Nhân dân tham gia Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nước ta giành thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, nâng cao vị dân tộc trường quốc tế Quá trình triển khai đường lối đối ngoại Đảng thể qua giai đoạn khác với hình thái khác sinh động sáng tạo, mà giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp tiêu biểu Với tinh thần muốn hiểu biết thấu đáo đường lối đối ngoại đảng giai đoạn lịch sử đầy khó khăn biến động này, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Đảng lãnh đạo thực đối ngoại từ năm 1945 đến năm 1954” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954, từ đưa kết học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại giai đoạn Nhiệm vụ cần giải Nhiệm vụ cần giải đề tài: Thứ nhất, làm rõ trình xác lập đường lối đối ngoại nước Việt Nam Thứ hai, làm rõ sách đối ngoại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) Thứ ba, làm rõ kết đạt học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại giai đoạn PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau Cách mạng Tháng Tám, quyền nhân dân vừa thành lập phải đương đầu với khó khăn, thử thách nghiêm trọng Đất nước bị lực đế quốc, phản động bao vây chống phá liệt 1.1 Thuận lợi: a Quốc tế: Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, cục diện khu vực giới có thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Các nước tư suy yếu, phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển trở thành dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ hịa bình phát triển mạnh mẽ Nhiều nước Đông Trung Âu, ủng hộ giúp đỡ Liên Xô lựa chọn đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội; phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh dâng cao Đây nhân tố có tác dụng cổ vũ nhân dân ta công xây dựng bảo vệ thành Cách mạng b Trong nước: Ở nước, quyền dân chủ nhân dân thành lập, có hệ thống từ Trung ương đến sở, Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng nước Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp trở thành chủ nhân chế độ dân chủ mới, làm chủ vận mệnh đất nước Lực lượng vũ trang nhân dân tăng cường Toàn dân tin tưởng ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh Bằng lãnh đạo khéo léo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh tồn dân, tồn qn đồn kết lịng mặt trận dân tộc thống nhất, tâm giữ vững độc lập tự dân tộc 1.2 Khó khăn a Quốc tế Phe chủ nghĩa đế quốc với âm mưu chia lại thuộc địa giới sức công đàn áp phong trào cách mạng giới, có cách mạng Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, độc lập nước ta chưa quốc gia giới công nhận, đặt quan hệ ngoại giao Việt Nam rơi vào vòng vây chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây lập hồn tồn với giới bên ngồi Cách mạng ba nước Đơng Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn, thử thách to lớn nghiêm trọng b Trong nước Ngay từ ngày đầu, quyền cách mạng lực đế quốc phản động quốc tế cấu kết bao vây chống phá hòng thủ tiêu thành cách mạng nhân dân ta, đặt lại ách thống trị chúng, xóa bỏ độc lập mà dân tộc ta vừa giành Về kinh tế, tài chính, văn hóa - xã hội: Nền kinh tế nước ta vốn kinh tế xơ xác, nghèo nàn, cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh thiên tai tàn phá nặng nề Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục, triệu người dân chết đói Lũ lụt, hạn hán, mùa diễn liên miên gây nên nhiều thiệt hại Nhiều xí nghiệp nằm tay tư Pháp Các sở công nghiệp ta chưa kịp phục hồi sản xuất Hàng hóa khan hiếm, giá tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn thêm khó khăn Tình hình tài vơ khó khăn Ngân sách Nhà nước kiệt quệ, tài cạn kiệt, thuế khơng thu được, kho bạc trống rỗng Ngân hàng Đơng Dương cịn nằm tay tư Pháp Quân Trung Hoa Dân quốc tung thị trường loại tiền giá, làm cho tài nước ta thêm rối loạn Về văn hóa, tàn dư văn hóa lạc hậu chế độ thực dân, phong kiến để lại nặng nề Các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa khắc phục 95% dân số nước ta thất học, mù chữ Về trị, ngoại giao: Do lợi ích cục nước lớn (Anh, Mỹ, Liên Xơ) khơng có nước ủng hộ lập trường độc lập công nhận địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Bởi chưa có nước cơng nhận đạt quan hệ ngoại giao với nước ta, nước ta bị lập với giới Hệ thống quyền cách mạng vừa thiết lập, non trẻ, thiếu thốn, yếu nhiều mặt; với hậu chế độ cũ để lại nặng nề Về quân sự: Lực lượng quân đội ta chưa có đủ thời gian điều kiện phát triển lực lượng vũ trang quân đội quy Sau Cách mạng Tháng Tám, lực lượng quân đội quy ta có khoảng năm nghìn người với vũ khí thơ sơ Nền độc lập non trẻ Việt Nam phải đối đầu với diện đội quân nước với lực tay sai phản động theo đội quân xâm lược Các lực chống đối giai cấp bóc lột cũ ngóc đầu dậy, đối tượng phản cách mạng cũ, loại tội phạm hình chống phá cách mạng liệt Từ Bắc vĩ tuyến 16, 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) hùng hổ tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam bảo trợ ủng hộ Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh giải giáp quân đội Nhật thua trận Bắc Việt Nam Chúng kéo theo lũ tay sai Việt Quốc, Việt Cách đông đúc với âm mưu thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh Trong đó, đất nước Việt Nam lúc vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chờ giải giáp Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội Anh vào tước vũ khí quân Nhật Trên thực tế quân đội Anh tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai Việt Nam Đông Dương Quân đội Anh trực tiếp bảo trợ, tận dụng đội quân Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/09/1945 Nói chung, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức to lớn kinh tế, văn hóa - xã hội, trị, qn trình bày đẩy tình hình đất nước đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt bọn thù trong, giặc ngồi Với tình hình địi hỏi Đảng cính quyền Cách mạng có đường lối chiến lược đắn, phát huy mạnh tồn dân từ bảo vệ phát triển cách mạng tới thành công 1.3 Ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ngày 02/09/1945, quảng trường Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tun Ngơn Độc Lập, cơng bố với tồn thể quốc dân nhân dân giới rằng: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời; Tuyên ngôn đọc lập văn pháp lý quan trộng khai sinh nươc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định quyền tự do, độc lập nhân dân ta trước toàn giới Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi to lớn vĩ đại nhân dân ta từ có Đảng cầm quyền lãnh đạo, mở bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam, thắng lợi thức chấm dứt ách hộ 80 năm thực dân Pháp nước ta Lần tên nước Việt Nam có tên đồ giới với tư cách vị quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền Cách mạng Tháng Tám trở thành nguồn động viên to lớn cho nhiều dân tộc thuộc địa đứng lên dành độc lập Nhân dân Việt Nam từ nước nô lện trở thành người dân nước độc lập, tự làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành trở thành nước độc lập, tự do, dân chủ Thơng cáo sách ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.1 Cơ sở sách đối ngoại Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời hồn cảnh lịch sử với tình hình quốc tế nước khó khăn phức tạp Các nước nhỏ, dân tộc thuộc địa giành độc lập, tiềm lực kinh tế, quân yếu Việt Nam trở thành đối tượng thỏa thuận tranh giành nước lớn sau chiến tranh giới thứ hai Thách thức nghiêm trọng cách mạng ta thời điểm lúc phải đối phó lúc với nhiều lực nước lớn có mặt Việt Nam Khơng chống giặc ngoại xâm mà cịn chống “giặc đói, giặc dốt” Nền kinh tế Việt Nam bị cạn kiệt sách “lấy chiến tranh ni chiến tranh” bóc lột tàn bạo thực dân Pháp đế quốc Nhật Tài kiệt quệ, ngân khố quốc gia trống rỗng Lực lượng vũ trang cịn non trẻ, trang bị vũ khí thiếu thốn thơ sơ Chính kẻ thù nhận định rằng: quyền cách mạng Việt Nam đời “không đồng minh, không tiền, khơng có vũ khí” Trong thời điểm khó khắn đó, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngoại giao vũ khí sắc bén để thực nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ quyền nhân dân, phục vụ kháng chiến, kiến quốc Những Hiệp định, Tạm ước hay Hội nghị gặp gỡ Việt Nam với Trung Hoa quốc dân Đảng quân đội thực dân Pháp dấu ấn ghi nhận thành công hoạt động đối ngoại, nấc thang đưa đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn 2.2 Nguyên tắc đối ngoại mục tiêu đối ngoại Chủ tich Hồ Chí Minh trực tiếp đạo việc xây dựng đường lối đối ngoại Đảng, hoạch định sách ngoại giao Nhà nước, kiến tạo mở rộng mối quan hệ quốc tế, bước nâng cao lực quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyên tắc hàng đầu đường lối ngoại giao Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trước hết, hết Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nước nguyên tắc: “tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hồ bình” Ngày 03/10/1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ Lâm thời Thơng cáo sách đối ngoại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bản Thơng cáo đề sách ngoại giao với bốn nhóm đối tượng, bao gồm: nước Đồng minh, Pháp, dân tộc nhược tiểu nước láng giềng Đồng thời, khẳng định mục tiêu phấn đấu cho “độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Việt Nam Đây văn kiện nhà nước đối ngoại, thể tầm nhìn mở rộng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực quan hệ quốc tế kiểu mới, với tầm nhìn chiến lược Chính sách cụ thể: Đối với nước lớn nước Đồng minh thân thiện, thành thật hợp tác lập trường bình đẳng, tương thân tương để xây dựng hịa bình giới lâu bền Với nước Pháp, bảo vệ sinh mạng tài sản người Pháp theo luật quốc tế, kiên chống lại sách thực dân Chính phủ de Gaulle, mong muốn xây dựng quan hệ hữu nghị, bình đẳng tơn trọng lẫn Đối với nước láng giềng, hợp tác với Trung Hoa tinh thần bình đẳng, tiến; giúp đỡ Lào, Khơ-me tinh thần dân tộc tự Với nước tiểu nhược thân thiện, ủng hộ việc xây dựng giữ vững độc lập 2.3 Phương châm đối ngoại Có thể thấy, từ ngày quyền cách mạng, đường lối ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thể rõ mục tiêu đấu tranh độc lập, tự đất nước dựa nguyên tắc hòa bình, hữu nghị, bình đẳng, hợp tác Và, đặc điểm bật mặt trận ngoại giao thể qua sách sau: Đầu tiên, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Xuyên suốt đấu tranh ngoại giao ta giai đoạn “đối với Pháp, độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” Ngày 28/8/1946 thỏa ước Trùng Khánh ký định Pháp với Trung Hoa, Đảng ta kịp thời đề sách “hịa để tiến” với Pháp Triển khai sách ấy, thơng qua biện pháp ngoại giao, phủ ta ký kết với Pháp hai văn kiện quan trọng Hiệp định Sơ 06/03/1946 Tạm ước 14/9/1946 “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” tư tưởng, phương thức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh xử lý vấn đề sách lược, chiến lược Trong hồn cảnh lúc lực ta yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, phát huy vai trị tính tiên phong mình, ngoại giao ta linh hoạt, sáng tạo xử lý tình huống, góp phần tích cực bảo vệ độc lập quyền cách mạng Thứ hai phương châm hòa hiếu “thêm bạn bớt thù” hình thành trở thành nguyên tắc ngoại giao Việt Nam Ngay sau tuyên bố độc lập, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đề cao hợp pháp sức mạnh quyền cách mạng, tranh thủ cơng nhận quốc tế Đảng xác định “Kẻ thù trước mắt dân tộc ta phản động Pháp”, “Mục đích ta lúc tự do, độc lập Ý chí ta lúc dân chủ, hịa bình Là bạn ta giai đoạn tất nước nào, dân tộc hay lực lượng giới tán thành mục đích ấy, ta chung ý chí ấy” Để thực mục tiêu này, phủ triệt để khai thác cam kết nước Đồng minh nêu chiến tranh, đặc biệt quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh người đứng đầu Chính phủ tiến hành nhiều giao thiệp ngoại giao qua thư, công hàm… với người đứng đầu Chính phủ nước lớn, thơng báo đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tận dụng ủng hộ quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa sáng kiến tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao nhân dân Việt - Mỹ nhằm thúc đẩy tình hữu nghị, hiểu biết hai dân tộc Hoạt 10 động Người góp phần tranh thủ Mỹ “trung lập”, tạo thuận lợi để hịa hỗn kiềm chế lực lượng Tưởng Pháp Việt Nam Thứ ba, ngoại giao giai đoạn khôn khéo, tận dụng mâu thuẫn nội đối phương, kiềm chế hịa hỗn với Tưởng, tập trung chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh phải đấu tranh chống lại nhiều đối thủ mạnh, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ địch, lực lượng Đồng minh có chỗ thay đổi, biến hóa, việc lợi dụng mâu thuẫn đối phương chích sách có ý nghĩa chiến lược cách mạng nước ta lúc Để có sách chiến lược trên, ngoại giao Việt Nam vinh dự may mắn có đạo dẫn dắt tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Bên cạnh cịn có đóng góp quan trọng đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Phan Anh, Hoàng Minh Giáp Với lòng yêu nước nồng nàn nhiệt tình cách mạng tràn đầy, hệ Nhà cách mạng trực tiếp tham gia công tác đối ngoại cách phát huy trí tuệ mình, góp sức với Trung ương Đảng Chủ tich Hồ Chí Minh nhận định tình hình, đề chủ trương đắn, triển khai sách ngoại giao phù hợp, góp phần củng cố Nhà nước non trẻ, tạo thời gian để quân dân ta chuẩn bị cho kháng chiến quy mô nước Nhiều học kinh nghiệm quan trọng kết hợp đối nội đối ngoại, lập trường kiên định với biện pháp mềm dẻo, nhân nhượng sách lượng với tâm chiến lược rút giai đoạn 1945 - 1954 Những kinh nghiệm quý báu Đảng ta vận dụng linh hoạt giai đoạn Tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược Vận dụng tốt phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Phát huy cao độ tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo; đồng thời, không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Việc kế thừa, phát triển học kinh nghiệm từ sách lược ngoại giao giai đoạn 1945-1946 yếu tố quan trọng mang đến thành công mặt đối ngoại Đảng Nhà nước giai đoạn 11 tranh nhân dân Việt Nam với mục tiêu đấu tranh nhân loại tiến bộ, tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng khẳng định: Việt Nam phận phe hồ bình dân chủ giới chống bọn đế quốc gây chiến Đảng Chính phủ chủ trương tăng cường hoạt động đoàn kết, giúp đỡ kháng chiến nhân dân Lào Campuchia phát triển Ngày 11/3/1951, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương tổ chức Hội nghị định thành lập khối Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tương trợ tơn trọng chủ quyền Cùng với việc thiết lập mở rộng ngoại giao Nhà nước, hoạt động ngoại giao nhân dân phát triển Trong thời gian này, Chính phủ ta cử đoàn đại biểu tham dự Đại hội hồ bình giới lần thứ hai Vácsava (11/50), tham dự Hội nghị hồ bình châu Á - Thái Bình Dương Bắc Kinh (10/1952) Việc mở rộng hoạt động đối ngoại, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi cho kháng chiến nhân dân Việt Nam 2.2 Đấu tranh chống can thiệp Hoa Kỳ, vận động nhân dân Pháp nhân dân giới chống chiến tranh xâm lược Với âm mưu kéo dài quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương, Mỹ ép Pháp ký hiệp ước phòng thủ năm bên gồm Pháp, Mỹ ba “quốc gia liên kết” khối liên hiệp Pháp Quốc gia Việt Nam Bảo Đại Lào, Campuchia Hiệp ước phòng thủ trao quyền trực tiếp cho Hoa Kỳ điều hành viện trợ Mỹ cho phủ liên kết Đông Dương Với thỏa thuận này, vai trị Hoa Kỳ chiến tranh thức hóa, quyền tay sai Pháp phụ thuộc nhiều vào Mỹ, nội ngụy quân ngụy quyền bắt đầu phân hóa Trước yêu cầu lịch sử, Đảng Lao động Việt Nam đề chủ trương chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ, hoàn tồn giải phóng Đơng Dương, đẩy mạnh kháng chiến, đánh tan tâm lý sợ Mỹ, thân Mỹ, phối hợp kháng chiến nhân dân ta với phong trào hịa bình, dân chủ giới Từ năm 1950, sau khai thông quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng địa bàn hoạt động quốc tế, mối liên hệ với Đảng Cộng sản Pháp, với lực lượng dân chủ tiến Pháp giới có điều kiện thuận lợi để mở rộng Trong thời gian thăm Liên Xô, Matxcơva, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ đại diện 22 Đảng Cộng sản Pháp nhiều tổ chức quốc tế để tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam Giữa năm 1950, ông Léo Figuerre, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng Sản, đại diện Quốc hội, Tổng thư ký Tổ chức Thanh niên Cộng sản Pháp, đồng thời Phó chủ tịch Liên đồn Thanh niên Dân chủ giới, sang thăm vùng giải phóng Việt Bắc Đi thăm nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều giới, nhiều đơn vị đội, gặp gỡ tù binh Pháp, ông viết báo “nẩy lửa” từ chiến khu Việt Bắc gửi báo Pháp, góp phần làm cho nhân dân Pháp hiểu rõ chiến tranh, thất bại quân Pháp sách sai lầm phủ Pháp Đơng Dương Phong trào nhân dân Pháp chống chiến tranh ngày phát triển mạnh, có người nằm đường ray xe lửa để ngăn cản việc vận chuyển vũ khí sang cho quân Pháp Đông Dương Ngày 11/10/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho “các bạn nam nữ Pháp đấu tranh cho hịa bình”, rõ “cuộc chiến tranh nước sửa soạn cho chiến tranh đế quốc khác” Bởi “trong chiến đấu để bảo vệ hịa bình giới, bạn đồng thời làm việc mở chiến dịch mạnh mẽ địi đình chiến tranh Việt Nam Không phân biệt nam nữ, già trẻ, thợ thuyền, nơng dân hay trí thức, bạn đồn kết để góp phần cố gắng tâm mình, chúng tơi kýnh phục theo dõi bạn” Cương lĩnh Đại hội II văn kiện khác nhấn mạnh việc kết hợp đấu tranh nhân dân Việt Nam đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam với phong trào chống sách hiếu chiến đế quốc, bảo vệ hịa bình giới Tháng 10/1953, Đại hội cơng đoàn giới lần thứ ba với tham dự đại biểu 79 nước định lấy ngày 19/12/1953 làm “ngày đoàn kết với nhân dân Việt Nam anh dũng đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam” Với hoạt động tích cực ngoại giao Chính phủ ngoại giao nhân dân thắng lợi to lớn chiến trường, Việt Nam ngày tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi nhân dân tiến giới chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp 2.3 Đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương 2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị Giơnevơ Đông Dương 23 Do bị sa lầy chiến tranh xâm lược ngày bị phản đối mạnh mẽ nước, Chính phủ Pháp bày tỏ quan tâm đến giải pháp thương lượng Đông Dương khuôn khổ hội nghị nhiều bên Tại Đông Dương, quân đội Pháp sa sút tinh thần; sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh không đem lại kết mong muốn; viện trợ ạt quân Mỹ không đem lại kết giúp quân đội Pháp xoay chuyển tình quân viễn chinh Pháp Đông Dương Mỹ tăng cường can thiệp sâu vào Đông Dương, giúp đõ tiền bạc, vũ khí cho Pháp Ngụy qn, Ngụy quyền Các tính tốn qn ngoại giao Chính phủ Pháp đề trước áp lực nội mạnh mẽ Cuối tháng 10/1953, Quốc hội Pháp thảo luận sôi chiến tranh Đơng Dương Nhiều nghị sĩ Pháp địi Chính phủ đàm phán với Chính phủ Hồ Chí Minh Với cố gắng Liên Xô việc chủ động vận động Mỹ, Anh, Pháp họp hội nghị năm nước có Trung Quốc tham gia để bàn cách giảm tình hình căng thẳng Đông Dương, ngày 18/2/1954, bốn nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp họp Béclin thông báo triệu tập Hội nghị Giơnevơ Ngày 4/5/1954, nhận lời mời hai Chính phủ Liên Xơ Trung Quốc, đồn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến Giơnevơ tham dự Hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh Đông Dương Ngày 8/5/1954, ngày sau bị đại bại Điện Biên Phủ, Pháp phải ngồi vào bàn Hội nghị với tham dự nước Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ, Anh ba đồn đại diện quyền bù nhìn Việt Nam, Lào, Campuchia 2.3.2 Quan điểm bên tham dự Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương có chín bên tham dự: Liên Xô, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào Campuchia Ngày 10/4/1954, báo cáo trước Quốc hội chủ trương ta Hội nghị Giơnevơ, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh lập trường nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương là: 24 hồ bình, độc lập, thống dân chủ Trong trình đạo, Chính phủ đề chủ trương quan trọng: Phương châm đấu tranh Hội nghị là: "Tích cực, chủ động, linh hoạt, chắn" Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị với ba phương án: yêu cầu tối cao tranh thủ đến hiệp định tồn bộ, khơng cố gắng tranh thủ ký số điều khoản đình chiến Nếu hiệp định đình chiến khơng đạt cố gắng tranh thủ hội nghị sau lại bàn Lập trường Pháp lúc muốn Hội nghị giải vấn đề quân để đạt đến mục đích đình chiến sự, mà khơng nói đến trị khăng khăng địi tách Lào, Campuchia khỏi vấn đề Việt Nam, đòi Việt Nam đơn phương rút khỏi Lào, giải giáp lực lượng dân quân, du kích, trao trả tù binh, lập quan kiểm soát quốc tế Lào Campuchia Ngày 10/5/1954, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày lập trường đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sở hồ bình, độc lập, thống dân chủ, đồng thời đề giải pháp điểm cho việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đông Dương Pháp công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Ký hiệp định rút quân đội nước khỏi Việt Nam, Campuchia Lào thời hạn bên tham chiến ấn định Trước rút quân, đạt thoả thuận nơi đóng quân lực lượng Pháp hay Việt Nam số khu vực hạn chế; Tổ chức tổng tuyển cử tự ba nước nhằm thành lập phủ cho nước; Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp điều kiện việc gia nhập Các Chính phủ Campuchia Lào tuyên bố tương tự Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Campuchia Lào thừa nhận quyền lợi kinh tế, văn hoá nước Pháp ba nước Sau Chính phủ thành lập, quan hệ kinh tế văn hoá giải theo ngun tắc bình đẳng có lợi; 25 Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh; Trao tù binh; Các biện pháp nói thực sau đình chiến Pháp ba nước Đông Dương ký hiệp định nước sở đây: a Ngừng bắn tồn Đơng Dương đồng thời với việc điều chỉnh lãnh thổ khu vực mà bên chiếm giữ; b Ngừng việc đưa thêm quân đội mới, vũ khí đạn dược vào Đông Dương; c Thiết lập hệ thống kiểm soát Uỷ ban Liên hợp gồm đại diện bên tham chiến Đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có tính tồn diện quân trị, nhấn mạnh đến việc Pháp nước khác phải thừa nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, quân đội nước phải rút khỏi ba nước Đơng Dương, coi sở quan trọng cho giải pháp kết thúc chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Trải qua phiên họp toàn thể 24 phiên họp cấp trưởng đoàn căng thẳng phức tạp, với tinh thần chủ động cố gắng Chính phủ ta, ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ đình chiến Việt Nam ký kết Âm mưu phá hoại Hội nghị Giơnevơ đế quốc Mỹ bọn hiếu chiến Pháp hòng kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương thất bại 2.4 Những thỏa thuận đạt Hội nghị Thỏa thuận chung cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia: ₋ Công nhận tôn trọng quyền nhân dân ba nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống tồn viện lãnh thổ nước, khơng can thiệp vào công việc nội nước ₋ Đình chiến tồn cõi Đơng Dương ₋ Pháp rút quân khỏi lãnh thổ ba nước Quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Lào Campuchia ₋ Khơng có nước ngồi khơng liên minh quân với nước ₋ Tổng tuyển cử nước 26 ₋ Không trả thù người hợp tác với đối phương ₋ Trao trả tù binh người bị giam giữ ₋ Thành lập Ủy ban liên hợp kiểm soát giám sát quốc tế Thỏa thuận riêng với nước, đó, Hiệp định liên quan đến Việt Nam Gồm nội dung chính: Những điều khoản đình chiến lập lại hịa bình: ngừng bắn, tập kết, chuyển qn hai bên thực thời gian 300 ngày; chuyển giao khu vực, trao trả tù binh thường dân bị giam giữ, đổi vùng, vấn đề mồ mả quân nhân hai bên tham chiến Những điều khoản trì củng cố hịa bình Việt Nam: Lập giới tuyến quân tạm thời vĩ tuyến 17 khu phi quân (Sông Bến Hải), vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời, không coi ranh giới trị hay lãnh thổ, cấm tăng viện nhân viên quân sự, đội, vũ khí dụng cụ chiến tranh khác vào Việt Nam, cấm xây dựng quân mới, cấm hai miền không gia nhập liên minh quân nào, cấm sử dụng miền để phục vụ sách quân Những điều khoản trị: Vấn đề tổng tuyển cử để thống đất nước, Hiệp thương hai miền vào tháng 7/1955, tổng tuyển cử tháng 7/1956, tự chọn vùng sinh sống chờ đợi, không khủng bổ, trả thù hay phân biệt đối xử với người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh Những điều khoản quy định việc tổ chức thi hành Hiệp định: Ủy ban kiểm soát liên hợp, Ủy ban giám sát quốc tế trung lập Như Hiệp định đình chiến - văn ký kết tuyên bố cuối bên tham gia hội nghị thoả thuận hai ngày 20 21/7 với tuyên bố đơn phương tôn trọng Hiệp định Chính phủ Mỹ, Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơnevơ Đông Dương Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TIẾP 27 Tóm tắt nhận xét thành tựu sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1945 – 1954 thông qua kết đạt Sau Cách mạng tháng thành công, tức sau Nhà nước Dân chủ Nhân dân thành lập Việt Nam, nhiều đối tượng, thành phần Xã hội lấy làm mục tiêu xâm lược, phá hoại lần nhằm tiêu diệt quyền non trẻ thành lập Pháp dần thể âm mưu xâm chiếm Đông Dương lần thứ 2, lúc đó, quyền Tưởng Giới Thạch có âm mưu “diệt Cộng cầm Hồ”, “Hoa quân nhập Việt” nhằm mở rộng lực lượng chiếm phần Việt Nam Nhân lúc hai kẻ thù lớn Việt Nam lúc Pháp Tưởng thỏa hiệp với việc ký kết Hiệp định Trùng Khánh, cố gắng “cứu vãn quyền lợi chung đế quốc” vụ nổ súng bất ngờ sau quân Tưởng (6/3/1946) khiến Pháp rơi vào tình khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động thương lượng với Pháp việc công nhận Việt Nam “quốc gia tự do”, việc ký kết Hiệp định Sơ thực Việc ký kết Hiệp định Sơ giúp ta nhẹ nhàng loại bỏ quân Tưởng khỏi đất nước, công nhận Việt Nam “quốc gia tự do”, Việt Nam thức giành quyền Hai bên tạm ngưng chiến đấu để ngồi lại đàm phán, giữ ngun vị trí đóng qn Chính nhờ mà nhân dân có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng, củng cố tinh thần nâng cao chủ trương Đảng, nhằm tiến đến đấu tranh sau Pháp cam đoan thừa nhận định trưng cầu dân ý vấn đề thống ba kỳ Việt Nam, tức người dân có quyền tự do, Đây thắng lợi lớn Đảng ta, đánh dấu lần đế quốc thực dân Pháp lại chịu ngồi xuống bắt tay thương lượng thừa nhận thức vị trí địa vị pháp lý nước thuộc địa, mở cho ta hướng chắn trường quốc tế từ nước chưa quốc tế công nhận, Việt Nam có nhiều hội chuẩn bị để đối phó với âm mưu hành động phá hoại tới phận nội thực dân Pháp Nhưng sau ký Hiệp định Sơ bộ, phía Pháp tiếp tục tỏ thái độ khơng coi trọng thường xuyên vi phạm Hiệp định Việt Nam tiến hành gặp mặt Pháp Hội nghị Đà Lạt Fontainebleu (Pháp), hai hội nghị không đến kết Chưa từ bỏ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động đàm phán với người đứng đầu nước Pháp, Thủ tướng Bidault Bộ trưởng Hải ngoại Moulet để cố gắng trì hịa bình đất 28 nước Việt Nam Moulet Chủ tịch Hồ Chí Minh ký văn Tạm ước (14/9/1946) lần cho thấy nhân nhượng Việt Nam dành cho Pháp Khi Cả hai hiệp định Sơ Tạm ước thỏa thuận tạm thời, đòi hỏi cần phải tiến đến đảm bảo lâu dài hiệp định thức Những thắng lợi quân từ năm 1950 đến năm 1954 mà đỉnh cao Chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hội nghị Giơnevơ kết thúc, đánh dấu chiến tranh chấm dứt, hịa bình lập lại Việt Nam cách toàn diện mặt: trị, quân sự, xã hội, ngoại giao pháp lý, mở thời ký cho đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Kết hợp với chiến thắng Điện Biên Phủ lĩnh vực quân sự, ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc, phận người dân Pháp, ta hồn thành Hội nghị Giơnevơ thành cơng rực rỡ Cuộc chiến trành tàn khốc hoàn toàn chấm dứt đất nước ta, hịa bình Đơng Dương lập lại sở: Các nước tham dự Hội nghị tơn trọng chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Cao Miên Lào; Sau thời gian định, Việt Nam thống tổng tuyển cử tự tồn quốc; Các nước ngồi khơng đặt quân Đông Dương, nước Đông Dương không gia nhập khối liên minh quân không cho nước khác dùng lãnh thổ để gây lại chiến tranh để phục vụ cho mục đích xâm lược; Quân đội Liên hiệp Pháp rút khỏi Đông Dương thời hạn quy định; Nước Việt Nam nước Pháp đặt quan hệ với kinh tế văn hóa ngun tắc bình đẳng hai bên có lợi Rõ ràng, Hiệp định Giơnevơ giúp ta: Quy định lại điều khoản cần thiết để chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình, điều khoản việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân thi hành triệt để, hai bên Pháp Việt Nam thực trao trả hầu hết tù binh đối phương, dù Pháp có số thái độ thể khơng tơn trọng Hiệp định, ; 29 Củng cố hịa bình, ngăn chặn nguy xảy chiến tranh mới, không gia nhập vào khối liên minh quân sự, không mượn danh nước khác hay cho nước khác mượn lãnh thổ để đặt móng chiến tranh, ; Giải vấn đề trị bản, diễn tổng tuyển cử để thống đất nước, Chính phủ ban bố quyền tự ngôn luận người dân tự lại lựa chọn chỗ hai miền Nam Bắc, cải cách ruộng đất, công khôi phục sản xuất, kinh tế đẩy mạnh có kết ban đầu Dù gặp nhiều khó khăn nạn đói nghèo, thiên tai, xảy thường xuyên, nhờ vận động quan cấp, nhân dân dần ổn định sống (Sau gần năm lập Ban Cứu tế, Hưng Yên hồn thành tốt vận động chống đói đẩy mạnh sản xuất), Nhìn chung, Hiệp định Giơnevơ kết thúc ách thống trị Pháp miền Bắc Việt Nam suốt gần kỷ, giảm căng thẳng cho tình hình giới, tạo tiền đề cho hướng hịa bình quốc gia, củng cố nâng cao tinh thần đấu tranh cho nhân dân ta thời kỳ chống Đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn sau (1954 – 1975) Đây văn mang tính quốc tế có ý nghĩa to lớn với nhân dân ta, toàn dân từ Bắc vào Nam chung sức thi hành với Hiệp định cho thấy tin tưởng người dân dành cho Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khơng ngừng cố gắng gây dựng, gìn giữ bảo vệ độc lập dân tộc Nhận xét: Hiệp định Sơ nhân nhượng tạm thời Việt Nam Pháp, chấp nhận để quân Pháp tiến vào miền Bắc cách để giảm bớt lực lượng kẻ thù, giảm bớt sức ép quân Pháp miền Nam Đây nghệ thuật lợi dụng mâu thuẫn từ bên xâm lược Việt Nam, hai bên nội Pháp, hai bên nội quyền Tưởng Giới Thạch, Tưởng Trung, Tưởng Pháp, tận dụng thời lúc Pháp phải chịu sức ép từ vụ nổ súng bất ngờ quân Tưởng sau hai bên Pháp Tưởng giảng hòa, quay lại hợp tác ta khơng thể có hội thương lượng Chủ trương thực sách đối ngoại mềm dẻo sách lược, kiên định với đường lối độc lập, tự chủ, tận dụng hội to lớn nhận ủng hộ từ Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội Chủ nghĩa, phong trào cách mạng giới, Kết hợp chặt chẽ sách ngoại giao với nhiều lĩnh vực Thực tuyên truyền, giáo 30 dục để toàn dân nhận thức đúng, thống tư tưởng chấp hành nghiêm chỉnh Hiệp định đình chiến ký với Pháp Dù ta chiến thắng khơng mà phía Việt Nam ta chèn ép phía Pháp, ta phải chịu số động thái không tôn trọng Hiệp định từ phía Pháp (Chính phủ Pháp che giấu hành động giam giữ trái phép tù binh tù trị nước ta, ), cho thấy đường lối đấu tranh mềm mỏng, biết hòa hợp để đảm bảo đạt mục tiêu đề ra, không chủ quan khinh địch, thắng không kiêu, bại không nản, chủ động đàm phán giải mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến lợi ích dân tộc, quốc gia, biên pháp hịa bình Rút học kinh nghiệm cho hoạt động đối ngoại Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, dân ta phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh dân tộc, quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, biến đổi linh hoạt theo giai đoạn thời “dĩ bất biến ứng vạn biến”, kết hợp lĩnh vực trị, quốc phịng, tổ chức triển khai theo phương thức vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững nguyên tắc đấu tranh (độc lập thống Tổ quốc), đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Khơng ngừng chủ động nhìn nhận, quan sát tình hình nước quốc tế, từ thích ứng nhanh với thay đổi thời đại Với tình hình giới mở rộng quan hệ hợp tác quốc gia, Việt Nam ta vận dụng khéo léo sách ngoại giao nhiều mặt đạt thành công định như: Trong lĩnh vực ngoại giao kinh tế, ta thành công ký kết hiệp định thương mại tự do, chủ động giao thương với nước giới, tạo điều kiện hợp tác phát triển cho đôi bên ngun tắc bình đẳng, hai bên có lợi (Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp UAE tham gia vào dự án hợp tác kinh doanh, đầu tư, ) giữ vững trọng tâm lấy lợi ích quốc gia – dân tộc lên hàng đầu Trong lĩnh vực ngoại giao trị, đối ngoại nước ta tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, góp phần quan trọng vào việc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, khéo léo, linh hoạt để tích cực trao đổi, đàm phán, kiểm sốt hịa giải bất đồng xảy ra, nhìn nhận lâu dài cục diện vấn đề sở luật pháp quốc tế 31 Trong lĩnh vực ngoại giao văn hóa, tảng tinh thần hoạt động đối ngoại, ta triển khai hoạt động diện rộng, nước, đa dạng phong phú đối tượng, nội dung hình thức, nguyên thủ quốc gia nhiều nước đến thăm Việt Nam, hội nghị, kiện quốc tế Việt Nam giới, Kết hợp chặt chẽ với ngoại giao kinh tế hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, ta khéo léo truyền tải truyền thống văn hóa, giá trị nước ta, gia tăng “nhận diện Việt Nam”, gia tăng vị Việt Nam khẳng định đường lối đối ngoại qn độc lập, tự chủ hịa bình, giữ tinh thần hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, tồn diện Tình hình giới thay đổi suốt sáu mươi chín năm qua (1954 – nay) dấu ấn đấu tranh phương diện ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh học thực tiễn quý giá cho hệ sau, góp phần khơng nhỏ việc củng cố vị Việt Nam trường quốc tế 32 KẾT LUẬN Đã trải qua 75 năm xây dựng phát triển, Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ cột mốc thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Nền ngoại giao Việt Nam từ đời phải đối phó với thách thức to lớn, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời đề đối sách với quốc tế, đưa nghiệp cách mạng dân tộc tiến lên Sau Hiệp định Sơ ta chưa công nhận nước độc lập mà nước tự nằm Khối liên hiệp Pháp; đến Hiệp định Giơnevơ nước ta nước độc lập, có chủ qun tồn vẹn lãnh thổ Trong trình đấu tranh cho độc lập quan điểm bạn - thù Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ ràng với đường lối đối ngoại độc lập tự chủ kết hợp với thực nghĩa vỵ quốc tế tinh thần: “muốn người ta giúp cho, trước hết phải tự giúp lấy đã” yêu cầu mang tính nguyên tắc cảu Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng với quan điểm “làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” nhân dân Việt Nam thành cơng việc đồn kết quốc tế, nhận ủng hộ to lớn từ nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhân dân yêu chuộng hịa bình giới phủ nhân dân nước tư chủ nghĩa Thắng lợi Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 -1954 thể đường lối kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự, trị ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thời kì đổi mới, ngoại giao Việt Nam tiếp tục kế thừa phát huy đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO (15/08/2022), Nguyên tắc đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc đối ngoại - từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://bandantoc.daklak.gov.vn/tin-tuc-su-kien/nguyen-tac-dam-bao-loi-ich-quocgia-dan-toc-trong-doi-ngoai-tu-tu-tuong-ho-chi-minh-den-su-van-dung-cua-dangcong-san-viet-nam-2430.html Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 07/10/2019, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương, truy cập từ: https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiemtim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/hoinghi-gionevo-ve-dong-duong-538254.html Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 10/10/2019, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương, truy cập từ: https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiemtim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/hoinghi-gionevo-ve-dong-duong-538557.html Báo điện tử VOV, 16/07/2014, Diễn biến Hội nghị nội dung Hiệp định Geneva, truy cập từ: https://vov.vn/chinh-tri/dien-bien-hoi-nghi-va-noi-dung-chinhhiep-dinh-geneva-339249.vov Bộ Giáo dục đào tạo (2019) Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đinh Phương, 26/1/2018, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đình chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương, truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-sosu-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/hiep-dinh-gionevo-nam-1954-ve-dinhchi-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-dong-duong-3369 Đỗ Thị Quỳnh, 20/04/2012, Đường lối ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, Đại học sư phạm Hà Nội Truy cập từ: https://drive.google.com/file/d/16mMOcBlNq_hqTKNge1vOOw5RsAsLSO90/view?usp =share_link 34 ĐP (18/8/2021) Cách mạng Tháng Tám năm 1945: Thời sách lịch sử Truy cập từ https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/cach-mang-thang-tam-nam1945-thoi-co-va-nhung-quyet-sach-lich-su-588451.html Hoài Phong (13/9/2021), Tạm ước Việt – Pháp: “Nhịp nghỉ” cần thiết cho cách mạng Việt Nam Truy cập từ https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tam-uoc- viet %E2%80%93-phap-nhip-nghi-can-thiet-cho-cach-mang-viet-nam-1491884206 10 Y, 14/12/2021, học kinh nghiệm từ công tác đối ngoại Việt Nam, truy cập từ: https://phunuvietnam.vn/5-bai-hoc-kinh-nghiem-tu-cong-tac-doi-ngoai-cua-viet-nam20211214100249105.htm 11 Khánh Nguyễn, 23/06/2022, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp UAE hợp tác kinh doanh đầu tư, truy cập từ: https://vtv.vn/chinh-tri/viet-nam-taodieu-kien-thuan-loi-cho-cac-doanh-nghiep-uae-hop-tac-kinh-doanh-va-dau-tu20220622230344021.htm 12 Lịch sử Đảng bộ, 12/8/2018, Phần 8: Khôi phục kinh tế, hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1957), truy cập từ: http://hungyen.dcs.vn/phan-8-khoi-phuc-kinh-te-hoan thanh-cai-cach-ruong-dat-1954-1957-c2332.html 13 Phòng Lý luận trị - Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giao Thành ủy tp.HCM, Hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) - Nước cờ ngoại giao Xuất sắc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, truy cập từ: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hiepdinh-so-bo-6-3-1946-va-tam-uoc-14-9-1946-nuoc-co-ngoai-giao-xuat-sac-cua-dangva-chu-tich-1491884243 14 Phương Anh 19-12-1946, Ngày toàn quốc kháng chiến Truy cập từ http://baotang.thanhhoa.gov.vn/portal/pages/print.aspx?p=4519 15 TS Bùi Văn Hùng, Tìm hiểu ngoại giao Việt Nam, truy cập từ: https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv243/2016/CVv243S12201604 5.pdf 35 16 TS Đặng Đình Quý (16/12/2016) Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước tồn quốc kháng chiến - học cho công tác đối ngoại giai đoạn Truy cập từ: http://tapchiqptd.vn/vi/ky-niem-75-nam-ngay-toan-quoc-khang-chien/ngoai-giaoviet-nam-dan-chu-cong-hoa-truoc-toan-quoc-khang-chien-%E2%80%93-bai-hoccho-cong-tac-do/9645.html 17 ThS Hồng Thị Phương Thảo (30/05/2020), Chính sách ngoại giao nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1945 - thành tựu kinh nghiệm, Truy cập từ: http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-xaydung-dang/chinh-sach-ngoai-giao-cua-nha-nuoc-viet-nam-dan-chu-cong-hoa-tuthang-91945-den-thang-121946-thanh-tuu-va-nhung-kinh-nghiem.html 18 ThS Nguyễn Thanh Xuân, 12/5/2021, Hiệp định sơ ngày 06/3/1946, học nghệ thuật lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, truy cập từ: http://truongchinhtrils.vn/node/1333 19 Trần Thị Kim Vinh, 9/10/2022, Thúc đẩy ngoại giao văn hóa tiến trình hội nhập quốc tế phát triển đất nước, truy cập từ: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/825966/thuc-day-ngoai-giao-van-hoa-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te-vaphat-trien-cua-dat-nuoc.aspx 36

Ngày đăng: 30/10/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan