khgdnt thuc hien ct2018

17 54 0
khgdnt thuc hien ct2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế hoạch phát triển chương trình nhà trường CT2018, Một số điểm mới trong Chương trình GDPT 2018, Yêu cầu về năng lực cho giáo viên,Phương pháp dạy học, Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN,...

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG Một số điểm Chương trình GDPT 2018  Về mục tiêu: Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh  Về nội dung: Hệ thống mơn học Chương trình GDPT 2018 kế thừa Chương trình GDPT 2006 có số điều chỉnh, xếp lại để tinh giảm nội dung, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh  Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy chủ động, tự lực học sinh học tập, rèn luyện vận dụng kiến thứctheo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất cho học sinh  Vai trò sách giáo khoa: Sách giáo khoa cụ thể hóa nội dung, yêu cầu cấn đạt quy định chương trình Đối với nội dung kiến thức yêu cầu cần đạt chương có nhiều cách thể sách giáo khoa khác đạt mục tiêu chung theo quy định chương trình Một số điểm Chương trình GDPT 2018  Vai trị thiết bị dạy học, học liệu: Là phương tiện cho học sinh thực hoạt động học (đọc/nghe/nói/viết/thực hành/thí nghiệm) để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt chương trình  Vai trị giáo viên: Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh cho học sinh tự chủ, tự lực, tích cực học tập tiếp nhận vận dụng kiến thức để hình thành phát triển phẩm chất, lực  Chủ động nhà trường: Chủ động việc xây dựng thực chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể đội ngũ giáo viên sở vật chất nhà trường Yêu cầu lực cho giáo viên Xây dựng Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Xây dựng Kế hoạch dạy Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Tổ chức hoạt động dạy học Phân tích, rút kinh nghiệm học 01 02 03 04 05 Phương pháp dạy học  Trong dạy học theo định hướng phát triển lực, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh  Học sinh chủ thể nhận thức Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên  Giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC  Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thực chương trình mơn học bảo đảm tổng số tiết/học kì/năm học quy định chương trình  Khơng bắt buộc phải dạy tất tuần, không bắt buộc chia số tiết/tuần  Cấp trung học phổ thông: xây dựng số tổ hợp gồm mơn học chọn từ nhóm môn học lựa chọn số tổ hợp cụm chuyên đề môn học  Đối với hoạt động giáo dục, Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thực phù hợp với kế hoạch thực chương trình mơn học KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN  Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, bao gồm Kế hoạch dạy học môn học Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục  Đối với việc tổ chức hoạt động giáo dục, đơn vị giao chủ trì hoạt động xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức hoạt động đó, bao gồm thành phần sau: mục đích, u cầu; nội dung, hình thức chương trình tổ chức hoạt động; tiêu chí đánh giá kết hoạt động đối tượng tham gia; thời gian địa điểm tổ chức; nguồn lực huy động để tổ chức thực  Thực sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học: xây dựng học minh hoạ, tổ chức dạy học dự để phân tích, rút kinh nghiệm dạy dựa phân tích hoạt động học học sinh  Việc dự giờ, thăm lớp giáo viên thực theo kế hoạch sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY I Mục tiêu Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học theo yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức (học sinh cần học để thực yêu cầu cần đạt nội dung/chủ đề tương ứng) theo yêu cầu cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) học sinh trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy (muốn hình thành phẩm chất, lực hoạt động học phải tương ứng phù hợp) KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học Nội dung: yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập 2 Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/ thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh 3 Luyện tập  Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực 4 Vận dụng Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên Ghi chú: Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để học sinh thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho học sinh thực ngồi lớp học Trong Kế hoạch dạy khơng cần nêu cụ thể lời nói giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/làm Kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 01 Chuyển giao nhiệm vụ học tập 02 Thực nhiệm vụ học tập 03 Báo cáo kết thảo luận 04 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập NV học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh; hình thức giao nhiệm vụ kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực Khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn” Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Ngày đăng: 28/10/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan