NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM QUA BÀI HỌC TỪ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI MỸ

41 2 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM QUA BÀI HỌC TỪ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, hệ thống BHTG trên thế giới đang không ngừng đổi mới, cải thiện mạnh mẽ, mô hình cũng như mở rộng chức năng, nhiệm vụ. Việc gia tăng mạnh số lượng tổ chức BHTG đã khẳng định xu hướng rõ ràng là các nhà hoạch định chính sách đã coi tổ chức BHTG như một công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro, ngăn ngừa khủng hoảng, bảo vệ người gửi tiền và giảm gánh nặng xử lý đổ vỡ cho ngân sách quốc gia. Bên cạnh đó, thị trường tài chính của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính toàn cầu, do đó vấn đề bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và duy trì sự phát triển ổn định của hệ thống tài chính cần được coi trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên các chính sách BHTG vẫn còn hạn chế hiệu lực, tổ chức BHTG chưa phát huy hết vai trò vốn có của một công cụ đảm bảo tài chính. Trên thực tế này, em chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam qua bài học từ bảo hiểm tiền gửi Mỹ” đề phân tích và hiểu rõ thực trạng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Mỹ quốc gia có hệ thống BHTG đầu tiên đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng tài chính và vực dậy được tổ chức BHTG một cách mạnh mẽ, cũng như làm rõ thực trạng hoạt động của BHTG Việt Nam hiện nay, từ đó có thể so sánh đối chiếu và đưa ra những giải pháp phù hợp đề nâng cao hiệu quả hoạt động của BHTG Việt Nam. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.1.1. Bảo hiểm tiền gửi Khái niệm: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật BHTG 2012 định nghĩa, BHTG là sử bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được BHTG trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia BHTG lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản. BHTG là loại hình bảo hiểm đối với hoạt động ngân hàng được thực hiện từ rất sớm ở nhiều nước. Chẳng hạn như ở Mỹ, BHTG xuất hiện từ năm 1934. Thực tế ở các nước cho thấy, khi có BHTG ra đời, hoạt động có hiệu quả thì số lượng các ngân hàng bị tuyên bố phá sản đã giảm đi rõ rệt. Bởi vì, nhờ có BHTG đã ngăn chặn sự đổ vỡ mang tính dây chuyền trong hệ thống ngân hàng, góp phần duy trì sự phát triển ổn định, an toàn cho các TCTD. Nhờ có bảo hiểm tiển gửi mà quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền được bảo đảm và từ đó các TCTD đã tạo dựng được niềm tin cho người gửi tiền, nhiều người dân có tiền đã tích cực gửi tiền vào các TCTD, qua đó các TCTD huy động nhiều vốn nhàn rồi trong xã hội để cho vay và làm các dịch vụ ngân hàng khác, hiệu quả hoạt động của các TCTD đã tăng lên rõ rệt, nền kinh tế đất nước phát triển, xã hội ổn định. Xét về tính chất, BHTG ở nước ta là loại hình bảo hiểm băt buộc. Bởi vì, pháp luật về BHTG có quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm mà các bên tham gia quan hệ bảo hiểm có nghĩa vụ phải thực hiện. Việc áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với tiền gửi không chỉ nhằm xử lí rủi ro đối với tổ chức nhận tiền gửi, bảo vệ lợi ích của người gửi tiền mà còn bảo vệ sự an toàn cho cả hệ thống các TCTD, sự ổn định tiền tệ quốc gia. Đồng thời còn tạo ra sự bình đẳng, công bằng trong các tổ chức có hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín của các TCTD đối với người dân trong giai đoạn hiện nay, nhằm khai thác tổi đa các nguồn vốn nhàn rỗi để tập trung cho đầu tư phát triển kinh tế. Việc quy định bắt buộc tham gia bảo hiểm tiền đối với các TCTD được áp dụng ở nhiều nước, chẳng hạn như Mỹ, pháp luật có quy định các ngân hàng là thành viên của hệ thống dự trữ liên bang phải tham gia BHTG tại Công ty BHTG Liên bang. Xét về bản chất, BHTG ở Việt Nam là loại hình bảo hiểm phi thương mại, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm mà được điều chỉnh bằng một quy chế pháp lí riêng (Luật BHTG). Tính phi thương mại của BHTG thể hiện ở chỗ, bên bảo hiểm là tổ chức BHTG Việt Nam tổ chức tài chính nhà nước với mục 8 tiêu hoạt động của tổ chức này là hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng. Đây là sự cam kết công khai được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng bảo hiểm gồm có ba đối tượng: “ Tổ chức BHTG, Tổ chức tham gia BHTG là các định chế trung gian tài chính có huy động tiền gửi và người gửi tiền” Bên cạnh đó một số nước và vùng lãnh thổ có mô ta về thuật ngữ BHTG trong Luật BHTG như sau: Luật BHTG của Canada hiện hành quy định:” BHTG là bảo hiểm cho những tổn thất một phần hoặc toàn bộ tiền gửi” còn theo quy định của Luật BHTG của Đài Loan hiện hành thì “ BHTG là một loại hình bảo hiểm mà đối tượng được bảo hiểm là các loại tiền gửi trên lãnh thổ Đài Loan”. Luật BHTG Hàn Quốc năm 2005 quy định về địa vị pháp lý của tổ chức thực hiện hoạt động BHTG trong việc bảo vệ các khoản tiền gửi tại các tổ chức tham gia BHTG tại Hàn Quốc mà không có những mô tả cụ thể về khái niệm BHTG. Và tại Mỹ, pháp luật quy định các ngân hàng là thành viên của hệ thống dữ trữ liên bang phải tham gia BHTG tại FDIC. Theo IADI, BHTG được hiểu: “ BHTG là một hệ thống được thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi những tổn thất về tiền gửi được bảo hiểm của họ trong trường hợp tổ chức thực hiện nhận tiền gửi không thể hoàn thành các nghĩa vụ nợ theo cam kết đối với người gửi tiền” 1.1.2. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức BHTG là đối tác nhận đóng góp tài chính từ tổ chức tham gia BHTG và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền gửi được bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Hoạt động đảm bảo tiền gửi được triển khai đầu tiên ở New York, Mỹ năm 1829 với danh hiệu “Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng”, hàm ý bảo hiểm trách nhiệm đối với tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi. Sau nhiều lần thử nghiệm, đồng thời trước thực tiễn nhiều ngân hàng dồn dập gặp khó khăn, đóng cửa, công cụ BHTG đã được khởi xướng và chính thức được áp dụng trên tất cả các bang của Mỹ từ 111934 tới nay. Kinh nghiệm và thành công của công cụ BHTG ở Mỹ đã nhanh chóng được khởi xướng ở nhiều quốc gia và châu lục trên toàn cầu, trong 9 những năm 1960, trên thế giới có sáu quốc gia thành lập tổ chức BHTG, những năm 1970 có thêm bốn quốc gia. Hầu hết các quốc gia triển khai hoạt động BHTG công khai vào những năm cuối 1990. Tới nay, có trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ đã công khai triển khai công cụ BHTG. Đặc biệt, ngày 652002, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI: International Association of Deposit Insurers) được thành lập có trụ sở đặt tại Thụy Sỹ với mục đích chia sẻ kinh nghiệm BHTG với thế giới và đóng góp vào sự ổn định của hệ thống tài chính như là một chuẩn mực cho BHTG với các thành viên toàn cầu. IADI là một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập theo Luật Thuỵ Sỹ và là một pháp nhân riêng biệt. Với tầm nhìn là chia sẻ kiến thức về BHTG với toàn thế giới và nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống BHTG thông qua việc tăng cường hướng dẫn và hợp tác quốc tế. Mục tiêu của IADI là góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính thông qua việc tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BHTG, khuyến khích hợp tác sâu rộng giữa các tổ chức BHTG cũng như các bên liên quan. Cụ thể là: Nâng cao hiểu biết về những lợi ích chung và các vấn đề của BHTG; Xây dựng hướng dẫn để nâng cao hiệu quả của hệ thống BHTG – các hướng dẫn này sẽ xem xét hoàn cảnh cũng như hình thức và cấu trúc khác nhau của các hệ thống BHTG; Hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi kiến thức, thông tin về BHTG thông qua đào tạo, phát triển và các chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn về việc thành lập hoặc nâng cấp hệ thống BHTG; Tiến hành nghiên cứu về các vấn đề của BHT; Có những biện pháp, hành động cần thiết hoặc có lợi cho mục tiêu và hoạt động của mình. Các hoạt động chính của IADI bao gồm: Phát triển các nguyên tắc, tiêu chuẩn và hướng dẫn để tăng cường hiệu quả của các hệ thống BHTG – trong đó có tính đến điều kiện, hình thức cấu trúc khác nhau của các tổ chức. Khuyến khích các tổ chức BHTG xem xét và áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn và hướng dẫn; 10 Phát triển các phương pháp đánh giá tuân thủ Bộ nguyên tắc cơ bản, tiêu chuẩn, hướng dẫn và hỗ trợ quá trình đánh giá Nâng cao sự hiểu biết chung về các vấn đề của BHTG Hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi kiến thức, thông tin về các vấn đề của BHTG thông qua các chương trình đào tạo, phát triển, các chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn về việc thành lập hoặc nâng cấp hệ thống BHTG Tiến hành nghiên cứu về các vấn đề của BHTG Hợp tác với các tổ chức quốc tế, đặc biệt các tổ chức có hoạt động trên những lĩnh vực liên quan đến thị trường tài chính và tăng cường tăng trưởng, ổn định và thống nhất trong lĩnh vực tài chính Nâng cao nhận thức giữa các cơ quan giám sát và quản lý của các tổ chức tài chính về vai trò quan trọng của BHTG trong việc duy trì ổn định tài chính Có những biện pháp, hành động cần thiết hoặc có ích cho mục tiêu và hoạt động của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM *** ĐỀ ÁN MÔN HỌC BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM QUA BÀI HỌC TỪ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI MỸ Họ tên : Nguyễn Thu Trang MSV: 11208114 Lớp chuyên ngành: Bảo hiểm 62A Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Quý Dương Hà Nội,2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm tiền gửi 1.3.Vai trò BHTG .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI MỸ .13 2.1 Sự đời phải triển Bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC) 13 2.2 Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động .17 2.3 Những vấn đề liên quan 20 2.3.1 Các chủ thể tham gia đối tượng .20 2.3.2 Phí bảo hiểm 23 2.3.3 Mức chi trả 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 27 3.1 Sự đời phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ( DIV) 27 3.2 Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động 29 3.3 Những vấn đề liên quan 31 3.3.1 Các chủ thể tham gia đối tượng .31 3.3.2 Phí bảo hiểm 34 3.3.3 Mức chi trả 34 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 37 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế Bảng 2.1 Tổng lệ phí ( sau điều chỉnh ) cho tổ chức thành lập ( bảo hiểm từ năm trở lên ) Tất số tiền tính theo điểm hàng năm Bảng 2.2 Tổng lệ phí ( sau điều chỉnh) tổ chức nhỏ bảo hiểm ( tổ chức bảo hiểm năm ) Tất số tiền tính theo điểm hàng năm Bảng 2.3 Tổng tỷ lệ phí sở cho chi nhánh bảo hiểm tổ chức nước Tất số tiền tính theo điểm hàng năm Bảng 2.4 Mức chi trả cho loại sở hữu Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Bảo hiểm tiền gửi STT Ký hiệu BHTG CAMELS DIF Quỹ bảo hiểm tiền gửi (Mỹ) DIV Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam FDIC Bảo hiểm tiền gửi Mỹ FED Cục dự trữ liên bang HĐQT IADI NHNN 10 P&A Mua lại tiếp nhận nợ 11 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 12 TCTC Hệ thống xếp hạng Hội đồng quản trị Hiệp hội Bảo hiểm Tiền gửi Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, hệ thống BHTG giới không ngừng đổi mới, cải thiện mạnh mẽ, mơ mở rộng chức năng, nhiệm vụ Việc gia tăng mạnh số lượng tổ chức BHTG khẳng định xu hướng rõ ràng nhà hoạch định sách coi tổ chức BHTG công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro, ngăn ngừa khủng hoảng, bảo vệ người gửi tiền giảm gánh nặng xử lý đổ vỡ cho ngân sách quốc gia Bên cạnh đó, thị trường tài Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường tài tồn cầu, vấn đề bảo vệ quyền lợi người gửi tiền trì phát triển ổn định hệ thống tài cần coi trọng hết Tuy nhiên sách BHTG cịn hạn chế hiệu lực, tổ chức BHTG chưa phát huy hết vai trị vốn có cơng cụ đảm bảo tài Trên thực tế này, em chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam qua học từ bảo hiểm tiền gửi Mỹ” đề phân tích hiểu rõ thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi Mỹ - quốc gia có hệ thống BHTG trải qua nhiều khủng hoảng tài vực dậy tổ chức BHTG cách mạnh mẽ, làm rõ thực trạng hoạt động BHTG Việt Nam nay, từ so sánh đối chiếu đưa giải pháp phù hợp đề nâng cao hiệu hoạt động BHTG Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đặt cho đề tài tìm hiểu tình hình hoạt động hai tổ chức BHTG Mỹ BHTG Việt Nam, làm rõ số khái niệm, trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, mơ hình hoạt động vấn đề liên quan khác tới BHTG hai nước đối chiếu với đưa khác biệt từ đưa đề xuất giải pháp, định hướng phù hợp Đối tượng pham vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án tập trung nghiên cứu hoạt động BHTG Mỹ BHTG Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: hệ thống hố sở lý luận q trình đời phát triển hai tổ chức BHTG, khủng hoảng tài Mỹ, phân tích khái niệm liên quan đến BHTG, cấu tổ chức mơ hình hoạt động hai hệ thống, chủ thể đối tượng tham gia BHTG, phí bảo hiểm mức chi trả hai bên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp thu nhập thông tin phương pháp phân tích Kết cấu đề án Ngồi phần mở đầu kết luận, đền án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi Mỹ Chương 3: Thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Bảo hiểm tiền gửi Khái niệm: Theo Khoản Điều Luật BHTG 2012 định nghĩa, BHTG sử bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người BHTG hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản BHTG loại hình bảo hiểm hoạt động ngân hàng thực từ sớm nhiều nước Chẳng hạn Mỹ, BHTG xuất từ năm 1934 Thực tế nước cho thấy, có BHTG đời, hoạt động có hiệu số lượng ngân hàng bị tuyên bố phá sản giảm rõ rệt Bởi vì, nhờ có BHTG ngăn chặn đổ vỡ mang tính dây chuyền hệ thống ngân hàng, góp phần trì phát triển ổn định, an tồn cho TCTD Nhờ có bảo hiểm tiển gửi mà quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền bảo đảm từ TCTD tạo dựng niềm tin cho người gửi tiền, nhiều người dân có tiền tích cực gửi tiền vào TCTD, qua TCTD huy động nhiều vốn nhàn xã hội vay làm dịch vụ ngân hàng khác, hiệu hoạt động TCTD tăng lên rõ rệt, kinh tế đất nước phát triển, xã hội ổn định Xét tính chất, BHTG nước ta loại hình bảo hiểm băt buộc Bởi vì, pháp luật BHTG có quy định điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm mà bên tham gia quan hệ bảo hiểm có nghĩa vụ phải thực Việc áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc tiền gửi khơng nhằm xử lí rủi ro tổ chức nhận tiền gửi, bảo vệ lợi ích người gửi tiền mà bảo vệ an toàn cho hệ thống TCTD, ổn định tiền tệ quốc gia Đồng thời tạo bình đẳng, cơng tổ chức có hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín TCTD người dân giai đoạn nay, nhằm khai thác tổi đa nguồn vốn nhàn rỗi để tập trung cho đầu tư phát triển kinh tế Việc quy định bắt buộc tham gia bảo hiểm tiền TCTD áp dụng nhiều nước, chẳng hạn Mỹ, pháp luật có quy định ngân hàng thành viên hệ thống dự trữ liên bang phải tham gia BHTG Công ty BHTG Liên bang Xét chất, BHTG Việt Nam loại hình bảo hiểm phi thương mại, khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật kinh doanh bảo hiểm mà điều chỉnh quy chế pháp lí riêng (Luật BHTG) Tính phi thương mại BHTG thể chỗ, bên bảo hiểm tổ chức BHTG Việt Nam - tổ chức tài nhà nước với mục tiêu hoạt động tổ chức hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định TCTD, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Đây cam kết cơng khai thể hình thức hợp đồng bảo hiểm gồm có ba đối tượng: “ Tổ chức BHTG, Tổ chức tham gia BHTG định chế trung gian tài có huy động tiền gửi người gửi tiền” Bên cạnh số nước vùng lãnh thổ có mơ ta thuật ngữ BHTG Luật BHTG sau: Luật BHTG Canada hành quy định:” BHTG bảo hiểm cho tổn thất phần toàn tiền gửi” theo quy định Luật BHTG Đài Loan hành “ BHTG loại hình bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm loại tiền gửi lãnh thổ Đài Loan” Luật BHTG Hàn Quốc năm 2005 quy định địa vị pháp lý tổ chức thực hoạt động BHTG việc bảo vệ khoản tiền gửi tổ chức tham gia BHTG Hàn Quốc mà mơ tả cụ thể khái niệm BHTG Và Mỹ, pháp luật quy định ngân hàng thành viên hệ thống trữ liên bang phải tham gia BHTG FDIC Theo IADI, BHTG hiểu: “ BHTG hệ thống thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi tổn thất tiền gửi bảo hiểm họ trường hợp tổ chức thực nhận tiền gửi hoàn thành nghĩa vụ nợ theo cam kết người gửi tiền” 1.1.2 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức BHTG đối tác nhận đóng góp tài từ tổ chức tham gia BHTG có trách nhiệm thực chi trả tiền gửi bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG tổ chức chấm dứt hoạt động khả tốn 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm tiền gửi Hoạt động đảm bảo tiền gửi triển khai New York, Mỹ năm 1829 với danh hiệu “Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng”, hàm ý bảo hiểm trách nhiệm tiền gửi ngân hàng chứng huy động tiền gửi Sau nhiều lần thử nghiệm, đồng thời trước thực tiễn nhiều ngân hàng dồn dập gặp khó khăn, đóng cửa, cơng cụ BHTG khởi xướng thức áp dụng tất bang Mỹ từ 1/1/1934 tới Kinh nghiệm thành công cơng cụ BHTG Mỹ nhanh chóng khởi xướng nhiều quốc gia châu lục toàn cầu, năm 1960, giới có sáu quốc gia thành lập tổ chức BHTG, năm 1970 có thêm bốn quốc gia Hầu hết quốc gia triển khai hoạt động BHTG công khai vào năm cuối 1990 Tới nay, có 140 quốc gia vùng lãnh thổ công khai triển khai công cụ BHTG Đặc biệt, ngày 6/5/2002, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI: International Association of Deposit Insurers) thành lập có trụ sở đặt Thụy Sỹ với mục đích chia sẻ kinh nghiệm BHTG với giới đóng góp vào ổn định hệ thống tài chuẩn mực cho BHTG với thành viên toàn cầu IADI tổ chức phi lợi nhuận thành lập theo Luật Thuỵ Sỹ pháp nhân riêng biệt Với tầm nhìn chia sẻ kiến thức BHTG với tồn giới nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu hệ thống BHTG thông qua việc tăng cường hướng dẫn hợp tác quốc tế Mục tiêu IADI góp phần vào ổn định hệ thống tài thơng qua việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực BHTG, khuyến khích hợp tác sâu rộng tổ chức BHTG bên liên quan Cụ thể là: - Nâng cao hiểu biết lợi ích chung vấn đề BHTG; - Xây dựng hướng dẫn để nâng cao hiệu hệ thống BHTG – hướng dẫn xem xét hồn cảnh hình thức cấu trúc khác hệ thống BHTG; - Hỗ trợ việc chia sẻ trao đổi kiến thức, thông tin BHTG thông qua đào tạo, phát triển chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn việc thành lập nâng cấp hệ thống BHTG; - Tiến hành nghiên cứu vấn đề BHT; - Có biện pháp, hành động cần thiết có lợi cho mục tiêu hoạt động Các hoạt động IADI bao gồm: - Phát triển nguyên tắc, tiêu chuẩn hướng dẫn để tăng cường hiệu hệ thống BHTG – có tính đến điều kiện, hình thức cấu trúc khác tổ chức - Khuyến khích tổ chức BHTG xem xét áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn hướng dẫn; - Phát triển phương pháp đánh giá tuân thủ Bộ nguyên tắc bản, tiêu chuẩn, hướng dẫn hỗ trợ trình đánh giá - Nâng cao hiểu biết chung vấn đề BHTG - Hỗ trợ việc chia sẻ trao đổi kiến thức, thông tin vấn đề BHTG thông qua chương trình đào tạo, phát triển, chương trình giáo dục, cung cấp tư vấn việc thành lập nâng cấp hệ thống BHTG - Tiến hành nghiên cứu vấn đề BHTG - Hợp tác với tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức có hoạt động lĩnh vực liên quan đến thị trường tài tăng cường tăng trưởng, ổn định thống lĩnh vực tài - Nâng cao nhận thức quan giám sát quản lý tổ chức tài vai trị quan trọng BHTG việc trì ổn định tài - Có biện pháp, hành động cần thiết có ích cho mục tiêu hoạt động Cơ cấu tổ chức IADI: Các thành viên IADI Thủ quỹ Chủ tịch,kiêm TGĐ Hội đồng điều hành Phó chủ tịch Hội đồng điều hành Tổng thư ký Phó tổng thư ký Hội đồng điều hành Các Uỷ ban khu vực A Các Uỷ ban thường trực Châu Phi Quản trị 10 Tài khoản Công ty/Hợp tác/Hiệp hội 250.000 USD cho công ty, đối tác chưa hợp hiệp hội chưa hợp Tài khoản phủ 250.000 USD cho người giám sát thức (có sẵn nhiều bảo hiểm tùy theo điều kiện cụ thể) Nguồn: FDIC CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự đời phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ( DIV) 3.1.1 Sự đời phát triển DIV Cùng với công đổi đất nước bắt đầu vào năm 1986, hệ thống ngân hàng Việt Nam triển khai kế hoạch đổi từ năm 1988 Sau trình thực đổi mới, hoạt động ngân hàng đạt trình độ phát triển định Số lượng TCTD tăng, hoạt động ngân hàng dần thể tính thị trường, tính cạnh tranh huy động tiền gửi cho vay trở lên liệt; yếu tố rủi ro hoạt động ngân hàng trở nên phức tạp cần có giải pháp phịng ngừa kịp thời Trong năm 1988-1990, hàng loạt quỹ tín dụng thị đổ vỡ tồn quốc làm lịng tin người dân hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì vậy, triển khai mơ hình QTDND theo định 390/QĐ-TTg (27/7/1993) Thủ tướng Chính phủ, quy tắc bảo hiểm trách nhiệm QTDND khoản tiền gửi có kỳ hạn ban hành sau định số 10/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 Bộ tài Theo định này, Bảo Việt triển khai nghiệp vụ BHTG, khởi đầu sách BHTG nước ta Tiếp sau đó, tác động khủng hoảng Châu Á (1997) không ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam hồi chuông cảnh báo cho hệ thống ngân hàng nước ta cần thiết trọng đến vấn đề BHTG Ngoài ra, với xu hướng thành lập mơ hình BHTG giới hội nhập mạnh mẽ nước ta, việc thành lập tổ chức BHTG cần thiết Trong bối cảnh tổ chức BHTG Việt Nam, tên giao dịch quốc tế Deposit Insurance of Vietnam (DIV) thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ- TTg, ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ vào hoạt động từ ngày 07/7/2000 Đây tổ chức Việt Nam triển khai hoạt động BHTG nhằm bảo vệ quyền lợi 27 người gửi tiền, hỗ trợ TCTD gặp khó khăn, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng Hiện BHTG Việt Nam có mạng lưới hoạt động gồm: Trụ sở Thủ Hà Nội chi nhánh khu vực kinh tế điểm gồm         Chi nhánh thành phố Hà Nội Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh thành phố Đà Nẵng Chi nhánh khu vực Đơng Bắc Bộ TP.Hải Phịng Chi nhánh khu vực Tây Bắc Bộ TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chi nhánh khu vực Bắc Trung TP Vinh, tỉnh Nghệ An Chi nhánh khu vực Đồng sông Cửu long TP Cần Thơ Chi nhánh khu vực Nam Trung & Tây nguyên TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 3.1.2 Cơ sở pháp lý Hiện sở pháp lý cao điều chỉnh hoạt động BHTG Việt Nam Luật BHTG Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan gồm: - Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ BHTG; Nghị định số 109/2005/ NĐ-CP ngày 24/8/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ BHTG; - Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập BHTG Việt Nam; - Nghị định số 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật BHTG; - Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập BHTG Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ BHTG Việt Nam; - Quyết định 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam; 28 - Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 01/4/2016 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc NHNN cấu tổ chức BHTG Việt Nam - Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ hạn mức trả tiền bảo hiểm Ngồi ra, cịn có thông tư hướng dẫn thi hành Luật BHTG NHNN, Bộ, ngành ban hành, quy chế, quy định BHTG BHTG Việt Nam ban hành 3.2 Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Kiểm soát viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Các phó TGĐ Các chi nhánh BHTG Việt Nam Trụ sở Phịng giám sát Văn phịng Phòng kiểm tra Phòng tổ chức cán Tây Bắc Bộ Ban kiểm soát nội Tp Hà Nội D Đơng Bắc Bộ Phịng quản lý thu phí & chi trả BHTG Phịng tham gia kiểm sốt đặc biệt&thu hồi tài sản Phòng đào tạo Phòng nghiên cứu tổng hợp & hợp tác quốc tế D Bắc Trung Bộ D Tp Đà Nẵng D 29 Nam Trung Bộ & Tây Nguyên D Ban thư ký HĐQT D Phòng nguồn vốn & đầu tư Phịng pháp chế Phịng thơng tin tun truyền Phịng tài - kế tốn D Đồng sơng Cửu Long Phịng kiểm sốt nội D Tp Hồ Chí Minh Phịng cơng nghệ tin học Phịng quản trị Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Nguồn: DIV Có thể thấy, BHTG Việt Nam có cấu tổ chức gần giống với mơ hình doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ gồm: HĐQT, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc máy giúp việc (Phó Tổng giám đốc, Trụ sở chính, chi nhánh khu vực văn phòng đại diện) Hiện nay, HĐQT BHTG Việt Nam có 05 thành viên: Trong đó, Chủ tịch HĐQT Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm; 04 thành viên lại chuyên trách kiêm nhiệm Thống đốc NHNN bổ nhiệm Nhiệm kỳ thành viên HĐQT năm Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT theo đề nghị HĐQT Quyền hạn HĐQT, Chủ tịch HĐQT quy định Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam Theo quy định pháp luật hành, HĐQT có nhiệm vụ, quyền hạn: Nhận vốn nguồn lực khác nhà nước giao, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dài hạn BHTG Trình Bộ ngành vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam; Phê duyệt kế hoạch thông qua hoạt động mặt ngành, ban hành văn quy phạm hệ thống BHTG Việt Nam 30 3.2.2 Mô hình hoạt động BHTG Việt Nam tổ chức tài Nhà nước, hoạt động theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ NHNN thực quyền, nghĩa vụ quan đại diện chủ sở hữu BHTG Việt Nam theo quy định Luật BHTG, Nghị định số 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật BHTG quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu Nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ Phân theo chức nhiệm vụ, Việt Nam áp dụng mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng Với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, việc lựa chọn mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng thể Luật BHTG 2012 hoàn toàn phù hợp Phân theo địa vị pháp lý hay chủ thể pháp lý, Việt Nam áp dụng mơ hình quan BHTG trực thuộc phủ, xét theo Điều 8, Luật BHTG 2012: “Chính phủ thống quản lý nhà nước BHTG; NHNN chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHTG; …” 3.3 Những vấn đề liên quan 3.3.1 Các chủ thể tham gia đối tượng a Người bảo hiểm BHTG Người BHTG cá nhân có tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG ( khoản Điều Luật BHTG) Quyền nghĩa vụ người BHTG: quy định Điều 11 Luật BHTG 2012 - Được bảo hiểm số tiền gửi tổ chức tham gia BHTG theo quy định Luật BHTG - Được nhận tiền bảo hiểm đầy đủ thời hạn theo quy định Luật BHTG - Yêu cầu tổ chức tham gia BHTG, tổ chức BHTG cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, chế độ BHTG - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHTG theo quy định pháp luật 31 - Có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực thơng tin tiền gửi theo yêu cầu tổ chức tham gia BHTG, tổ chức BHTG thực thủ tục trả tiền bảo hiểm b Tổ chức tham gia BHTG Tổ chức tham gia BHTG: TCTD, chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi cá nhân, bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, QTDND chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo quy định Luật TCTD; tổ chức tài vi mơ (theo khoản Điều Luật BHTG 2012 khoản 1, Điều Nghị định 68/2013/NĐ-CP) Quyền nghĩa vụ tổ chức tham gia BHTG: quy định Điều 12 Luật BHTG 2012 - Nộp hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận tham gia BHTG - Được cấp Chứng nhận tham gia BHTG - Nộp phí BHTG đầy đủ thời hạn - Yêu cầu tổ chức BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người BHTG tổ chức tham gia BHTG phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHTG theo quy định pháp luật - Cung cấp thông tin tiền gửi bảo hiểm cho tổ chức BHTG theo định kỳ theo yêu cầu tổ chức BHTG c Tổ chức BHTG Tổ chức BHTG: tổ chức tài nhà nước Thủ tướng Chính phủ thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ theo đề nghị Thống đốc NHNN Việt Nam; pháp nhân, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn tự bù đắp chi phí (khoản Điều Luật BHTG 2012 khoản 1, Điều Nghị định 68/2013/NĐ-CP) Quyền nghĩa vụ tổ chức BHTG: quy định Điều 13 Luật BHTG 2012 - Xây dựng chiến lược phát triển BHTG để NHNN Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực 32 - Đề xuất với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ, đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động BHTG - Chịu kiểm tra, tra, giám sát NHNN Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Cấp thu hồi Chứng nhận tham gia BHTG - Yêu cầu tổ chức tham gia BHTG cung cấp thông tin tiền gửi bảo hiểm - Tính thu phí BHTG tổ chức tham gia BHTG theo quy định Luật - Quản lý, sử dụng bảo toàn nguồn vốn BHTG - Chi trả tiền bảo hiểm cho người BHTG theo quy định Luật - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BHTG; kiến nghị NHNN Việt Nam xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật BHTG - Tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin tổ chức tham gia BHTG nhằm phát kiến nghị NHNN Việt Nam xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây an toàn hệ thống ngân hàng - Bảo đảm bí mật số liệu tiền gửi tài liệu liên quan đến BHTG tổ chức tham gia BHTG theo quy định pháp luật - Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hoàn trả từ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ vay TCTD, tổ chức khác có bảo lãnh Chính phủ trường hợp nguồn vốn tổ chức BHTG tạm thời không đủ để trả tiền bảo hiểm; tiếp nhận nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước để tăng cường lực hoạt động - Tham gia vào q trình kiểm sốt đặc biệt tổ chức tham gia BHTG theo quy định NHNN Việt Nam; tham gia quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia BHTG theo quy định Chính phủ - Tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật BHTG; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ BHTG, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển tổ chức BHTG 33 3.3.2 Phí bảo hiểm Phí BHTG khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG có nghĩa vụ phải nộp cho BHTG Việt Nam để bảo hiểm cho tiền gửi khách hàng Phí BHTG hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tham gia BHTG Tại Việt Nam, phí BHTG tính đồng hạng 0,15%/năm tính số dư tiền gửi bình qn loại tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG Mức phí áp dụng từ thành lập BHTG Việt Nam đến Phí BHTG tính nộp cho BHTG Việt Nam kỳ năm theo định kỳ hàng quý sở số dư tiền gửi bảo hiểm bình quân quý trước sát với quý thu phí bảo hiểm Tiền gửi bảo hiểm bao gồm: – Tiền gửi đồng Việt Nam có tài khoản tiền gửi khách hàng theo quy định NHNN việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi TCTD bao gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn; tiền gửi có kỳ hạn; tiền gửi vốn chuyên dùng; – Tiền gửi Tiết kiệm đồng Việt Nam theo quy định NHNN bao gồm: tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi Tiết kiệm có kỳ hạn; tiền gửi Tiết kiệm khác; – Tiền mua giấy tờ có giá (chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu …) đồng Việt Nam quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia BHTG phát hành 3.3.3 Mức chi trả Từ ngày 5/8/2017 hạn mức chi trả BHTG nâng từ 50 triệu đồng lên mức 75 triệu đồng theo Quyết định số 21/2017/ QĐ-TTg Việc điều chỉnh hạn mức BHTG thể cam kết mạnh mẽ Chính Phủ, NHNN việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Tuy nhiên hạn mức 75 triệu đồng đánh giá bảo vệ toàn 87,32% thời điểm hạn mức có hiệu lực Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 32/2021/QĐTTg hạn mức chi trả tiền bảo hiểm, thay định số 21/2017/QĐ-TTg, quy định số tiền tối đa tổ chức BHTG trả cho tất khoản tiền bảo hiểm theo quy định Luật BHTG ( gồm gốc lãi) người tổ chức tham gia BHTG phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng 34 Việc nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm từ 75 triệu đồng (tại Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg) lên 125 triệu đồng sách quan trọng, tích cực Chính phủ nhằm nâng cao quyền lợi cho người gửi tiền cá nhân TCTD Việc nâng mức BHTG nhằm thực hiệu mục tiêu sách BHTG, khơng bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền quy mô nhỏ, mà cịn góp phần trì ổn định hệ thống TCTD, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Hạn mức BHTG nâng lên sở đảm bảo phù hợp với khả tài BHTG Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới Mặt khác, nâng mức BHTG nâng tỷ lệ số người gửi tiền bảo hiểm toàn tổng số người gửi tiền bảo hiểm từ 87% lên 91%, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng khuyến nghị IADI (tỷ lệ số người gửi tiền bảo hiểm toàn tổng số người gửi tiền bảo hiểm cần đạt từ 90% đến 95%) 3.4 So sánh BHTG Việt Nam BHTG Mỹ Thứ nhất, từ thành lập đến nay, phí bảo hiểm tính áp dụng theo chế phí đồng hạng Theo đó, tổ chức tham gia BHTG khơng phân biệt loại hình sở hữu, quy mô hoạt động, hiệu kinh doanh v.v nộp mức phí 0,15%/năm số dư tiền gửi bảo hiểm Cơ chế phí đồng hạng có ưu điểm dễ triển khai thực khơng gây ảnh hưởng lớn hệ thống tài - ngân hàng Việc áp dụng mức phí BHTG đồng hạng tổ chức tham gia BHTG bộc lộ hạn chế định: i) ii) Các tổ chức tham gia BHTG có rủi ro thấp phải trả mức phí bảo hiểm đơn vị có rủi ro cao Điều khơng phù hợp với quy luật kinh tế thị trường mức độ rủi ro cao áp dụng tỷ lệ phí cao ngược lại mức độ rủi ro thấp áp dụng tỷ lệ phí thấp; Khơng có chế tài để xử lý tổ chức tham gia BHTG, khơng khuyến khích tổ chức tham gia BHTG nâng cao chất lượng hoạt động để áp mức phí thấp Tuy nhiên, theo khoản điều 21 Nghị định 68/2013/NĐ-CP điều Thông tư 24/2014/TT- NHNN, chất, cách tính phí BHTG nguyên tắc cào Cụ thể mức 0,15%/năm (tính số dư tiền gửi bình qn loại tiền gửi 35 bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG) áp dụng chung cho tất tổ chức tham gia BHTG DIV không tự định mức phí dựa đánh giá, xếp loại rủi ro tổ chức tham gia BHTG Sự điều chỉnh mức phí bảo hiểm phải Thủ tướng định sở đề nghị DIV phải có ý kiến NHNN Việt Nam Bộ Tài Có thể thấy, quy định hồn tồn khác với quy định mức phí BHTG Mỹ thẩm quyền FDIC việc xác định mức phí BHTG Mỹ Thứ hai, mơ hình hoạt động hai bên khác Trong DIV áp dụng mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng, FDIC áp dụng mơ hình giảm thiểu rủi ro với chức quyền hạn tổ chức BHTG rộng Thứ ba, chức giám sát tổ chức nhận tiền gửi tham gia BHTG DIV hạn chế Điều 13 Luật BHTG quyền nghĩa vụ DIV quy định tổ chức có chức giám sát từ xa việc tuân thủ pháp luật BHTG tổ chức tham gia BHTG, tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin tổ chức tham gia BHTG nhằm phát báo cáo NHNN để xử lý Đối với vấn đề khác, DIV phải tham chiếu báo cáo với NHNN Những quy định cho thấy DIV đủ quyền lực FDIC lĩnh vực giám sát ngân hàng mà nguyên nhân địa vị pháp lý BHTG Việt Nam không FDIC Mơ hình DIV chi trả với quyền hạn mở rộng Nghĩa ngồi mục đích lớn chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi, DIV phép giám sát, khuyến nghị phòng tránh rủi ro tổ chức tham gia bảo hiểm, hỗ trợ tài cho TCTD gặp khó khăn Tuy nhiên, DIV dừng lại việc giám sát từ xa kiểm tra chỗ tổ chức tham gia bảo hiểm Mặc dù theo lý thuyết DIV thực bước hoàn chỉnh giám sát kiểm tra để đưa khuyến nghị, việc giám sát, kiểm tra mức độ khuyến nghị có ngân hàng áp dụng thực hay khơng lại chuyện khác Bởi lẽ, dù có tìm rủi ro hay có đưa cảnh báo, DIV khơng có chức xử phạt khơng có chế tài để DIV áp dụng tổ chức tham gia bảo hiểm Tất ý kiến hay cảnh báo DIV chuyển cho đơn vị chủ quản NHNN định Vì thế, khơng lấy làm lạ TCTD khơng nghe, chí phớt lờ DIV Vơ hình trung, khuyến nghị DIV khơng có giá 36 trị nhiều Đó chưa kể khơng có ngân hàng sẵn lòng để đơn vị khác đánh giá rủi ro hoạt động họ không bị bắt buộc CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Là quốc gia phát triển trải qua nhiều thăng trầm lịch sử phát triển kinh tế, Mỹ có hệ thống BHTG ví dụ điển hình để quốc gia khác, bao gồm Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm sau: Xác định phạm vi BHTG phù hợp: thông thường, nhiều nước thực trả BHTG gấp 4-5 lần thu nhập bình quân đầu người Chẳng hạn Mỹ, thu nhập bình quân đầu người 50.000 USD, hạn mức BHTG 250.000 USD, tức gấp lần thu nhập bình quân đầu người Tại Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người khoảng 60 triệu đồng mức BHTG phải 300 triệu đồng Tuy nhiên, Việt Nam có khó khăn lượng vốn để bổ sung cho quỹ BHTG mức BHTG thấp phải khoảng 200 triệu đồng, tức gấp lần thu nhập bình quân đầu người Nếu hạn mức trả BHTG thấp không bảo đảm quyền lợi người gửi tiền không tạo niềm tin người gửi tiền với hệ thống BHTG Cơ chế bảo đảm chéo: Khi ngân hàng thành viên tập đồn bị phá sản, tài sản ngân hàng thành viên khác dù kinh doanh tốt bị FDIC sử dụng để chi trả cho khoản tổn thất cho ngân hàng thành viên bị phá sản Chính điều làm tăng giám sát lẫn ngân hàng thành viên, giảm rủi ro đạo đức kinh doanh ngân hàng cá biệt Trong Việt Nam, DIV phải dùng vốn để hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG, tổng số vốn họat động DIV gồm vốn Nhà nước cấp số phí thu hàng năm từ tổ chức tham gia BHTG Theo quy định Nhà nước, số phí thu từ tổ chức tham gia BHTG phải đưa vào Quỹ dự phòng nghiệp vụ để xử lý có rủi ro tổ chức tham gia BHTG ( Hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG bị khó khăn, mua lại nợ TCTD, chi trả tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG bị giải thể, phá sản) Xây dựng biểu phí bảo hiểm sở mức độ rủi ro: Thay áp dụng tỷ lệ phí cố định theo số dư tiền gửi, DIV vào tiêu (tài sản rủi ro ngân hàng xếp loại ngân hàng quan giám sát) để tiến hành xếp loại ngân hàng theo mức độ rủi ro, sau áp dụng mức phí bảo hiểm vào kết xếp loại 37 Việc thu phí sở rủi ro góp phần phản ánh lực hoạt động ngân hàng, thúc đẩy ngân hàng hoạt động hiệu để hưởng mức phí thấp, từ giảm rủi ro đạo đức DIV nên có quyền áp dụng hành động chấn chỉnh kịp thời: Các ngân hàng phải phân loại theo tỷ lệ an tồn vốn tùy vào phân loại mà DIV áp dụng hành động chấn chỉnh kịp thời Ví dụ, ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn 8% xếp “khơng đủ vốn” phải áp dụng biện pháp cưỡng chế gồm (i) ngưng chia cổ tức tăng chi phí quản lý, (ii) lập kế hoạch tăng vốn, (iii) hạn chế tăng tài sản, (iv) hợp hay thành lập chi nhánh số nghiệp vụ khác phải DIV phê duyệt, (v) không nhận tiền gửi ủy thác Ngồi ra, tất thơng tin phân loại ngân hàng, biện pháp mà DIV áp dụng phải công bố lên website DIV Những thơng tin ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, khiến cho ngân hàng phải chấn chỉnh hoạt động Đây biện pháp dựa nguyên tắc thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nâng cao quyền lực cho DIV, tăng cường giám sát rủi ro tài chính: Do DIV phải tiến hành bồi thường cho người gửi tiền ngân hàng nhận tiền gửi gặp vấn đề nên DIV nên trao số quyền để thực thi nhiệm vụ giám sát ngân hàng như: phê chuẩn hay từ chối đơn xin tham gia BHTG; thẩm duyệt kế hoạch thành lập chi nhánh ngân hàng hay hợp ngân hàng; yêu cầu ngân hàng định kỳ cung cấp báo cáo tài loại báo cáo thống kê khác, tái thẩm định báo cáo kiểm tra quan giám sát; kiểm tra định kỳ thường xuyên không thường xuyên ngân hàng; hủy tư cách tổ chức tham gia BHTG Lựa chọn mơ hình hoạt động phù hợp: Việc lựa chọn mơ hình BHTG phù hợp tuỳ thuộc vào đặc thù phát triển kinh tế - xã hội, trình độ phát triển, cấu trúc hệ thống tài chính, nhu cầu bảo vệ người gửi tiền Tính hiệu mơ hình BHTG nhìn nhận góc độ chất hoạt động bảo hiểm “ lấy số đơng bù số ít” phải mang tính đặc thù thực mục tiêu sách cơng, mục tiêu quan trọng bảo vệ người gửi tiền, trì niềm tin vào hệ thống ngân hàng góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng DIV nên chuyển sang áp dụng mơ hình giảm thiểu rủi ro Mơ hình khơng giúp DIV bảo vệ người gửi tiền cách tốt nhất, thực nghiệp vụ giám sát đảm bảo ổn định hệ thống tài ngân hàng mà cịn tạo điều kiện để DIV chủ động tham gia vào trình tái cấu hệ thống tài ngân hàng, đóng góp cách tích cực chủ động vào phát 38 triển ổn định thị trường tài Bên cạnh đó, trước đây, đổ vỡ ngân hàng, TCTD thường xử lý tiền ngân sách Nhà nước áp dụng mơ hình giảm thiểu rủi ro, hỗ trợ lấy từ đóng góp tổ chức Mặt khác, DIV có đủ nguồn lực tâm xây dựng theo mơ hình giảm thiểu rủi ro Mặc dù Luật BHTG chưa đời sở pháp lý ( Nghị định 89 Nghị định 109 Chính phủ) cho phép DIV thực chức định tổ chức giảm thiểu rủi ro 39 KẾT LUẬN Đề án tập trung nghiên cứu vào tình hình hoạt động BHTG Mỹ Việt Nam Nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết BHTG, phân tích thực trạng hoạt động bao gồm cấu tổ chức, mô hình hoạt động, mức phí bảo hiểm, mức chi trả BHTG, chủ thể tham gia vào hệ thống; so sánh, đối chiếu hai tổ chức với để thấy BHTG Việt Nam khác với BHTG Mỹ điểm thiếu sót đâu từ đưa số giải pháp kiến nghị phù hợp để BHTG Việt Nam ứng dụng q trình hoạt động nhẳm thay đổi thực trạng theo chiều hướng phát triển mạnh mẽ hiệu Thực tế chứng minh rằng, hệ thống BHTG Việt Nam hoạt động ổn định chứa đựng nhiều tiềm để phát triển nữa, song bên cạnh cịn có số điều hạn chế cần khắc phục đưa phần giải pháp Em xin chân thành cảm ơn tất q thầy nhiệt tình giảng dạy chuyên ngành bảo hiểm vô tri ân hướng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm thầy Lê Quý Dương suốt q trình em thực Đề án mơn học bảo hiểm Trong trình thực đề án, thời gian trình độ có hạn, đề án cịn nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến t hầy để đề án hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuỳ Dương (2008), “ Bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro mơ hình cho mạng lưới an tồn tài hiệu quả” , Tạp chí Ngân hàng số TS Hồ Thuỷ Ái – TS Nguyễn Chí Đức (2020), “Đánh giá bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ khía cạnh pháp lý”, Tạp chí Thị trường tiền tệ Đào Thị Hồ Hương (2022), “Mơ hình vị trí tổ chức bảo hiểm tiền gửi mạng an tồn tài quốc gia: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo Đỗ Lê Phương (2011), “Mong manh chắn bảo hiểm tiền gửi”, Nhịp cầu đầu tư Quốc hội (2012), “Luật Bảo hiểm tiền gửi” Chính phủ (2013), “ Nghị định 68/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm tiền gửi” Thủ tướng (2021), “ Quyết định số 32/2021/QĐ – Ttg quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm” DIV, “ Cột mốc quan trọng” DIV, “ Hiệp hội BHTG Quốc tế” 10.Phịng Tổng hợp, Nhân & Kiểm sốt nội – NHNN Chi nhánh Thanh Hoá (2020), “Tổng quan bảo hiểm tiền gửi”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Thanh Hoá 11.FDIC (1998), “A brief history of deposit insurance in the United States prepared for the international conference on Deposit Insurance Washington.DC” 12.FDIC (2022), “Annual performance plan” 13.FDIC (2022), “Deposit insurance – Assessment” 14.FDIC (2022), “ Deposit insurance – The deposit insurance fund” 15 FDIC, “ The banking crises of the 1980s and early 1990s: Summary and implication” 16.FDIC, “ Crisis and response: An FDIC history, 2008-2013” 17.FDIC, “ Marketing to the FDIC: Understanding the FDIC Service Categories Understanding typical FDIC contractor service categories” 41

Ngày đăng: 18/10/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan