Bảo quản cà phê thóc và cà phê nhân pdf

3 455 2
Bảo quản cà phê thóc và cà phê nhân pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo quản phê thóc phê nhân Bảo quản phê thóc phê nhân là một khâu rất quen thuộc không kém phần quan trọng tại các nông hộ hay các cơ sở dự trữ phê. Nếu bà con không thực hiện việc bảo quản đúng cách sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giá cả của hạt phê khi tham gia thị trường. Nhân phê Arabica BẢO QUẢN PHÊ THÓC 1 – Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản: - Độ ẩm của hạt phê môi trường xung quanh - Nhiệt độ của khối phê môi trường xung quanh - Độ thông thoáng không khí trong khối phê 2 – Các phương pháp thường dùng: Bảo quản ở trạng thái khô : - Phơi nắng - Sấy bằng không khí nóng - Sấy bằng không khí khô - Dùng hoá chất hút nước như H2SO4, CaCl2 Bảo quản ở trạng thái thoáng gió tích cực : Cơ sở của phương pháp bảo quản thoáng gió tích cực là lợi dụng độ hổng của khối hạt phê mà quạt không khí khô mát vào khối hạt nhiều lần, với mục đích làm giảm được nhiệt độ độ ẩm của khối hạt phê. Không khí thổi vào khối hạt cần đáp ứng các điều kiện sau: - Không khí phải được quạt đều trong toàn bộ khối hạt. - Cần đảm bảo đủ lượng không khí khô mát để thực hiện được mục đích làm giảm nhiệt độ độ ẩm của khối hạt. - Chỉ quạt khi độ ẩm của không khí ngoài trời thấp, nghĩa là sau khi quạt độ ẩm của khối hạt phải giảm xuống. - Nhiệt độ không khí ngoài trời phải thấp hơn nhiệt độ của khối hạt. Bảo quản ở trạng thái nhiệt độ thấp : Ở nhiệt độ thấp thì hoạt động sống của hạt phê, vi sinh vật, côn trùng đều bị hạn chế. Phương pháp được tiến hành bằng cách quạt không khí lạnh không khí khô vào khối hạt phê. Do độ dẫn nhiệt của hạt phê kém nên không khí lạnh được giữ lại trong khối hạt một thời gian dài, hạn chế được các hoạt động sống của hạt phê giúp khối hạt phê được bảo quản được lâu. Với điều kiện thời tiết ở nước ta thường không áp dụng được phương pháp này, tuy nhiên có thể lợi dụng một số ngày lạnh khô của mùa đông. Bảo quản kín : Bảo quản kín hay còn gọi là bảo quản thiếu hay không có mặt O2. Khi thiếu O2 thì các quá trình hô hấp của các cấu tử sống gần như chấm dứt hoàn toàn, nó chuyển sang hô hấp hiếu khí. Hoạt động sống của các hệ vi sinh vật bị ngừng trệ vì trong khối hạt phê chủ yếu là vi sinh vật hiếu khí, trùng bọ bị tiêu diệt. Giảm khí O2 bằng cách có thể bổ sung vào khối hạt một lượng CO2 còn O2 mất đi do quá trình hô hấp của các cấu tử sống trong khối hạt phê. BẢO QUẢN PHÊ NHÂN Do đặc tính lý học cũng như sinh lý của phê nhân thay đổi khác với phê thóc nên trong bảo quản phê nhân quá trình bất lợi xảy ra nhanh hơn, độ bền bảo quản kém hơn phê thóc vì lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa có tính chất bảo vệ bị bóc đi, hạt phê tiếp xúc trực tiếp với môi trường nên chế độ bảo quản kiểm tra chất lượng phê khắt khe hơn so với phê thóc. Hiện nay thường dùng các phương pháp sau để bảo quản . Bảo quản cà phê thóc và cà phê nhân Bảo quản cà phê thóc và cà phê nhân là một khâu rất quen thuộc và không kém phần quan trọng tại các nông hộ hay các cơ sở dự trữ cà phê. Nếu bà. cà phê. BẢO QUẢN CÀ PHÊ NHÂN Do đặc tính lý học cũng như sinh lý của cà phê nhân thay đổi khác với cà phê thóc nên trong bảo quản cà phê nhân quá trình bất lợi xảy ra nhanh hơn, độ bền bảo. bảo quản đúng cách sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và giá cả của hạt cà phê khi tham gia thị trường. Nhân cà phê Arabica BẢO QUẢN CÀ PHÊ THÓC 1 – Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo

Ngày đăng: 20/06/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan