BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

15 9.1K 25
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc mà ông còn là nhà thơ, nhà văn chính luận tài ba của nền văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm xuất sắc được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Hán. Đặc biệt,khi ta nhắc tới những áng văn chính luận của Nguyễn Trãi không thể nào chúng ta không nhắc tới Bình Ngô đại cáo một tác phẩm được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết ra sau cuộc kháng chiến chống quân Minh. Tác phẩm đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc và được xem là Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc. Việc tìm hiểu tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong tác phẩm này giúp ta rèn luyện, củng cố các kĩ năng đọc hiểu một cách chủ động; bên cạnh đó ta còn cảm nhận được tinh thần độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước được ghi nhắc đến muôn đời. II.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục tiêu: Tìm hiểu ,phân tích các tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi đề cao trong bài. Để từ đó giữ gìn và phát huy đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa của truyền thống uống nước nhớ nguồn, luôn đưa tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần nhân đạo lên trên hết trong các tình huống Nhiệm vụ: 1.Tìm hiểu về tác phẩm (Tác giả, tác phẩm) 2.Tìm hiểu về nội dung và so sánh giữa các bản dịch thơ để hiểu về bài thơ 3.So sánh tư tưởng nhân nghĩa trong Nho giáo và nhà thơ để thấy được sự độc đáo có trong tác phẩm. Nêu sự sâu sắc về nhận thức của tác giả đối với tư tưởng nhân nghĩa 4.Chỉ ra những tư tưởng có trong bài thơ III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Những tư tưởng nhân nghĩa trong áng thơ“Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi Phạm vi: Trên cơ sở các tữ liệu có trên bách khoa toàn thư, những website đáng tin cậy như Thi viện, báo nhân dân điện tử cùng các tư liệu được ghi chép trên lớp và qua quá trình học để phân tích và nghiên cứu những tư tưởng và cảm hứng có trong thi phẩm“Bình ngô đại cáo”. IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực hiện đề tài này, tôi đã thu thập, đọc, tìm hiểu các tài liệu và nội dung có liên quan. Nhằm phân tích tác phẩm văn học để làm sáng tỏ các giá trị nội dung và phương pháp nghiên cứu văn học sử.

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG VÀ CẢM HỨNG NHÂN NGHĨA TRONG “BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO” CỦA NGUYỄN TRÃI HỌC SINH THỰC HIỆN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI,NGÀY THÁNG 10 NĂM 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A.MỞ ĐẦU: I.Lí chọn đề tài II.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4-5 III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.Phương pháp nghiên cứu B.NỘI DUNG: I.Sơ lược tác giả tác phẩm 1.1.Tác giả Nguyễn Trãi 6-7 1.2.Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” 7-8 II.Nội dung dịch thơ 1.1.Các dịch thơ 8-10 1.2.Nội dung tác phẩm 11 III.Tư tưởng nhân nghĩa thơ 1.1.Tư tưởng nhân nghĩa 11-12 IV.Những tư tưởng có thơ 1.1.Nhân nghĩa gắn với khẳng định 12-13 quyền, độc lập dân tộc 1.2.Nhân nghĩa thể cảm 13 thông,chia sẻ với nỗi thống khổ người dân nước 1.3.Nhân nghĩa tảng sức mạnh 14 để chiến thắng kẻ thù 1.4.Nhân nghĩa thể tinh thần chuộng hồ bình, tinh thần nhân đạo dân tộc 14 C.KẾT LUẬN 15 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguyễn Trãi không nhà quân kiệt xuất dân tộc mà ơng cịn nhà thơ, nhà văn luận tài ba văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm xuất sắc viết chữ Nôm chữ Hán Đặc biệt,khi ta nhắc tới văn luận Nguyễn Trãi không nhắc tới "Bình Ngơ đại cáo" - tác phẩm Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết sau kháng chiến chống quân Minh Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc xem "Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc" Việc tìm hiểu tư tưởng cảm hứng nhân nghĩa tác phẩm giúp ta rèn luyện, củng cố kĩ đọc hiểu cách chủ động; bên cạnh ta cịn cảm nhận tinh thần độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước ghi nhắc đến muôn đời II.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục tiêu: Tìm hiểu ,phân tích tư tưởng cảm hứng nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi đề cao Để từ giữ gìn phát huy đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa truyền thống uống nước nhớ nguồn, đưa tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần nhân đạo lên hết tình Nhiệm vụ: 1.Tìm hiểu tác phẩm (Tác giả, tác phẩm) 2.Tìm hiểu nội dung so sánh dịch thơ để hiểu thơ 3.So sánh tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo nhà thơ để thấy độc đáo có tác phẩm Nêu sâu sắc nhận thức tác giả tư tưởng nhân nghĩa 4.Chỉ tư tưởng có thơ III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Những tư tưởng nhân nghĩa thơ“Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi Phạm vi: Trên sở tữ liệu có bách khoa toàn thư, website đáng tin cậy Thi viện, báo nhân dân điện tử tư liệu ghi chép lớp qua trình học để phân tích nghiên cứu tư tưởng cảm hứng có thi phẩm“Bình ngơ đại cáo” IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực đề tài này, tơi thu thập, đọc, tìm hiểu tài liệu nội dung có liên quan Nhằm phân tích tác phẩm văn học để làm sáng tỏ giá trị nội dung phương pháp nghiên cứu văn học sử NỘI DUNG I.SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM: 1.1.Tác giả Nguyễn Trãi: -Nguyễn Trãi sinh năm 1380, năm 1442, hiệu Ức Trai, quê làng Chi Ngại (Chi Linh, Hải Dương) sau rời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây, thuộc Hà Nội) -Gia đình: Nguyễn Trãi sinh gia đình bên nội bên ngoại có hai truyền thống lớn yêu nước văn hóa, văn học Chính điều tạo điều kiện cho Nguyễn Trãi tiếp xúc thấu hiểu tư tưởng trị Nho giáo - Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, bao gồm chữ Hán chữ Nôm + Sáng tác viết chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại + Sáng tác viết chữ Nôm: Quốc âm thi tập gồm 254 thơ viết theo thể Đường luật Đường luật xen lục ngơn + Ngồi sáng tác văn học, Nguyễn Trãi cịn để lại Dư địa chí, sách địa lí cổ Việt Nam - Phong cách sáng tác: + Văn luận: Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất, tác phẩm văn luận ơng có luận điểm vững chắc, lập luận chặt chẽ với giọng điệu linh hoạt + Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc 1.2.Tác phẩm “Bình ngơ đại cáo”: Hồn cảnh đời: - Sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc, Vương Thơng buộc phải giảng hịa, rút qn nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo Bình Ngơ - Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428) Thể loại: - Thể loại Cáo - Khái niệm: thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết - Đặc trưng: + Viết văn xuôi hay văn vần, phần nhiều văn biền ngẫu + Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén + Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc II.NỘI DUNG VÀ CÁC BẢN DỊCH THƠ: 1.1.Các dịch thơ: -Bình ngơ đại cáo ghi chép nhiều tư liệu khác có nhiều nhà thơ dịch lại, với khác biệt định mặt câu chữ -Căn vào tư liệu tồn, ta thấy có nhà thơ dịch lại theo câu chữ cách hiểu riêng: +“Bình ngơ đại cáo” (1920) Trần Trọng Kim dịch: Việc nhân-nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt khử bạo Như nước Việt ta từ trước, Vốn xưng văn-hiến lâu Sơn-hà cương-vực chia, Phong-tục bắc nam khác Từ Đinh, Lê, Lý, Trần, gây độc-lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, hùng-cứ phương Dẫu cường nhược có lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có +“Bình ngơ đại cáo” Mạc Bảo Thần dịch: Làm việc trọng nhân nghĩa, cốt yêu đám lương-dân Cất quân hỏi tội, cứu đời, trước phải trừ loài tàn-bạo! Thử xét nước nhà: Đại Việt Vốn xứ-sở văn-minh Cõi bờ sông, núi chia Phong-tục Bắc, Nam khác Từ Triệu Đinh, Lý, Trần, dựng thành nước; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, làm chúa phương Dù mạnh yếu có lúc khơng đều; Nhưng hào-kiệt chưa đời thiếu! +“Bình ngô đại cáo” Bùi Kỷ dịch: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt khứ bạo, Như nước Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Sơn hà cương vực chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Đinh, Lê, Lý, Trần gây nên độc lập Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên ,hùng phương Dẫu cường nhược có lúc khác Song hào kiệt đời có +“Bình ngơ đại cáo” Ngô Tất Tố dịch: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt thời có -Ta thấy “Bình ngơ đại cáo” nhiều ngịi bút dịch lại, có đến hàng trăm dịch tồn đến lại dịch với thơ khác biệt nhà thi nhân: Trần Trọng Kim, Mạc Bảo Thần, Bùi Kỷ, Ngô Tất Tố - Theo tư liệu tơi sưu tầm thì, người dịch “Bình ngơ đại cáo” chữ quốc ngữ đại Trần Trọng Kim Ơng cơng bố dịch sách “Sơ học An Nam” sử lược phổ thông giáo khoa thư xã xuất năm 1916 Sài Gịn Có lẽ, sách giáo khoa viết chữ quốc ngữ có dạy “Bình ngơ đại cáo” Năm 1916, Trần Trọng Kim lược dịch BNĐC Ba năm sau - năm 1919, ông dịch toàn văn công bố “Việt Nam sử lược” -Hiện nay, Bình ngơ đại cáo đưa vào chương trình học học sinh với dịch Ngơ Tất Tố - Bình Ngơ đại cáo dịch cho sát nghĩa là: tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô 1.2.Nội dung tác phẩm: Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428) Sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ Đây cáo lớn gửi đến quốc dân đồng bào chiến thắng oanh liệt quân dân ta đánh tan quân Ngô (Nhà Minh Trung Quốc) Bản văn viết Hán văn Nguyễn Trãi viết theo thể văn biền ngẫu, trình bày gian khổ 10 năm kháng chiến thắng lợi chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Đây xem tuyên ngôn độc lập thứ hai sau Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt văn học cổ III.TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NHÀ THƠ: 1.1.Tư tưởng nhân nghĩa : *Quan niệm tư tưởng nhân nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ quan niệm Nho giáo: mối quan hệ người với người dựa sở tình thương đạo lí * Tư tưởng nhân nghĩa quan niệm Nguyễn Trãi: Chắt lọc hạt nhân nhất, tích cực của Nho giáo để đem đến nội dung là: + Yên dân: Làm cho sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc + Trừ bạo: Vì nhân mà dám đứng lên diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược -Với tư cách vị quan phương diện thay lời vua để viết lời tuyên cáo chiến thắng, Nguyễn Trãi khẳng định nhân nghĩa "yên dân" , tức làm cho nhân dân yên ổn làm ăn, ấm no hạnh phúc n bình - Bởi nhân nghĩa, lịng yêu dân mà Nguyễn Trãi xem hành động dã man quân Minh dân châm lửa đốt nhà, đào hầm nhằm bắt nhiều người việc làm phi nhân nghĩa, bạo ngược, chúng phải chịu hình phạt => Với nét nghĩa tiến bộ, mẻ Nguyễn Trãi bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta nghĩa, địch phi nghĩa 10 => Tạo sở vững cho khởi nghĩa Lam Sơn – khởi nghĩa nhân nghĩa, sống nhân dân mà diệt trừ bạo tàn => Đó tư tưởng tiến bộ, tích cực phù hợp với tinh thần thời đại => Từ hành động mang tính cá nhân Nguyễn Trãi nâng lên trở thành tư tưởng xã hội nhiệm vụ cụ thể IV.NHỮNG TƯ TƯỞNG CÓ TRONG BÀI THƠ: 1.1 Nhân nghĩa gắn với khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc *Đứng lập trường nhân nghĩa, Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền dân tộc loạt dẫn chứng đầy thuyết phục: - Nền văn hiến lâu đời - Lãnh thổ, bờ cõi phân chia rõ ràng, cụ thể - Phong tục tập quán phong phú, đậm đà sắc dân tộc - Có triều đại lịch sử sánh ngang với triều đại Trung Hoa =>Khẳng định độc lập dân tộc chân lí, thật hiển nhiên mà khơng chối cãi, thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc =>Đây tiền đề sở tư tưởng nhân nghĩa ta xác lập chủ quyền dân tộc có lí lẽ để thực thi hành động “nhân nghĩa” 1.2.Nhân nghĩa thể cảm thông, chia sẻ với nỗi thống khổ người dân nước *Đứng lập trường nhân bản, tác giả liệt kê hàng loạt tội ác dã man giặc Minh với nhân dân ta: - Khủng bố, sát hại người dân vơ tội: Nướng dân đen, vùi đỏ, - Bóc lột thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật: nặng thuế khóa, nơi nơi cạm đất - Phá hoại mơi trường, sống: tàn hại giống côn trùng, cỏ, - Bóc lột sức lao động: Bị ép xuống biển mò ngọc, người bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, 11 - Phá hoại sản xuất: Tan tác nghề canh cửi, =>Nỗi căm phẫn, uất hận nhân dân ta trước tội ác giặc =>Niềm cảm thơng, xót xa, chia sẻ với nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng 1.3.Nhân nghĩa tảng sức mạnh để chiến thắng kẻ thù - Cuộc chiến ta ban đầu gặp vơ vàn khó khăn: Lương hết tuần, quân không đội - Nhưng nghĩa quân biết dựa vào sức dân, nhân dân đồng tình, ủng hộ phản cơng giành thắng lợi to lớn: + Những thắng lợi ban đầu tạo cho nghĩa quân, trở thành nỗi khiếp đảm kẻ thù + Nghĩa quân liên tiếp giành thắng lợi tiêu diệt giặc thành chúng chiếm đóng, tiêu diệt viện binh giặc =>Tư tưởng nhân nghĩa với hành động nhân nghĩa khiến qn dân có đồn kết, đồng lịng tạo thành sức mạnh to lớn tiêu diệt kẻ thù tất người chung mục đích chiến đấu 1.4 Nhân nghĩa thể tinh thần chuộng hịa bình, tinh thần nhân đạo dân tộc - Sau tiêu diệt viện binh, quân ta thực thi sách nhân nghĩa + Khơng đuổi giết tận, mở đường hiếu sinh + Cấp thuyền, phát ngựa cho họ trở - Để quân ta nghỉ ngơi, dưỡng sức →Đây cách ứng xử vừa nhân đạo, vừa khôn khéo nghĩa quân Lam Sơn, khẳng định tính chất nghĩa chiến ta, thể truyền thống nhân đạo, nhân văn, chuộng hòa bình dân tộc Đại Việt →Thể tầm nhìn xa trơng rộng để trì quan hệ ngoại giao sau chiến tranh dân tộc ta với Trung Quốc 12 KẾT LUẬN Đối với Nguyễn Trãi, điều quý người, dân, nhân nghĩa Nhân nghĩa theo ông phải điều tâm niệm, từ quan dân, đến tướng Trong tác phẩm Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa dường hòa quyện lời ý, tỏa ngịi bút sắc bén ơng Theo câu mở đầu, cáo cho thấy suy nghĩ, trằn trọc trăn trở ông trình kháng chiến chống ngoại xâm nỗi lo sau thái bình Có thể nói Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn biết chọn cho Lý tưởng đẹp đẽ cao quý Ông nguyện dành hết tất tài đức khả cho việc nhân nghĩa Vì sau ẩn, vua làm quen, ông sẵn sàng mà không nề hà Tâm hồn Nguyễn Trãi đong đầy nhân nghĩa, cao sáng viên ngọc quý Tên tuổi ông giấu son lớn trang sử danh nhân Việt Nam Tư tưởng nhân nghĩa ông vượt thời gian - qua bao kỷ, bao triều đại, ý nghĩa rộng lớn khơng Biên giới lịng nhân nghĩa trở thành tư tưởng vĩ đại lồi người Chúng ta kính trọng Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa quý báu góp phần lớn lao lịch sử dân tộc, lại thơm thay cho đời éo le oan khuất ông Nguyên nhân kẻ xấu khơng chịu tư tưởng cao đẹp ông mà làm chuyện ác 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa chuyên đề văn lớp 11 -Bình ngơ đại cáo wikipedia -Bình ngô đại cáo Wikisource -Sách giáo khoa ngữ văn lớp 14 15

Ngày đăng: 16/10/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan