Tiểu luận quan hệ pháp luật tranh chấp trong luật tố tụng dân sự

38 1 0
Tiểu luận quan hệ pháp luật tranh chấp trong luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ pháp luật tranh chấp trong luật tố tụng dân sự TIỂU LUẬN QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRANH CHẤP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TIỂU LUẬN QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRANH CHẤP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TIỂU LUẬN QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRANH CHẤP TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng dân quy định, Tòa án thụ lý giải vụ, việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vị đơn khởi kiện đơn yêu cầu Căn việc đương yêu cầu giải vấn đề để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Việc xác định đúng, đầy đủ quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng việc xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền giải Tịa án; tài liệu chứng cần thu thập; xác định đương vụ án; xác định pháp luật cần áp dụng để giải Trên thực tế quan hệ pháp luật đa dạng, phức tạp nên việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp dựa vào yêu cầu đương số trường hợp khơng dễ dàng, xảy nhiều khó khăn vướng mắc cho quan tiến hành tố tụng Từ ngày 1/7/2017, án, định TAND cấp theo quy định Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC công bố Cổng thơng tin điện tử Tịa án Để thực có hiệu quy định trên, ngày 25 tháng năm 2017, Toà án nhân dân tối cao tổ chức hội nghị tập huấn viết án cho toàn ngành Nghị số 01/2017/NQHĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc ban hành 93 biểu mẫu kèm theo Hoạt động Toà án nhằm nâng cao chất lượng giải vụ việc giải hệ thống ngành, có nội dung xác định quan hệ tranh chấp vụ án Thực tiễn, thời gian qua, tác giả tiếp cận vụ án Toà án địa phương, số Toà án hệ thống ngành thấy vướng mắc, bất cập, sai sót việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Với nhận thức cần làm rõ số vấn đề lý luận, đánh giá việc xác định quan hệ pháp luật Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn tranh chấp thực tiễn từ vướng mắc, khó khăn giải pháp khắc phục để rút kinh nghiệm cho thân cho đồng nghiệp ngành Đó lý tác giả chọn đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan đến “xác định quan hệ tranh chấp tố tụng dân lý luận thực tiễn” Có thể kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Vị trí, vai trị chức Tòa án nhân dân máy nhà nước qua thời kỳ cách mạng Việt Nam" Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) năm 1996; Đề án: "Đổi tổ chức hoạt động ngành Tư pháp" Bộ Tư pháp năm 1996; Đề tài khoa học cấp Bộ: "Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Tòa án nhân dân" TANDTC năm 1999 Đây cơng trình, viết đề cập đến nội dung khác nhau, số khía cạnh mang tính riêng lẻ vấn đề xác định tranh chấp phát sinh tố tụng dân sự, Đề tài "xác định quan hệ tranh chấp tố tụng dân sự" trình phân loại tranh chấp thủ tục tố tụng dân sự, sở có nhìn tổng quan hoạt động giải vụ án dân hệ thống Tòa án, để giải vụ án cách triệt để xác Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Là qui định pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật nội dung loại quan hệ tranh chấp thực tiễn giải vụ án cụ thể Toà án, đề tài cịn phân loại loại tranh chấp phát sinh trình giải vụ án, từ đưa đường lối khắc phục, hạn chế sai sót việc giải tranh chấp Đối tượng nghiên cứu tiểu luận xác định loại tranh chấp thường gặp tố tụng dân sự, đồng thời nêu lên số khó khăn vướng mắc trình giải án hướng giải xử lý Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận triển khai sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bộ luật tố tụng dân năm 2015, nêu điểm bất lợi có lợi việc thực theo luật tố tụng dân năm 2015 Việc nghiên cứu đề tài dựa vào thực tiễn xét xử, tổng kết ngành Tịa án, số liệu thống kê tình hình xét xử, tổ chức cán quan chức năng, dư luận xã hội làm cho kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật việc xác định giải tranh chấp tố tụng dân dựa sở lý luận mà cịn có sở thực tiễn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Kết nghiên cứu đề tài bổ sung quan trọng sở lý luận làm sáng tỏ nội dung việc xác định quan hệ tranh chấp, xác định vai trò ý nghĩa tầm quan trọng việc xác định quan hệ tranh chấp Về thực tiễn, giúp cho người làm cơng tác xét xử có nhìn đắn, nhận thức rõ vai trò ý nghĩa tầm quan trọng việc xác định quan hệ tranh chấp tố tụng dân Đây tài liệu người nghiên cứu pháp luật lĩnh vực có liên quan nghiên cứu tham khảo Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRANH CHẤP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân 1.1.1 Xác định quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong hệ thống pháp luật, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác Quan hệ pháp luật dân dạng quan hệ pháp luật, vậy, mang đầy đủ đặc tính quan hệ pháp luật chất xã hội, chất pháp lí, tính cưỡng chế nhà nước Do tác động quy phạm pháp luật lên quan hệ xã hội nên bên tham gia vào quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lí tương ứng Các quyền, nghĩa vụ pháp lí Nhà nước bảo đảm thực Sự tác động quy phạm pháp luật vào quan hệ xã hội không làm tính xã hội quan hệ mà làm cho quan hệ mang hình thức "quan hệ pháp luật" Hậu quyền nghĩa vụ bên Nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội mang tính chất ý chí - ý chí Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật mà nội dung chúng xác định điều kiện kinh tế, trị, xã hội tồn xã hội vào thời điểm lịch sử định Ngồi ra, quan hệ pháp luật cịn mang ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ Ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí Nhà nước thể khác quan hệ cụ thể, giai đoạn (phát sinh, thực chấm dứt) Có thể thể phát sinh, lúc thực hay chấm dứt quan hệ cụ thể, song ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ phải phù hợp với ý chí Nhà nước thể qua Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn quy phạm pháp luật dân nguyên tắc chung luật dân quy định Bộ luật dân Có nhiều quan hệ pháp luật xuất sống, quan hệ người với người, quyền, nghĩa vụ bên phát sinh bên khơng có tranh chấp quan hệ quan hệ xã hội Khi có tranh chấp, bên tự điều chỉnh quan hệ với để cách hồi hịa, thuận tiện (tự hồ giải, thương lượng ngồi tố tụng Tồ án) mà khơng cần viện dẫn đến qui định, khn mẫu có sẵn Nhà nước ấn định ban hành (pháp luật) để phân biệt bên đúng, bên sai bên cần có chế giải quyết, phán xét Tịa án quan có chức xét xử, bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa án giải quyết, phán xử nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo trình tự thủ tục định Từ phân tích trên, tác giả xây dựng khái niệm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp sau: "Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp hoạt động nhận thức người sở yêu cầu đương sự, thông tin khác có tình cụ thể nhằm tìm đến qui định pháp luật để giải vấn đề xác, đắn” 1.1.2 Khái niệm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Bộ luật tố tụng dân Theo Điều Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Do đó, tiếp cận đến Toà án, đương phải nêu rõ yêu cầu để Toà án giải Trên sở yêu cầu đương sự, Toà án có trách nhiệm xác định quan hệ tranh chấp ban đầu Nếu đương Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn chưa nêu rõ u cầu Tồ án cần phải hướng dẫn cho đương nêu rõ để xác định họ có quyền khởi kiện hay khơng, việc khởi kiện họ có thuộc thẩm quyền giải Tồ án hay khơng vvv Có thể nói, hoạt động xác định quan hệ pháp luật tranh chấp ban đầu xuất đương nộp đơn khởi kiện Tồ án, cơng việc thuộc trách nhiệm người phân công xử lý đơn trách nhiệm người thụ lý vụ án Bộ luật tố tụng dân năm 2015 không qui định cụ thể xác định quan hệ tranh chấp mà liệt kê số điều luật nói tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Điều 26, Điều 28, Điều 30 Điều 32 Trong Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Điều 188 qui định phạm vi khởi kiện có qui định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhiều quan, tổ chức, cá nhân khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án; Nhiều quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án; Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định Điều 187 Bộ luật khởi kiện nhiều quan, tổ chức, cá nhân khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án.” Việc giải nhiều yêu cầu (nhiều quan hệ tranh chấp) vụ án đòi hỏi người giải cần xác định tranh hệ tranh chấp cần giải quan hệ tranh chấp nào, từ xác định thẩm quyền giải điều luật áp dụng, nên xiệc xác định tranh chấp vấn đề quan trọng để giải vụ án Ví dụ: A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc B phải trả lại quyền sử dụng đất Đồng thời A khởi kiện yêu cầu Tồ án buộc C phải tháo dỡ cơng trình mà C Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn xây dựng đất Việc giải quan hệ pháp luật có đương loại tranh chấp quy định điều luật tương ứng Điều 26, 28, 30, 32 34 BLTTDS Ví dụ: A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc B phải trả nợ 100 triệu đồng Đồng thời A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc B phải trả lại xe ôtô mà B thuê A hết thời hạn cho thuê Bên cạnh đó, Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc ban hành số biểu mẫu tố tụng dân sự, Mẫu số 52-DS Bản án dân sơ thẩm hướng dẫn “ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quy định Điều, khoản Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải tranh chấp quốc tịch Việt Nam cá nhân với cá nhân quy định khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân ghi: “tranh chấp quốc tịch Việt Nam cá nhân với cá nhân”).” Trong trường hợp khoản tương ứng điều luật quy định nhóm tranh chấp ghi cụ thể tranh chấp giải Ví dụ: Nhóm tranh chấp hợp đồng dân quy định tương ứng khoản Điều 26 BLTTDS phải ghi cụ thể tranh chấp hợp đồng dân nào, giao dịch dân Nếu hợp đồng thuê nhà ghi “V/v tranh chấp hợp đồng dân thuê nhà ở”; hợp đồng vận chuyển hành khách ghi “V/v tranh chấp hợp đồng dân vận chuyển hành khách”… Nếu tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản ghi “V/v tranh chấp hợp đồng dân mua bán tài sản”; tranh chấp mua bán nhà ghi “V/v tranh chấp hợp đồng dân mua bán nhà ở” Nếu tranh chấp kinh doanh, thương mại phải ghi rõ hợp đồng kinh doanh thương mại Ví dụ: tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ghi “V/v tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại mua bán hàng Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn hóa” vv… (Theo Điều 39 Nghị Hội đồng Thẩm phán số 05/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012) Các loại tranh chấp dân phổ biến như: Tranh chấp dân quyền sử dụng đất, ranh đất, hợp đồng vay tài sản, đồi tài sản …; Tranh chấp kinh doanh, thương mại hợp đồng tín dụn, hợp đồng mua bán hàng hóa; hợp đồng dịc vụ vận chuyển…; Tranh chấp lao động xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp hôn nhân gia đình ly hơn, ni con, chia tài sản chung vợ chồng tranh chấp cấp dưỡng… Tuy nhiên, bối cảnh nay, việc đề cao quyền người, quyền Điều 45 Bộ luật tố tụng qui định nguyên tắc áp dụng pháp luật chưa có chưa có điều luật áp dụng Đầu tiên Tòa án áp dụng tập quán để giải vụ việc dân trường hợp bên thỏa thuận pháp luật khơng quy định Tịa án áp dụng tương tự pháp luật để giải vụ việc dân trường hợp bên thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng Tịa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố Lẽ cơng xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với ngun tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Như vậy, địi hỏi phải có nhìn cách rõ ràng nhận thức xác định quan hệ tranh chấp tố tụng dân Nghĩa là, không vào qui định cụ thể pháp luật tố tụng dấn sự, vào luật nội dung chuyên nghành mà phải vào yêu cầu cụ thể đương Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn để tuỳ nghi xác định tên gọi quan hệ tranh chấp mà chưa có pháp luật điều chỉnh, xét xử theo nguyên tắc Luật dân sự, án lệ, lẽ công Bên cạnh vụ án dân vụ án có tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức với cịn có việc dân việc khơng có tranh chấp quyền lợi ích có u cầu cá nhân, tổ chức đề nghị Tịa án cơng nhận kiện pháp lý mà phát sinh quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Có việc yêu cầu dân sự, việc u cầu nhân gia đình, việc yêu cầu kinh doanh thương mại, việc yêu cầu lao động Trong tiểu luận này, tác giả tập trung nghiên cứu xác định quan hệ pháp luật tranh chấp nghĩa tiếp cận góc độ vụ án, nên không đề cập đến việc dân Việc đưa khái niệm khoa học “Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sự” có ý nghĩa quan trọng trình nhận dạng quan hệ pháp luật cần giải cho vụ án, xác định quan hệ tranh chấp đương sự, cách thức lựa chọn áp dụng pháp luật nội dung hướng giải vụ án Từ phân tích trên, sở “Khái niệm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp” xây dựng mục 1.1.1, tác giả xây dựng khái niệm “Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân” sau: "Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng hoạt động nhận thức thẩm phán phân công thụ lý đơn, thụ lý vụ án Hội đồng xét xử định giải vụ án sở u cầu đương sự, thơng tin khác có tình cụ thể nhằm tìm đến thoả thuận, qui định pháp luật, tập quán, áp dụng pháp luật tương tự, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải yêu cầu đương xác” Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựnh quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân pháp luật tranh chấp tố tụng dân sựt tranh chấp tố tụng dân sựp tố tụng dân tụng dân sựng dân Lý luật tranh chấp tố tụng dân sựn thực tiễnn 1.2 Đặc điểm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tố tụng dân - Là hoạt động có tính bắt buộc khơng thể thiếu trình giải vụ án Về nguyên tắc, thụ lý vụ án dân thẩm phán phân công xem xét đơn khởi kiện xem xét, kiểm tra nội dung đơn khởi kiện đương để xác định quan hệ phát sinh tranh chấp Tuy nhiên, trường hợp định để đảm bảo tính xác nhiệm vụ Thẩm phán phân công giải vụ án cần phải xác định lại quan hệ pháp luật tranh chấp đương pháp luật cần áp dụng để xây dựng hồ sơ vụ án Đây hoạt động thường xuyên thẩm phán, với hoạt động tố tụng khác - Là hoạt động phức tạp, chi phối suốt trình giải vụ án Việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp vụ án dân cơng việc khó khăn, phức tạp giai đoạn mà tranh chấp phát sinh ngày đa dạng Bộ luật dân hay luật chuyên ngành khác chưa kịp thời điều chỉnh Bộ luật dân năm 2015 có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung so với quy định Bộ luật dân năm 2005 quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, song quy định bao trùm hết tranh chấp phát sinh tương lai, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật áp dụng Khơng vậy, việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp có khó khăn vụ án dân có quan hệ tranh chấp có nhiều mối quan hệ tranh chấp đan xen Vì theo quy định Điều 188 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhiều quan, tổ chức, cá nhân quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan