Phân biệt tranh chấp quốc tế và tranh chấp có tính quốc tế

2 4 0
Phân biệt tranh chấp quốc tế và tranh chấp có tính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình cùng tồn tại, hợp tác và đấu tranh để phát triển của các quốc gia, việc các tranh chấp phát sinh, tồn tại giữa họ là điều tất yếu. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khi các mối quan hệ hợp tác lệ thuộc giữa các quốc gia ngày càng trở lên phổ biến, sâu sắc thì nguy cơ phát sinh các tranh chấp giữa họ cũng ngày càng trở lên thường trực. Tính chất và quy mô của các tranh chấp do vậy cũng phức tạp và rộng lớn hơn. Nhưng không phải tất cả đều là tranh chấp quốc tế, mà có thể là tranh chấp có tính quốc tế. Vậy làm cách nào để phân biệt hai loại tranh chấp này?

Điểm khác tranh chấp quốc tế tranh chấp có tính quốc tế Tranh chấp quốc tế Tranh chấp có tính quốc tế Thường xảy quốc gia có chủ quyền, phủ, tổ chức liên phủ Thường xảy tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia đối tác kinh doanh từ quốc gia khác Phạm vi Phạm vi tranh chấp rộng, bao gồm vấn đề biên giới, lãnh thổ, tài nguyên, quyền lực, quyền lợi kinh tế, nhân quyền, hòa bình an ninh quốc tế Đây tranh chấp có tầm ảnh hưởng lớn ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia Phạm vi tranh chấp hẹp thường liên quan đến vấn đề lĩnh vực cụ thể thương mại, đầu tư, quyền, dân sự, hợp đồng kinh doanh vấn đề khác lĩnh vực quốc tế Tính chất Tranh chấp quốc tế có tính chất phức tạp đa phương Điều tranh chấp quốc tế thường liên quan đến nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, có tương tác lợi ích quan điểm khác Tính chất đa phương tranh chấp quốc tế yêu cầu tham gia nhiều bên liên quan cần có hịa giải thỏa thuận chung để giải tranh chấp Tranh chấp có tính quốc tế có tính chất song phương đa phương, tùy thuộc vào số lượng bên liên quan thường liên quan đến mối quan hệ hợp đồng kinh doanh tổ chức, công ty đa quốc gia đối tác từ quốc gia khác Cơ chế giải tranh chấp Tranh chấp quốc tế thường giải thông qua phương pháp đàm phán trực tiếp bên liên quan, trọng tài quốc tế, việc phán Tòa án Quốc tế Tranh chấp có tính quốc tế thường giải thông qua phương pháp trọng tài quốc tế, trọng tài thương mại, thông qua hợp đồng, quyền lực pháp lý quốc tế Trong tranh chấp quốc tế, thẩm quyền giải thường thuộc vào quan tổ chức quốc tế Trong tranh chấp có tính quốc tế, thẩm quyền giải thường thuộc vào quan quyền lực pháp Chủ thể Thẩm quyền giải tranh Luật áp dụng Ví dụ, Tịa án Quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia sở quy định hiệp ước quốc tế mà quốc gia ký kết Ngoài ra, quan quốc tế khác Liên Hợp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có vai trị giám sát hỗ trợ giải tranh chấp lý quốc gia vùng lãnh thổ liên quan Ví dụ, cơng ty đa quốc gia chọn giải tranh chấp thông qua hợp đồng trọng tài thương mại, tuân theo quy tắc quyền lực pháp lý nước quốc gia nơi tranh chấp xảy Luật áp dụng giải tranh chấp quốc tế thường dựa nguyên tắc quy định đưa Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế, Hiệp định quốc tế Luật áp dụng giải tranh chấp có tính quốc tế thường tuân theo pháp luật nội địa quốc gia, hiệp định đặc biệt quốc gia, quy tắc thông thường pháp luật quốc tế

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan