báo cáo đánh giá nghèo việt nam 2012 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới

206 700 1
báo cáo đánh giá nghèo việt nam 2012 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 74910 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức NGÂN HÀNG THẾ GIỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGHÈO VIỆT NAM 2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI, 2012 Các ảnh bìa: Thu hoạch vụ mùa (ảnh Trần Việt Đức / NHTG cung cấp) Phụ nữ Dao đỏ Sapa (ảnh James Andersons / NHTG cung cấp) Lời cảm ơn Báo cáo Ngân hàng Thế giới (NHTG) thực với hợp tác Trung tâm Phân tích Dự báo thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), có tập hợp góp ý liệu đầu vào quan trọng nhà nghiên cứu chuyên gia Việt Nam đối tác quốc tế gồm Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh, tổ chức Liên hiệp quốc (UNDP, UNICEF, UNFPA, Văn phòng Điều phối viên thường trú Liên hiệp quốc), Ủy ban Châu Âu, Chương trình Hỗ trợ Chính phủ Ai-rơ-len (IrishAid) Oxfam Anh Cấu phần hệ thống theo dõi nghèo tiến hành với cộng tác Vụ Xã hội Môi trường thuộc TCTK Việt Nam, Trung tâm Phân tích Dự báo thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Báo cáo nhóm cơng tác thực gồm Valerie Kozel (Chủ nhiệm dự án) Nguyễn Thắng (Giám đốc Trung tâm Phân tích Dự báo), Reena Badiani (NHTG), Bob Baulch (Đại học RMIT), Loren Brandt (Đại học Toronto), Nguyễn Việt Cường (Tư vấn, Đại học Kinh tế Quốc dân), Vũ Hoàng Đạt (Trung tâm Phân tích Dự báo), Nguyễn Tam Giang (NHTG), John Gibson (Đại học Waikato), John Giles (NHTG), Ian Hinsdale (NHTG), Phạm Thái Hưng (tư vấn, Công ty tư vấn Đông Dương), Peter Lanjouw (NHTG), Marleen Marra (NHTG), Vũ Vân Ngọc (Trung tâm Phân tích Dự báo), Nguyễn Thị Phương (Trung tâm Phân tích Dự báo), Paul Schuler (Tư vấn), Hồng Xn Thành (tư vấn, Cơng ty Tư vấn Trường Xuân), Lê Đặng Trung (Đại học Copenhagen), Phùng Đức Tùng (Cơng ty Tư vấn Đơng Dương), Vũ Hồng Linh (NHTG), Andrew Wells-Đặng (tư vấn, Oxfam Anh) Nhóm cơng tác cịn có cán Tổng cục Thống kê (TCTK) gồm Nguyễn Phong (cựu Vụ trưởng Vụ Xã hội Môi trường), Lô Thị Đức Nguyễn Thế Quân Các thông tin đầu vào Chỉ số Phát triển Con người tiêu nghèo đa chiều Paul Van Ufford nhóm cơng tác UNICEF/Hà Nội (về nghèo trẻ em) Ingrid Fitzgerald (Văn phòng Điều phối viên Thường trú Liên hiệp quốc Việt Nam) Michaela Prokop (UNDP Hà Nội) cung cấp Nhóm soạn thảo báo cáo nhận nhiều ý kiến đóng góp góp ý từ giai đoạn đầu Nhóm soạn thảo đánh giá cao góp ý họp đánh giá đề cương NHTG ba hội thảo tham vấn (tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 2011 Báo cáo nhận ý kiến đóng góp từ hai hội thảo NHTG tổ chức Hà Nội vào tháng tháng 6/2012 hội thảo kỹ thuật Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức vào tháng 6/2012 thảo luận nghiên cứu đầu vào thảo báo cáo sơ Nhóm soạn báo cáo đánh giá cao ý kiến phản biện họp định NHTG vào tháng 6/2012 Dominique van de Walle; Michael Woolcock; Salma Zaidi (của NHTG); Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương (Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Lao động) Nhóm soạn báo cáo cám ơn ý kiến đóng góp suốt q trình thực báo cáo đồng nghiệp NHTG Việt Nam Vụ Giảm nghèo Quản lý Kinh tế khu vực Đơng Á gồm Mette Bertelsen, Christian Bodewig, Đồn Hồng Quang, Kari Hurt, Steve Jaffee, Andrew Mason, Nguyễn Thị Thu Lan, Nguyễn Vân Trang, Võ Thành Sơn Myla Williams Các hội thảo vòng vòng cuối Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức với NHTG Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 8/2012 thảo luận thảo báo cáo sửa đổi Nhóm cơng tác xin cảm ơn ý kiến đóng góp gợi ý đại biểu hội thảo, gồm ý kiến văn gửi trước cho hội thảo Tiến sĩ Jonathan Pincus (Chương trình Fullbright, Hồ Chí Minh); Tiến sĩ Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (cựu nghiên cứu viên Viện Phát triển bền vững miền Nam); Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Bảo (Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh); Tiến sĩ Lê Thanh Sang (Viện Phát triển bền vững miền Nam) Các ý kiến đóng góp văn gửi trước cho hội thảo Hà Nội Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (nguyên cố vấn kinh tế cho Thủ tướng); Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội); ông Đỗ Anh Kiếm (TCTK); ông Bert Marten (Oxfam Hồng Kông); Tiến sĩ Trịnh Công Khanh (Ủy ban Dân tộc) Xin cảm ơn ý kiến đóng góp gợi ý hội thảo tham vấn ông Nguyễn Tiến Phong (UNDP); ông Phạm Quang Ngọc (Ngân hàng Phát triển Châu Á – ADB); bà Phạm Chi Lan (ngun Phó Chủ tịch Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam); tiến sĩ Đặng Kim Sơn (Viện Chính sách Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn) Nhóm làm báo cáo xin cảm ơn TCTK tích cực hỗ trợ hậu cần tạo điều kiện tiếp cận kịp thời số liệu Khảo sát mức sống dân cư 2010 nguồn số liệu khác phục vụ cho báo cáo Báo cáo sản phẩm hợp tác lâu dài hiệu NHTG, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam TCTK phương pháp tính tốn giám sát nghèo Việt Nam Xin chân thành cảm ơn đạo chung bà Victoria Kwakwa, Giám đốc NHTG Việt Nam, ông Sudhir Shetty, Vụ trưởng Vụ Giảm nghèo Quản lý Kinh tế, ông Deepak Mishra, Kinh tế gia trưởng Việt Nam Nhóm soạn báo cáo chân thành cảm ơn cố vấn hỗ trợ họ Xin chân thành cảm ơn cố vấn đồng nghiệp NHTG qua việc cung cấp liệu đầu vào gợi ý giá trị suốt q trình soạn thảo hồn chỉnh báo cáo Nhóm Truyền thơng NHTG Việt Nam hỗ trợ kịp thời cho công tác quảng bá thông tin công bố báo cáo cuối cùng, đặc biệt cảm ơn đồng nghiệp Nguyễn Hồng Ngân, Vũ Lan Hương, Trần Kim Chi Phùng Thị Tuyết, Lynn Yeargin, Mildred Gonsalvez (NHTG), Vũ Vân Ngọc (Trung tâm Phân tích Dự báo) hỗ trợ tích cực cơng tác hành cho suốt q trình thực báo cáo Phùng Thị Tuyết Vũ Vân Ngọc chịu trách nhiệm tổ chức hàng loạt hội thảo tham vấn phổ biến báo cáo Nhóm làm báo xin chân thành cảm ơn Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) hỗ trợ tài qua Quỹ Tín thác GAPAP, cảm ơn bà Thân Thị Thiên Hương ông Renwich Irvine, cán DFID Hà Nội liên tục hỗ trợ trình soạn thảo báo cáo Xin gửi lời cảm ơn tới nhà tài trợ quỹ TFESSD hỗ trợ nghiên cứu khảo sát nhận thức bất bình đẳng Các từ viết tắt BHYT CBN CPI CTMTQG DTTS KSMSDC ĐBSCL GDP GN GNBV KH PTKT-XH KHXH KHXHVN LĐTBXH NHTG/WB PTCS PTTH PWG TCTK/GSO TĐTDS WTO Bảo hiểm Y tế Chi phí cho nhu cầu Chỉ số giá tiêu dùng Chương trình mục tiêu quốc gia Dân tộc thiểu số Khảo sát mức sống dân cư Đồng sông Cửu Long Tổng sản phầm quốc nội Giảm nghèo Giảm nghèo bền vững Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Khoa học Xã hội Khoa học Xã hội Việt Nam Lao động, Thương binh Xã hội Ngân hàng Thế giới Phổ thơng sở Phổ thơng trung học Nhóm Cơng tác Nghèo đói Tổng cục Thống kê Tổng Điều tra Dân số Tổ chức Thương mại Thế giới Mục Lục Tóm tắt Tổng quan i CHƯƠNG Thành tích Tăng trưởng Giảm nghèo Việt Nam: Thành công ấn tượng, thách thức lớn trước mắt A Giới thiệu B Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chuyển dịch cấu sâu sắc C Thành tích giảm nghèo ấn tượng theo chuẩn mực D Dù tiến đáng kể nhiệm vụ giảm nghèo chưa hoàn thành 14 E Tổng quan báo cáo: Thách thức giảm nghèo cũ Việt Nam 25 CHƯƠNG Cập nhật Hệ thống Theo dõi Nghèo Việt Nam 31 A Giới thiệu 32 B Nhìn nhận lại trạng nghèo đo lường nghèo Việt Nam 32 C Cập nhật phương pháp đo nghèo 34 D Xây dựng chuẩn nghèo TCTK-NHTG 43 E Các ước lượng nghèo cho năm 2010: Phương pháp tính chuẩn nghèo TCTK-NHTG phương pháp tính chuẩn nghèo thức 48 Chuẩn nghèo TCTK-NHTG có cao? Các chuẩn có phù hợp quan điểm chủ quan người dân? 50 F CHƯƠNG Bức tranh trạng nghèo: Thiết lập sở thực tế nghèo người nghèo Việt Nam 61 A Giới thiệu 62 B Người nghèo Việt Nam chủ yếu sống nông thôn tập trung ngày nhiều vùng cao 64 C Nhiều người nghèo nơng dân có sinh kế chủ yếu gắn với nông nghiệp 65 D Ngày yếu tố dân tộc đóng vai trị quan trọng tình trạng nghèo 66 E Nghèo liên quan tới học vấn thấp 70 F Nhà sở hạ tầng địa phương cải thiện đáng kể từ cuối thập kỷ 90 75 G Tỷ lệ nghèo thị thấp theo ước tính TCTK-NHTG, tập trung thành phố thị trấn nhỏ 76 Nghèo khơng cịn tương quan nhiều với yếu tố nhân học, dù già hóa thành vấn đề nghèo trẻ em đáng lo ngại 78 I Hộ nghèo chịu tổn thương trước diễn biến thời tiết bất thường 83 J Độ bao phủ chương trình giảm nghèo bảo trợ xã hội hạn chế 83 H CHƯƠNG Các chiều nghèo theo vùng: Bản đồ nghèo năm 1999 2009 89 A Giới thiệu 90 B Bản đồ nghèo năm 2009 91 C Bản đồ bất bình đẳng khả kinh tế 101 D Diễn biến nghèo theo vùng giai đoạn 1999-2009 104 E Các phương pháp lập đồ cung cấp thơng tin cho việc thiết kế đánh giá sách theo phương diện khác? 109 CHƯƠNG Giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số 121 A Giới thiệu 122 B Tình trạng giảm nghèo khác vùng miền, nhóm nhóm dân tộc thiểu số 123 Chênh lệch mức độ tiếp cận giáo dục, sở hạ tầng dịch vụ công kèm tạo tác động cộng hưởng kết giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số 128 Kinh nghiệm hộ dân tộc thiểu số thoát nghèo đưa học định hướng đổi cho sách chương trình 132 Giảm nghèo cho nhóm dân tộc thiểu số khởi đầu việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ bán tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại 133 C D E F Những nông dân người dân tộc thiểu số thành cơng bắt đầu đa dạng hóa sang hội việc làm phi nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tiếp cận với thành phố lớn thị trường quốc tế 134 G Hầu hết người dân tộc thiểu số tiếp tục sinh sống cộng đồng quê hương họ 137 H Các chiến lược giảm nghèo dân tộc thiểu số thực theo loạt bước từ chun mơn hóa tới đa dạng hóa nơng nghiệp, tích lũy vốn tài chính, xã hội văn hóa 138 Những câu chuyện phổ biến sinh kế, tập tục văn hóa quan hệ giới chuyển dần theo hướng phát triển đa dạng hóa, dù số định kiến dập khuôn tồn 140 I CHƯƠNG Bất bình đẳng gia tăng Việt Nam? Nhận thức chứng thực nghiệm bất bình đẳng 147 A Giới thiệu 148 B Suy ngẫm: Tại phải quan ngại bất bình đẳng? 149 C Bất bình đẳng kết gia tăng Việt Nam? 151 D Tại bất bình đẳng thu nhập gia tăng Việt Nam? 154 E Bất bình đẳng hội khiến chênh lệch thu nhập kéo dài qua hệ 166 F Bất bình đẳng mối quan hệ, tiếng nói vị 171 Các phụ lục Phụ lục 1.1 Nghiên cứu định tính cho Đánh giá Nghèo Năm 2012 26 Phụ lục 2.1 Khác biệt tổng số phúc lợi “có thể so sánh theo thời gian” “tồn diện” 54 Phụ lục 2.2 Ước tính chi phí sinh hoạt theo không gian cho KSMSDC 2010 55 Phụ lục 2.3 Nghèo chủ quan Việt Nam 56 Phụ lục 3.1 Tổng quan tám vùng kinh tế Việt Nam 87 Phụ lục 4.1 Phân bố nghèo theo vùng lợi ích xác định đối tượng nghèo theo vùng 111 Phụ lục 6.1 Tại “cảm nhận bất bình đẳng” khác số liệu thực nghiệm bất bình đẳng? 175 Các hình Hình 1 Tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2008 Hình 1.2 Thành tựu giảm nghèo theo hệ thống theo dõi TCTK-NHTG Bộ LĐTBXH Hình 1.3 Chuẩn nghèo quốc gia tăng mức tiêu dùng bình quân đầu người nước phát triển độ (theo sức mua tương đương năm 2005) 16 Hình 1.4 Dân tộc Kinh dân tộc thiểu số: tỉ lệ tăng trưởng thực trung bình chi tiêu bình quân đầu người hàng năm, năm 1998 – 2010 20 Hình 1.5 Tỉ lệ nghèo dân tộc thiểu số thay đổi cấu hộ nghèo, năm 1993-2010 21 Hình 1.6 Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người theo nhóm thu nhập, năm 2004 – 2010 22 Hình 1.7 Tỉ lệ nhập học vào trường cơng lập theo trình độ học vấn dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh theo cấp học: giai đoạn 1998 - 2010 23 Hình 1.8 Chi tiêu hộ cho học sinh: theo học vấn theo nhóm ngũ phân vị, 2004 2010 24 Hình 2.1 Cơ cấu chi tiêu hộ: KSMSDC 2010 Hình 2.2 Cơ cấu chi tiêu bình qn đầu người theo nhóm ngũ phân vị chi tiêu bình quân đầu người: KSMSDC 2010 41 Hình 2.3 Các tiêu chuẩn dinh dưỡng sử dụng để chốt chuẩn nghèo nước khác 45 Hình 2.4 Đo nghèo theo chủ quan 51 Hình 2.5 Quan điểm tiêu dùng đầy đủ theo thành thị nơng thơn: năm 2010 51 Hình 3.1 Tỷ lệ cấu nghèo theo vùng năm 1998 65 Hình 3.2 Tỷ lệ cấu nghèo theo vùng năm 2010 65 Hình 3.3 Thu nhập hộ theo nhóm ngũ phân vị, năm 2010 66 Hình 3.4 Cơ cấu thu nhập theo nhóm ngũ phân vị mở rộng, năm 2010 66 Hình 3.5 Cơ cấu hộ nghèo hộ năm 2010 theo dân tộc 67 Hình 3.6 Phân bố phúc lợi nhóm Kinh dân tộc thiểu số, năm 2010 68 Hình 3.7 Mức độ cấu nghèo người Kinh/Hoa theo vùng 69 Hình 3.8 Mức độ cấu nghèo nhóm dân tộc thiểu số theo vùng 69 41 nhập học vào trường trung học phổ thơng có trẻ em hộ nghèo Do nhiều học sinh hộ giả tiếp tục theo học cao đẳng đại học, chênh lệch bậc học cuối học sinh ngũ phân vị hộ giả hộ nghèo giãn rộng so với cấp phổ thông trung học Hình 6.17 Tỷ lệ học tiểu học, PTCS, PTTH nhóm khác nhau, năm 1998 2010 Nguồn: KSMSDC 1998, 2010 6.64 Đặc điểm phụ huynh học sinh kinh tế hộ gia đình tiếp tục báo quan trọng cho biết liệu học sinh có theo học trung học sở hay trung học phổ thông hay không, theo số liệu năm 1998 2010, mức độ ảnh hưởng báo suy giảm Tỷ lệ nhập học bậc trung học phổ thông bị ảnh hưởng thu nhập, yếu tố biểu thị hạn chế khoản ngắn hạn, có mối liên hệ với yếu tố dài hạn cố định khác trình độ học vấn phụ huynh (Ngân hàng Thế giới, 2011).56 Các chứng cho thấy – tác động thu nhập tới định giáo dục hộ dân tộc lớn gấp hai lần so với hộ người Kinh/ Hoa (Ngân hàng Thế giới, 2011) 6.65 Ngoài hoàn cảnh gia đình, chất lượng học tập nhân tố định ảnh hưởng đến kỹ phát triển trường học học sinh Ở bậc tiểu học, đặc điểm giáo viên, trường học lớp học theo thống kê có mối liên hệ đáng kể đến thành tích học tập mơn tốn khoa học học sinh, đặc điểm phân bố không đồng trường học Việt Nam (Ngân hàng giới, 2011) 6.66 Bằng chứng từ liệu Chương trình Những đời Trẻ thơ cho thấy trẻ em hộ nghèo thường làm kiểm tra toán trước nhập học vào trường tiểu học, tiếp tục học hộ giàu suốt bậc tiểu học trung học sở Hình 6.18 cho thấy xếp hạng trung bình học sinh kiểm tra toán độ tuổi 5, 8,12 15 theo nhóm ngũ phân vị hộ tính theo mức độ sở hữu cải Ở lứa tuổi trước học, điểm tốn trung bình trẻ gia tăng với nhóm ngũ phân vị, trẻ em thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo có điểm trung bình thấp so với trẻ em thuộc nhóm ngũ phân vị khác 56 Lưu ý thu nhập có liên quan đến yếu tố khó quan sát suất sinh lợi địa phương giáo dục, yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến định giáo dục Hơn nữa, thu nhập không phản ánh hạn chế thực khoản hộ có tiền tiết kiệm tiếp cận tổ chức tín dụng thống khơng thống 167 Hình 6.18 Xếp hạng trung bình kiểm tra tốn, theo ngũ phân vị khả kinh tế, lứa tuổi 5, 8, và15 Nguồn: Tính tốn NHTG sử dụng số liệu dự án Những đời trẻ thơ 6.67 Đáng lo ngại là, hoàn cảnh đời đứa trẻ nhân tố quan trọng định thành cơng đưa trẻ đó, quan trọng tiềm đứa trẻ đến trường Hình 6.18 cho thấy xu hướng chủ yếu đứa trẻ có điểm số tốn học mức 20% cao 20% thấp lứa tuổi Các xu hướng có phân chia mức độ giàu nghèo hộ gia đình trẻ lứa tuổi Chúng ta thấy trẻ em đạt điểm số cao, trẻ em nghèo có điểm thấp so với trẻ em nhà giàu Tương tự, số trẻ em có điểm số thấp trẻ em giàu đạt tiến đáng kể theo thời gian trẻ em nghèo Hình 6.19 Xếp hạng trung bình kiểm tra tốn, theo điểm khảo nghiệm ban đầu theo khả kinh tế Nguồn: Tính tốn NHTG sử dụng số liệu dự án Những đời trẻ thơ 6.68 Nghiên cứu nhận thức bất bình đẳng cho thấy phụ huynh học sinh nhận thức rõ khác biệt đáng kể chất lượng giáo dục khu vực nông thôn thành thị tất bậc học Mối lo ngại thường xuyên họ bậc học cao giáo viên vùng nơng thơn thường khơng có trình độ cao giáo viên khu vực thành thị, người nghèo khơng thể lo kinh phí cho em học trường chất lượng cao em hộ giả 6.69 Hình thái bất bình đẳng bật chất lượng giáo dục thể khác biệt người giàu người nghèo khu vực thành thị, nơi học sinh nhà giàu học trường chất lượng cao, tham gia lớp học thêm, lớp dạy tư có chi phí cao, có Tiếng Anh Tin học Trong đó, học sinh nghèo theo học trường chất lượng trung bình, có lớp học thêm Mặc dù trước có khác biệt nhỏ chất lượng dịch vụ giáo dục, song theo nhìn nhận người 168 khác biệt thành phố Việt Nam lớn, người ta cho có người giàu có khả đầu tư vào giáo dục chất lượng tốt cho em Chẳng hạn học sinh Phường 26 thành phố Hồ Chí Minh nói rằng: “Ngay từ cịn học mẫu giáo, gia đình giàu có bắt đầu tìm trường tiểu học tốt cho Nhà nghèo mong học, vậy, họ khơng quan tâm xem học trường Trước có số trường quốc tế cho nhà giàu; học sinh giàu hay nghèo học trường Ngày nay, có nhiều trường với nhiều loại hình dịch vụ hơn, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng” 6.70 Theo nhìn nhận người dân chất lượng giáo dục khơng bình đẳng năm đầu đời, với việc trẻ em nhà nghèo gửi nhà trẻ có chất lượng thấp Một số hộ nghèo phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam nói họ khơng có tiền nhà trẻ học trường mầm non Một số hộ khác có khả cho nhà trẻ bày tỏ mối quan ngại khác biệt chất lượng trường mầm non nơi họ học với chất lượng trường mà trẻ em nhà giàu học: “Có thể thấy khoảng cách chênh lệch từ bậc mầm non Các hộ nghèo cố cho học trường có chi phí 500.000 VND/tháng Ngược lại, hộ giả cho học trường điểm với mức học phí từ 700.000 đồng đến 900.000 đồng tháng Chế độ ăn dịch vụ chăm sóc trường khác nhau” 6.71 Mặc dù có chứng thực nghiệm cho thấy khác biệt chất lượng giáo dục bậc học cao song thấy rõ nguyên nhân chênh lệch chất lượng xem xét phân bổ chi tiết chi phí giáo dục hộ Như lưu ý Chương 1, hộ giả hộ thành thị chi cho đầu vào giáo dục chất lượng cao học thêm bậc trung học sở trung học phổ thông nhiều cách đáng kể, tổng chi phí cho lớp học hộ giàu tăng lên theo thời gian Xu hướng phát triển mạnh mẽ khu vực thành thị, đồng thời hình thành khu vực nơng thơn Nếu trẻ em hộ giả tham gia hoạt động ngoại khóa học thêm thuê gia sư dạy kèm hay học ngoại ngữ, chúng có khả hưởng dịch vụ giáo dục chất lượng cao toàn diện trẻ em nghèo 6.72 Đã có chứng cho thấy bất bình đẳng hội Việt Nam không tồn lĩnh vực giáo dục, điều kiện hoàn cảnh nằm tầm kiểm sốt cá nhân nhân tố gây bất bình đẳng tiếp cận cá nhân tới dịch vụ xã hội Thái độ bất bình đẳng thái độ nhìn nhận liệu bất bình đẳng có phải mang tính bất cơng, khơng cần thiết khơng nên có hay khơng lại tùy thuộc vào q trình hình thành nên Một nhân tố quan trọng liệu bất bình đẳng có nhìn nhận xuất phát từ khác biệt liên quan tới nhân tố mà cá nhân tạo hay khơng (tức “nỗ lực” cá nhân đó) hoàn cảnh vượt tầm trách nhiệm cá nhân (“hồn cảnh”) (Roemer 1998) Do đó, nhân tố vượt ngồi tầm kiểm sốt cá nhân khiến cho họ có mức sống khác coi bất bình đẳng hội (Paes de Barros cộng sự, 2009) 6.73 Chỉ số Cơ hội Con người (HOI), Paes de Barros cộng (2009) xây dựng ghi nhận bất bình đẳng hội mức độ mà điều kiện mà người ta sinh có giới tính, dân tộc giáo dục cha mẹ tác động tới khả tiếp cận với tảng nguồn vốn người giáo dục dịch vụ y tế Chỉ số ghi nhận hai khía cạnh quan trọng khả tiếp cận với dịch vụ Trước tiên ghi nhận mức độ tiếp cận sau tính tốn xem tỷ lệ tiếp cận có khác biệt theo giới tính, địa điểm, hoàn cảnh bố mẹ, thu nhập số khác hoàn cảnh Mức độ bất bình đẳng đo lường số D (D-index), số ghi nhận bất tương đồng tỷ lệ tiếp cận khác biệt hoàn cảnh Những khác biệt mức độ bất bình đẳng hội hiểu tỷ lệ hình thái bất bình đẳng mà cần có phân phối lại nhằm đạt bình đẳng Thước đo bất bình đẳng - số D sử dụng để giảm quy mô ước tính tỉ lệ tiếp cận bình qn cấp quốc gia dịch vụ xuống số hội người cho trước 169 6.74 Chỉ số Cơ hội Con người (HOI) Việt Nam nghiên cứu giai đoạn từ 2004 đến 2010 tài liệu nghiên cứu đầu vào phục vụ cho đợt đánh giá nghèo đói nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì thực với trợ giúp Ngân hàng giới (Viện KHXHVN, 2012) Tài liệu tìm hiểu hội tiếp cận với tảng ba lĩnh vực - giáo dục, y tế nhà ở, tài liệu tìm hiểu xem khả tiếp cận với tảng có phân bố đồng tồn dân số bị hạn chế đặc tính cố hữu ngồi tầm kiểm sốt cá nhân Các điều kiện tảng xem xét bao gồm số đặc điểm cá nhân hộ gia đình, bao gồm giới tính, trình độ học vấn cha mẹ mức sống (mức chi tiêu), địa điểm dân tộc 6.75 So với quốc gia khác giới nước Châu Phi, Châu Mĩ La-tinh vùng Ca-ribê, Việt Nam tiến vài khía cạnh, tỷ lệ sử dụng điện, tỷ lệ học, lại khía cạnh khác, tỷ lệ dùng nước máy nhà tiêu tự hoại Cụ thể là, Chỉ số Cơ hội Con người xét tỉ lệ học Việt Nam cao so với hầu châu Phi số nước Mỹ La-tinh vùng Ca-ri-bê Tuy nhiên so với mức quốc tế Việt Nam cịn chưa khía cạnh khác Chỉ số Cơ hội Con người Việt Nam xét tỉ lệ sử dụng nước máy cao so với số nước châu Phi, lại thấp so với tất nước Mỹ La-tinh Ca-ri-bê Chỉ số Cơ hội Con người tỉ lệ sử dụng nhà tiêu tự hoại Việt Nam nằm khoảng nước Châu Phi, Mỹ La-tinh, Cari-bê Tuy nhiên, Việt Nam tụt lại xa so với nước đạt tỷ lệ cao hai số dịch vụ 6.76 Mặc dù bình đẳng khả tiếp cận giáo dục mức cao xét mặt “số lượng” vào năm 2010 Chỉ số Cơ hội Con người có khác biệt lớn chất lượng giáo dục phận dân cư Trong nhóm trẻ em độ tuổi từ đến 11, tỉ lệ bao phủ Chỉ số Cơ hội Con người mức cao, với ngụ ý bất bình đẳng tiếp cận giáo dục tiểu học mức thấp nhìn chung tỉ lệ tiếp cận mức cao Tuy nhiên bậc trung học sở, tỉ lệ bao phủ mức cao chứng lại có số bất bình đẳng khả tiếp cận Trình độ học vấn chủ hộ đặc điểm quan trọng để định xem đứa trẻ độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi theo học cấp THCS hay khơng, sau đến đặc điểm mức sống hộ gia đình (mức chi tiêu) Hai khía cạnh hồn cảnh chiếm tỉ trọng 50% yếu tố dẫn đến khác biệt Mặc dù người dân tộc thiếu số có trình độ học vấn thấp hơn, riêng yếu tố dân tộc lại quan trọng so với yếu tố mức sống trình độ học vấn chủ hộ, phát cho thấy khác biệt điều kiện hồn cảnh khác góp phần làm gia tăng đáng kể tình trạng bất bình đẳng nhóm dân tộc 6.77 Chất lượng học tập mà đứa trẻ nhận được đo lường khả học cách độc lập trường trung học sở mà khơng cần có trợ giúp học lớp cuối cấp tiểu học Chỉ có 62% học sinh lớp tiếp tục lệ học cấp trung học sở mà khơng cần có trợ giúp Sự khác biệt lớn HOI khía cạnh số lượng chất lượng giáo dục cần phải trọng tới việc nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục nói chung bậc tiểu học nói riêng Mức sống hộ gia đình trình độ học vấn điều kiện quan trọng định chất lượng giáo dục 6.78 Mặc dù số HOI tỷ lệ sử dụng điện nước máy tương đối cao, phạm vi bao phủ cơng trình dịch vụ vệ sinh mơi trường cải tiến lại thấp phân bố không đồng cơng trình sở hạ tầng khác Mặc dù có tiến đáng kể giai đoạn 2002-2008, tiếp tục cải thiện vào năm 2010 tỷ lệ bao phủ năm 2000 đạt 62%, điều cho thấy cần phải cố gắng nhằm cải thiện tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ này.57 Bên cạnh đó, khoảng cách lớn tỷ lệ bao phủ số HOI cho thấy có bất bình đẳng lớn việc tiếp cận dịch vụ Địa bàn sinh sống hộ gia đình đóng vai trị quan trọng để định khả tiếp cận với nước vệ sinh, mức sống hộ, thành phần dân tộc trình độ học vấn chủ hộ 57 Do thay đổi dàn chọn mẫu năm 2008 2010 nên so sánh tiến đạt giai đoạn từ 2002 đến 2008 với tiến đạt từ 2008 đến 2010 Do đó, tỉ lệ sử dụng nhà vệ sinh cải thiện phân tích riêng cho năm 2010 170 6.79 HOI đạt mức cao với số số y tế thấp với số số khác Đáng ý theo số Việt Nam thu kết tốt tỷ lệ phụ nữ nhận chăm sóc trước sinh đẻ, đỡ đẻ tiêm chủng phịng sởi; có 92 phần trăm trẻ từ tới tuổi tiêm văc-xin phòng sởi năm 2010 Tuy vậy, tỷ lệ bao phủ tiêm chủng phòng bại liệt lại mức thấp 6.80 Mức sống hộ gia đình nhân tố then chốt định hội lĩnh vực y tế Hình 6.20 cho thấy tầm quan trọng tương đối điều kiện hoàn cảnh tới số y tế năm 2010 tách thành tỷ lệ khác tương ứng với hoàn cảnh khác Dân tộc điều kiện hoàn cảnh quan trọng việc tiếp cận chăm sóc y tế bà mẹ, đóng góp tới phần tư khác biệt việc nhận chăm sóc trước sinh đỡ đẻ Trong yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận y tế trẻ em điều kiện kinh tế gia đình, vùng cư trú trình độ học vấn chủ hộ đóng góp tới 65 phần trăm khác biệt hội Hình 6.20 Mức quan trọng tương đối hoàn cảnh hội chăm sóc sức khỏe Nguồn: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) 2012 6.81 Kết phân tích số HOI cấp vùng cho thấy có đa dạng lớn vùng việc tiếp cận với điều kiện vệ sinh năm xem xét, năm 2002, có cải thiện giai đoạn 2002-2008 Vùng Đông Nam Bộ có mức tăng cao ổn định, vùng Tây Bắc lại có số HOI thấp năm 2002, có cải thiện giai đoạn 2002-2008 mức độ thấp khơng ổn định F Bất bình đẳng mối quan hệ, tiếng nói vị 6.82 Các chứng định lượng định tính cho thấy bất bình đẳng Việt Nam phản ánh trình gây nhiều tổn hại kinh tế xã hội, chẳng hạn bất bình đẳng vốn người vốn trị thể thơng qua hình thái bất bình đẳng vị thế, mối quan hệ tiếng nói Nhiều nhóm trọng tâm, gồm nhóm thành thị nơng thơn, giàu nghèo, cho hình thái nguyên nhân gây nên tình trạng bất bình đẳng, có xu hướng gia tăng năm gần đây.58 6.83 Các nghiên cứu trước xác định tham nhũng vấn đề có tính hệ thống Việt Nam chứng định tính nêu nhiều vấn đề giống phân tích trước tham nhũng minh bạch Việt Nam (Anderson tác giả khác 2009; Cecodes, FR, CPP UNDP 2012; Ngân hang Thế giới 2010; Ngân hàng Thế giới, Sứ quán Thụy Điển Sứ quán Đan Mạch 2011) Tuy nhiên, 58 Các chứng định lượng cho thấy xu hướng không rõ ràng mức độ tham nhũng báo cáo điều dự kiến trước (Ngân hang Thế giới 2010) Các khảo sát với công ty cho thấy tham nhũng cản trở đáng kể cho hoạt động họ, khảo sát cho thấy mức độ hối lộ, tính theo tỷ lệ doanh thu, khơng suy giảm Các báo cáo riêng rẽ từ điều tra hộ gia đình cho thấy, người dân khơng thấy tình trạng tham nhũng tồi tệ hơn, họ khơng thấy tình hình cải thiện (Ngân hàng Thế giới, 2010) 171 nghiên cứu định tính làm điều qua lăng kính khác biệt giàu-nghèo bất bình đẳng, nhờ làm sang tỏ cách thức bất bình đẳng kết kinh tế xã hội tương tác với, phóng đại, làm cho trở nên trầm trọng bất bình đẳng quyền lực quan hệ Sự bất bình đẳng cách đối xử quyền người tham gia khảo sát nêu nhiều vấn đề, từ quy trình chuyển đổi đất đai có lợi cho nhà đầu tư so với người chủ đất đai chất lượng dịch vụ công khác biệt bệnh viện phịng cơng chứng Điều dẫn tới bất bình người nghèo có quan hệ 6.84 Tại khu vực nơng thơn, nhiều nhóm trọng tâm bày tỏ quan ngại chênh lệch hội việc làm khu vực công ngày gia tang, cần phải hối lộ hay có quan hệ kiếm cơng việc giáo viên, bác sĩ, làm việc doanh nghiệp nhà nước, trở thành công chức.59 Những quan ngại ngày gia tăng cá nhân nhiều tầng lớp, kể cả cán xã, bày tỏ Các chứng từ nghiên cứu Chỉ số Thủ tục Hành Cấp Tỉnh có tính đại diện cho tồn quốc cho thấy có 29 phần trăm số người vấn đồng ý cần phải hối lộ vào làm việc khu vực công, gần nửa số người vấn tin mối quan hệ đóng vai trị quan trọng trọng việc vào làm khu vực Nhà nước (Cecodes, FR, CPP, UNDP 2012) Hơn nữa, quan điểm chia sẻ thành thị nông thôn 6.85 Cơ chế tuyển dụng thiếu công khu vực công gắn liền với mối lo tình trạng thất nghiệp giới trẻ sau đầu tư đáng kể vào việc học trình độ cao Nhóm trọng tâm gồm niên trẻ thể thất vọng thấy bất bình đẳng thủ tục ảnh hưởng đến khả sử dụng học vấn để tìm kiếm việc làm tốt, ví dụ lạm dụng vị chức quyền mối quan hệ để tìm việc làm khu vực Nhà nước Họ nói sau: “Tiền khơng phải tất Có tiền mà khơng có quan hệ không kiếm việc làm khu vực Nhà nước Tôi biết số trường hợp người lao động nghỉ việc để theo học đại học, sau tốt nghiệp, họ lại quay trở lại làm việc với vị trí cũ chưa học (hộ giả, xã Cẩm Hưng, thành phố Hải Dương) “Ở quê tôi, có số cậu niên phải làm việc cơng nhân bình thường sau hồn thành bậc đại học gia đình họ khơng có đủ từ 50 triệu tới 70 triệu để hối lộ quan để làm chân thư ký hành Trong có nhiều người học hành chả thi đỗ đại học có việc vừa trường Chuyện vô lý tương lai không giảm đâu.” (người cao tuổi, xã Cẩm Hưng, tỉnh Hải Dương) 6.86 Tại khu vực ven thành thị, nơi diễn trình chuyển đổi đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp cho khu cơng nghiệp, bất bình đẳng kết liên quan đến đất đai xem nguồn gốc tạo nên bất bình đẳng khơng đáng Theo đó, người có vị chức quyền, quan hệ, thông tin nguồn vốn kiếm lời từ đầu đất đai, người khác thiếu yếu tố kể chuyển đổi đất thành thu nhập Các thành viên nhóm trọng tâm nhận định sách q trình chuyển đổi đất đai có lợi cho nhà đầu tư thương mại, người sở hữu đất địa phương không đảm bảo quyền đền bù định cư thích hợp, đào tạo nghề, thay cơng việc tạo việc làm Như nhóm trọng tâm cho biết: “Nhiều chủ nhân dự án “ảo’, lợi dụng lỗ hổng Nghị định 64, cướp đất nông dân địa phương với danh nghĩa dự án phục vụ lợi ích cơng cộng” (Nhóm người nghèo, Mễ Trì, Hà Nội) 6.87 Các thành viên nhóm trọng tâm lo ngại tham nhụng lĩnh vực quản lý đất đai 59 Trong năm 2010, khu vực công (bao gồm doanh nghiệp Nhà nước công chức) chiếm phần trăm công việc phi nông nghiệp 15 phần trăm công việc trả công hay trả lương, lại chiếm tới 52 phần trăm cơng việc địi hỏi kỹ cao khu vực nông thôn Ở thành thị, số liệu cho thấy việc làm khu vực công chiếm phần trăm công việc phi nông nghiệp, 28 phần trăm việc làm trả công hay trả lương 42 phần trăm việc làm địi hỏi kỹ cao Thành phố Hồ Chí Minh lên nơi có nhiều hội việc làm phi nông nghiệp khu vực tư nhân, vùng miền núi Tây Bắc lại có hội việc làm khu vực tư nhân thấp công việc trả công hay lương có kỹ cao 172 làm tang bất bình đẳng bao gồm việc chuyển nhượng đất đai mức giá thấp giá thị trường từ hộ gia đình nghèo tới nhà đầu tư giàu có Những người có quan hệ khả tiếp cận thông tin kiếm siêu lợi nhuận từ đầu kinh doanh đất đai, người đất phải đấu tranh nhu cầu thiết yếu sau chuyển đổi đất đai Một lo ngại quan trọng hành vi đầu cơ, theo đất đai mua với giá thấp bán lại với giá cao, nhóm niên Mễ Trì, Hà Nội nêu ra: “Những người làm đất đai thường biết trước thông tin, từ họ khuyên người khác mua đất giá thấp bán với giá cao nhiều.” (Nhóm niên, Hà Nội): 6.88 Bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ công mối lo ngại quan trọng khác nhóm trọng tâm, có khác biệt trong đối xử với người “làm trị” người bình thường Các lo ngại tiếp cận dịch vụ cơng có chất lượng phổ biến bao gồm nhiều loại hình dịch vụ công khác nhau, từ thủ tục hành rườm rà cho việc đăng ký kết thời gian chờ đợi chất lượng việc chữa trị bác sĩ nhân viên y tế bệnh viện công Hơn nữa, mối lo ngại nêu bối cảnh khác đối tượng nhận trợ giúp từ chương trình trợ giúp xã hội Nhà nước cho người nghèo 6.89 Các nhóm tập trung cho người cán quan Nhà nước thường ưu tiên làm thủ tục hành Cụ thể hơn, có lo ngại người giàu dùng hối lộ để tiếp cận tốt với dịch vụ giáo dục y tế Thành viên nhóm trọng tâm biểu thị mối quan ngại trước lấn át giá trị đồng tiền so với giá trị đạo đức truyền thống nhân viên hành cơng tượng bất bình đẳng kết gia tăng “Lấy thí dụ, làm giấy tờ Ủy ban nhân dân phường, anh làm việc cho Chính quyền trước khi nghỉ hưu, anh ưu tiên so với người bình thường Thậm chí phải xếp hàng, anh nhanh làm giấy tờ người thường Tương tự, bệnh viện, người bình thường, anh không đối xử người ưu tiên” (Nhóm niên, TP Hồ Chí Minh) 6.90 Các thành viên nhóm tập trung cho việc sử dụng vị quyền lực, quan hệ phương cách có tính tham nhũng để vươn lên chiếm hữu dịch vụ công cộng hội việc làm tốt chấp nhận nguyên nhân dẫn tới bất bình Các chứng cho thấy việc bất bình đẳng kết có xem chấp nhận hay khơng phụ thuộc nhiều vào q trình tạo bất bình đẳng vào mức độ bất bình đẳng Một mối lo ngại chủ yếu thành viên tham gia nhóm tập trung khu vực thành thị nông thôn việc bất bình đẳng kết tồn tạo biện pháp đáng khơng đáng- chẳng hạn tham nhũng, lạm dụng quyền lực kinh doanh không trung thực Việc sử dụng khơng đáng vốn trị tham nhũng cho ảnh hưởng tới lợi ích nhiều đường, từ hội việc làm chuyển đổi đất đai tới khả tiếp cận dịch vụ cơng giáo dục có chất lượng cao 6.91 Nếu để nguyên, tình trạng bất bình đẳng tiếng nói mối quan hệ thể vơ số hình thức khác nhau, từ việc chuyển đổi đất đai bất công tới dịch vụ công cộng nghèo nàn điều nhiều khả gây hại tới tính đồn kết xã hội, thành tích kinh tế tăng trưởng Trong nghiên cứu nhận thức, bất bình đẳng gây mối lo ngại bất bình lớn số người tham dự chủ đề thảo luận kéo dài Bất bình đẳng tiếng nói quan hệ đóng vai trị định việc cá nhân có chấp nhận gia tăng bất bình đẳng tương lai hay khơng, cách trực tiếp thong qua cảm giác họ bất công gián tiếp thong qua kỳ vọng điều chỉnh họ tăng trưởng kinh tế Có thể điều thực diễn ra, phản ánh nhận thức người vấn suất sinh lợi giáo dục khu vực nơng thơn; người tham gia nhóm tập trung cho việc họ biến giáo dục thành hội việc làm, mà phần chế tuyển dụng thiếu minh bạch, làm giảm mắt họ giá trị giáo dục cho hệ tương lai Hộp 6.1 thảo luận khuyến nghị sách nhằm đối phó với bất bình đẳng 173 Hộp Các khuyến nghị sách Từ phân tích bất bình đẳng, có ba thông điệp lên cho nhà hoạch định sách Việt Nam: Trước hết, bất bình đẳng thu nhập gia tăng Việt Nam, cho thấy tiến trình tăng trưởng trở nên thuận lợi cho người nghèo hộ gia đình nghèo bị bỏ phía sau Các hộ gia đình dân tộc thiểu số có mức tăng trưởng trung bình thấp hộ người Kinh, có khác biệt đáng kể hộ thiểu số, vào nguồn lực sẵn có nguồn thu nhập họ Có chứng cho thấy có khác biệt tỷ lệ tăng trưởng vùng điều góp phần làm tăng bất bình đẳng Hơn nữa, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp có hội hưởng lợi từ trình tăng trưởng chuyển dịch sang khu vực phi nơng nghiệp hộ có trình độ học vấn cao Những xu hướng cho thấy cần có vai trị tích cực sách việc giúp hộ gia đình vượt qua cản trở cấu nhằm giúp hộ nghèo đạt tiềm tăng trưởng họ Thứ hai, bất bình đẳng kết ảnh hưởng tới hội trẻ em đạt tiềm chúng điều kiện hoàn cảnh ảnh hưởng sớm tới đời trẻ em Việt Nam Các chứng chương cho thấy có nhiều em nhỏ nhà nghèo có nhiều tiềm phát triển lứa tuổi khơng cịn giữ tiềm lên tuổi, so với em xuất thân gia đình giả Bất bình đẳng hội hình thức gây hại cho trình tăng trưởng phát triển Việt Nam, điều có nghĩa tiềm tài trẻ em Việt Nam khơng hồn tồn khai thác Hơn nữa, điều làm tăng mối căng thẳng xã hội Việc thu hẹp khoảng cách phát triển trẻ em lứa tuổi nhỏ chất lượng giáo dục Việt Nam, đó, mục tiêu đáng mong muốn xét góc độ cơng hiệu Cuối cùng, có mối lo ngại phổ biến tình trạng bất bình đẳng quan hệ, vị ảnh hưởng tiếng nói ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống người Việt Nam, từ khả tìm kiếm việc làm khu vực công việc tiếp cận dịch vụ cơng có chất lượng tốt Những cơng dân Việt Nam khảo sát, đặc tính xuất thân khác nhau, cho hình thức bất bình đẳng vốn trị xã hội khơng thể chấp nhận được; bất bình đẳng thu nhập chi tiêu tạo quy trình thiếu cơng chấp nhận bất bình đẳng xảy nhờ tài cần cù Việc khuyến khích trình minh bạch Việt Nam điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng trưởng cách công 174 Phụ lục chương Phụ lục 6.1: Tại “các cảm nhận bất bình đẳng” lại mẫu thuẫn với thước đo thực nghiệm bất bình đẳng? Việc đo lường bất bình đẳng phương pháp thực nghiệm bao gồm bước (Cowell, 2011).Các cảm nhận bất bình đẳng mâu thuẫn với thước đo thực nghiệm bất bình đẳng định khác đưa bước Trước hết, phải định yếu tố cần xem xét Thứ hai, phải định xem xem xét đến đơn vị phân tích - hộ gia đình hay cá nhân Thứ ba, phải định xem nhóm tham chiếu - nói cách khác đối tượng so sánh ai? Chúng ta xem xét bất bình đẳng cấp quốc gia hay cấp khu vực, vùng nông thôn hay thành thị?Cuối cùng, phải định công cụ đo lường bất bình đẳng, hay nói cách khác cơng cụ mà sử dụng để nắm bắt thay đổi bất bình đẳng hệ số Gini số Theil Lần lượt tiến hành bước để xem xét cảm nhận bất bình đẳng lại mẫu thuẫn với thước đo thực nghiệm bất bình đẳng Trước hết, thước đo bất bình đẳng trọng cách khơng tương xứng đến khía cạnh dễ đo lường bất bình đẳng, chẳng hạn kết quả, người Việt Nam thường trọng đến khía cạnh khác bất bình đẳng, chất lượng giáo dục mà họ nhận được, liệu có bất cơng xã hội khơng Trong phần trao đổi trên, trao đổi hình thức bất bình đẳng theo cảm nhận qua lăng kính người Việt Nam Khơng phải tất hình thức bất bình đẳng đưa thảo luận nhóm trọng tâm việc trọng đến hình thức bất bình đẳng có dao động lớn nhóm Chẳng hạn, người lao động trẻ thường trao đổi chi tiết bất bình đẳng việc làm, người dân tộc thiểu số trọng nhiều tới hình thức bất bình đẳng liên quan tới đời sống tiếp cận thị trường, tiếp cận với tín dụng dịch vụ kĩ thuật, cịn nhóm sinh viên người cao tuổi trao đổi nhiều giáo dục vai trị khơng đáng quyền lực/mối quan hệ tìm kiếm việc làm.60 Thứ hai, cảm nhận mâu thuẫn với thước đo thực nghiệm khung quy chiếu sử dụng phân tích thực nghiệm khác so với khung quy chiếu sử dụng cá nhân suy nghĩ bất bình đẳng Ngược lại với hầu hết thước đo thực nghiệm bất bình đẳng - tức thước đo ghi nhận bất bình đẳng cấp quốc gia, cấp khu vực, vùng nông thôn thành thị - cảm nhận bất bình đẳng thường bắt nguồn từ kinh nghiệm sống thực tế thường có trọng tâm hẹp Các nhóm thường thảo luận bất bình đẳng phạm vi cộng đồng bước dùng mức thu nhập để tự so sánh với người nơi có điều kiện thuận lợi vị trí cao hơn.Chẳng hạn, ngược lại với xu hướng giảm bất bình đẳng khác biệt vùng nông thôn thành thị, người vấn khu vực nông thôn lại cảm nhận gia tăng tình trạng bất bình đẳng vùng nông thôn thành thị Tuy nhiên, ngược lại với thước đo thực nghiệm bất bình đẳng dùng để so sánh mức sống trung bình khu vực thành thị với mức sống khu vực thành thị, thành viên nhóm trọng tâm lại so sánh cộng đồng nơng thơn với trung tâm đô thị lân cận vùng Do thước đo thực nghiệm bất bình đẳng cảm nhận bất bình đẳng diễn cấp độ tổng gộp, xảy trường hợp cảm nhận bất bình đẳng thước đo thực nghiệm bất bình đẳng cấp địa phương hẹp có tương đồng.61 Một đợt điều tra mang tính thực nghiệm bất bình đẳng cấp độ tổng gộp thấp so với cấp độ tổng gộp mà thường sử dụng đợt đánh giá định tính giúp thu hẹp khoảng cách thước đo thực nghiệm cảm nhận bất bình đẳng Hình cho biết tình trạng bất bình đẳng cấp huyện vào năm 1999 2009, mà cấp huyện cấp đơn vị phân tích thấp so với cấp thường 60 Một quan ngại khác thu nhập chi tiêu người giàu thường kê khai thấp ghi nhận mức thấp đợt khảo sát hộ gia đình, thước đo thực nghiệm bất bình đẳng có xu hướng cho kết thấp (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2010; Cowell 2011) 61 Cũng xảy trường hợp người ta khơng so sánh mức sống trung bình, mà lại so sánh người giàu khu vực thành thị với người giàu nghèo khu vực nông thôn 175 sử dụng đo lường bất bình đẳng thực nghiệm.62 Bất bình đẳng cấp huyện gia tăng huyện trước có hệ số bất bình đẳng thấp giảm huyện trước có hệ số bất bình đẳng cao Mặc dù sát với đơn vị phân tích mà người điều tra nhóm trọng tâm chúng tơi sử dụng, khung quy chiếu sử dụng cá nhân lại khác nhiều nên kết thu số gần Hình 6A.1 Bất bình đẳng chi tiêu cấp huyện năm 1999 2009 Hình 6A.2 Bất bình đẳng chi tiêu cấp huyện năm 1999 2009 Hệ số Gini tuyệt đối 0.8 Hệ số Gini chi tiêu tuyệt đối Hệ số Gini cấp Quận/Huyện, 2009 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.2 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 1998 2004 Thu nhập Hệ số Gini cấp Quận/Huyện, 1999 2006 2008 2010 Chi tiêu Thước đo bất bình đẳng sử dụng phổ biến - hệ số Gini, loại thước đo entropy tổng quát bao gồm số Theil tỷ lệ kết người dân thuộc nhóm bách phân vị khác phân bố kết - ghi nhận bất bình đẳng cách tương đối.Tuy nhiên, cá nhân lại nhìn nhận bất bình đẳng góc độ tuyệt đối (Ravallion 2004; Amiel Cowell, 1999) Chẳng hạn, thu nhập người tăng thêm 7% thước đo tương đối bất đẳng không ghi nhận gia tăng bất bình đẳng cho dù khoảng cách tuyệt đối tăng Bằng chứng từ bối cảnh nước phát triển cho thấy có khoảng 40% số cá nhân tham gia đợt nghiên cứu nhận thức bất bình đẳng suy nghĩ bất bình đẳng góc độ tuyệt đối khơng phải góc độ tương đối (Amiel Cowell 1999) Có chứng Việt Nam cho thấy bất bình đẳng tuyệt đối gia tăng Hình cho thấy hệ số Gini tuyệt đối Việt Nam tăng kể từ năm 1998 Rất khó để nắm bắt liệu cá nhân nhìn nhận bất bình đẳng góc độ tương đối hay tuyệt đối, thơng qua đánh giá định tính nắm bắt dấu hiệu nhận biết việc Những chứng mang tính gợi ý cho thấy, Việt Nam, có số cá nhân suy nghĩ bất bình đẳng góc độ tuyệt đối người khác lại suy nghĩ bất bình đẳng góc độ tương đối Chính vậy, thước đo tương đối bất bình đẳng khơng thay đổi người ta cảm nhận bất bình đẳng gia tăng Chẳng hạn, lời nhận xét phần cho thấy nhóm trọng tâm trao đổi bất bình đẳng góc độ tuyệt đối, lời nhận xét thứ hai lại cho thấy nhóm trọng tâm khác thảo luận bất bình đẳng góc độ tương đối Việc người dân Việt nam nhận thức bất bình đẳng góc độ tuyệt đối hay tương đối tìm hiểu kĩ đợt nghiên cứu triển khai “Nhóm cho động thái tăng mức lương Chính phủ vào thời kì lạm phát làm nới rộng khoảng cách người giàu người nghèo Để lý giải cho việc tăng mức lương không hợp lý xét tỷ lệ phần trăm, họ lấy ví dụ dẫn chứng với mức tăng lương 20% người nghèo với mức lương thấp nhận thêm vài trăm nghìn đồng người có thu nhập cao thường có mức lương cao nhận thêm vài triệu đồng” Báo cáo thực địa từ phường Phúc Xá, Hà Nội (nhóm cư dân giả) “Các sinh viên cho khoảng cách giàu - nghèo vòng năm qua ngày bị nới rộng khoảng cách tương đối ngày gia tăng: người giàu phát triển nhanh người nghèo” Báo cáo thực địa từ phường Linh Xuân, TP Hồ Chí Minh (nhóm sinh viên) 62 Bất bình đẳng cấp huyện tính tốn cách sử dụng kĩ thuật ước tính diện tích nhỏ; xem Lanjouw, Marra Nguyễn (2012) để biết thêm chi tiết 176 Tài liệu tham khảo Adams, Richard H 1994 “Non‐farm Income and Inequality in Rural Pakistan: A Decomposition Analysis.” (Thu nhập phi nông nghiệp bất bình đẳng nơng thơn Pakistan: Phân tích phân rã) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển 31 (1): 110–33 Amiel, Yoran, Frank Cowell 1999 Thinking about Inequality (Tư bất bình đẳng) Cambridge UK: Cambridge University Press Anderson, James H., Alcaide Garrido, Maria Delfina, Tuyet Thi Phung 2009 Vietnam Development Report2010: Modern Institutions (Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế Hiện đại) Ngân hàng Thế giới Washington DC Ngân hàng Phát triển châu Á 2012 “Outlook 2012: Confronting Rising Inequality in Asia.” (Tầm nhìn 2012: Đối mặt với tình trạng gia tăng bất bình đẳng châu Á) Ngân hàng Phát triển Châu Á, Manila Banerjee, Abhijit V Esther Duflo 2003 “Inequality And Growth: What Can The Data Say?" (Bất bình đẳng tăng trưởng: Các số liệu cho biết gì?) Tạp chí Tăng trưởng Kinh tế (3): 267–99 Benjamin, Dwayne, Loren Brandt 2002 “Property Rights, Labour Markets, and Efficiency in a Transition Economy: The Case of Rural China.” (Quyền sở hữu, thị trường lao động hiệu kinh tế chuyển đổi: trường hợp nơng thơn Trung Quốc) Tạp chí Kinh tế Canada 35 (4) (tháng 11): 689– 716 Benjamin, Brandt McCaig (2009) "The evolution of income inequality in Vietnam between 1993 2006" (Tiến trình bất bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 1993-2006) Benjamin, Dwayne, Loren Brandy, John Giles 2005 “The Evolution of Income Inequality in Rural China.” (Tiến trình bất bình đẳng thu nhập nơng thơn Trung Quốc) Tạp chí Phát triển Kinh tế Thay đổi Văn hóa 53 (4) (Tháng 7): 769–824 Benjamin, Dwayne, Loren Brandt, John Giles, Sangui Wang 2007 “Inequality and Poverty in China during Reform.”(Bất bình đẳng nghèo Trung Quốc thời kỳ đổi mới) Tài liệu Nghiên cứu Theo dõi, Đo lường Phân tích Nghèo 2007, số Tổ chức Hợp tác Theo dõi, Đánh giá Phân tích Chính sách Kinh tế Nghèo Bourguignon, F 2004 “The Poverty-Growth-Inequality Triangle.”(Tam giác nghèo- tăng trưởng- bất bình đẳng) Ngân hàng Thế giới, Washington, DC CECODES, FR, CPP, UNDP 2012 “The Viet Nam Governance and Public Administration Performance Index (PAPI): Measuring Citizens’ Experiences.” (Chỉ số Hiệu Quản trị Hành Cơng (PAPI) Viêtn Nam: Đo lường kinh nghiệm người dân) Báo cáo Nghiên cứu Chính sách phối hợp Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Nghiên cứu Phát triển (CECODES), Tạp chí Mặt trận- Ủy ban TW Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (FR), Ban Dân nguyện- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (CPP), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Hà Nội Cowell, F A (2011) Measuring Inequality (third edition), (Đo lường Bất bình đẳng) (tái lần thứ ba), Nhà xuất Đại học Oxford, Oxford Đoàn Gibson (2010) “Return to schooling in Vietnam during economic transition: Does return to schooling in Vietnam reach its peak?” (Lợi tức từ giáo dục Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế: Có phải lợi tức từ giáo dục Việt Nam tăng lên đến đỉnh điểm?) ( Tài liệu nghiên cứu MPRA số 24986) Elbers, Chris, Peter Lanjouw, Johan Mistiaen, Berk Ưzler 2008 “Reinterpreting Between-group Inequality.” (Diễn giải bất bình đẳng nhóm) Tạp chí Bất bình đẳng Kinh tế (3) (Tháng 9): 231–45 177 Gallup, J (2002) “The wage labour market inequality in Vietnam in the 1990s” (Thị trường lao động tiền cơng bất bình đẳng Việt Nam năm 1990).Ngân hàng Thế giới Glewwe, P., Patrinos, H (1999) “The role of the private sector in education in Vietnam: Evidence from the Vietnam Living Stvàards Survey” (Vai trò khu vực kinh tế tư nhân giáo dục Việt Nam: Bằng chứng từ KSMSDC Việt Nam), Tạp chí Phát triển Thế giới, số 27(5), trang 887-902 Tổng cục Thống kê (2009) “Vietnam Population Housing Census 2009: Migration Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends Differentials” (Tổng Điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Di cư Đơ thị hóa Việt Nam: Thực trạng, Xu hướng Khác biệt), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Chính phủ Việt Nam Hirschman, Albert O., Rothschild, Michael, 1973 “The Changing Tolerance forIncome Inequality in the Course of EconomicDevelopment; with a Mathematical Appendix” (Biến chuyển Mức độ chấp nhận Bất bình đẳng Thu nhập q trình Phát triển Kinh tế, có Phụ lục Thuật tốn kèm theo), Tạp chí Kinh tế học hàng quý, số 87(4): 544–66 Hoàng Thanh Hương, Lê Đặng Trung, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phạm Thái Hưng Tô Trung Thành (2010) “Preserving Equitable Growth in Vietnam” (Duy trì Tăng trưởng Công Việt Nam), Báo cáo đầu vào phục vụ Đánh giá Nghèo Việt Nam giai đoạn 2008-2010 Hoàng Xuân Thành, Nguyễn Thu Phương, Vũ Văn Ngọc, Đỗ Thị Quyên, Nguyễn Thị Hoa, Đặng Thanh Hòa Nguyễn Tâm Giang (2012) “Inequality Perception Study in Vietnam” (Nghiên cứu Nhận thức Bất Bình đẳng Việt Nam), Báo cáo đầu vào phục vụ Đánh giá Nghèo năm 2012 McCaig, Brian, Dwayne Benjamin, Loren Brandt 2009 “The Evolution of Income Inequality in Vietnam between 1993 and 2006.” (Tiến trình bất bình đẳng thu nhập Việt Nam từ năm 1993 tới năm 2006) Đại học Toronto, Toronto McKay, Andy, Finn Tarp Không rõ ngày tháng “Welfare Dynamics in Rural Vietnam, 2006 to 2010.” (Biến động phúc lợi nông thôn Việt Nam, từ 2006 tới 2010) Bản tin Chính sách số năm 2012, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội, Việt Nam Paes de Barros, R., F Ferreira, J Molinas Vega, J Saavedra Chanduvi 2009 “Measuring Inequality of Opportunities in Latin America and the Caribbean.” (Đo lường bất bình đẳng hội châu Mỹ Latin Caribê), Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Psacharopoulos, G (1994) “Returns to investment in education: A global update” (Tỷ suất hoàn vốn đầu tư từ giáo dục: Cập nhật tồn cầu), Tạp chí Phát triển Thế giới, số 22(9), trang 1.325-1.343 Ravallion, Martin 2004 “Competing Concepts of Inequality in the Globalization Debate.” (Các khái niệm khác bất bình đẳng tranh luận tồn cầu hóa), in tập Diễn đàn thương mại Brookings 2004, S Collins C Graham biên tập Washington, DC: Viện Brookings, 1–38 Ravallion, Martin, Dominique van de Walle 2008 “Does Rising Landlessness Signal Success or Failure for Vietnam’s Agrarian Transition?” (Liệu tình trạng gia tăng người khơng có đất đai chứng tỏ thành cơng hay thất bại q trình chuyển đổi nơng nghiệp Việt Nam) Tạp chí Kinh tế Phát triển, Elsevier 87 (2) (tháng 10): 191–209 Ravallion, Martin Shouhua Chen (2007) “China’s Uneven Progress against Poverty” (Tiến không không đồng Trung Quốc giảm nghèo), Tạp chí Kinh tế học Phát triển số 82 , trang 1-42 Roemer, John 1998 Equality of Opportunity (Bình đẳng Cơ hội) Cambridge, MA: Harvard University Press Roemer, John E (2006) "Economic Development as Opportunity Equalization" (Phát triển Kinh tế nhằm Giảm Chênh lệch Cơ hội), Tài liệu thảo luận Quỹ Cowles số 1583, Quỹ Cowles Dành cho Nghiên cứu Kinh tế học, Đại học Yale 178 Roemer, John 2011 “Equality of Opportunity as Opportunity Equalization.” (Bình đẳng hội hình thức qn bình hóa hội) Tài liệu Thảo luận Khoa Chính trị học, Đại học Yale, New Haven Stark, O., J E Taylor, S Yitzhaki 1986 “Remittances and Inequality.” (Tiền gửi gia đình bất bình đẳng) Tạp chí Kinh tế 96 (383): 722–740 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2008 “Participatory Poverty Assessment 2008.”(Đánh giá Nghèo có tham gia 2008) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2011 Poverty Reduction in Viet Nam: Achievements and Challenges (Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức) Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2012) “Opportunities for Children in Vietnam” (Cơ hội cho Trẻ em Việt Nam), Báo cáo đầu vào phục vụ Đánh giá nghèo 2012 Wells-Dang, Andrew (2012) Ethnic Minority Development in Vietnam: What Leads to Success? (Phát triển Dân tộc Thiểu số Việt Nam: Đâu Nhân tố Quyết định Thành công?), Báo cáo đầu vào phục vụ Đánh giá Nghèo 2012, Tháng 4/2012 Ngân hàng Thế giới (2000) Vietnam Development Report 2000: Attacking Poverty, (Báo cáo Phát triển Việt Nam 2000: Tấn công Nghèo đói) Ngân hàng Thế giới (2004) Vietnam Development Report 2003: Poverty (Báo cáo Phát triển Việt Nam 2003: Nghèo đói), Ấn phẩm Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới (2006) World Development Report: Equity (Báo cáo Phát triển tồn cầu: Bình đẳng), Ấn phẩm Ngân hàng giới Ngân hàng Thế giới (2009) “China Poverty Assessment” World Bank Publications (Đánh giá Nghèo Trung Quốc), Ấn phẩm Ngân hàng giới Ngân hàng Thế giới 2010 “Assessing and Monitoring Governance in the Land Sector: The Land Governance Assessment Framework.” (Đánh giá theo dõi quản trị công khu vực đất đai: khung đánh giá quản trị công đất đai) Ngân hàng Thế giới,Washington DC Ngân hàng Thế giới 2011 Vietnam – High-quality Education for All by 2020 (Việt Nam- Giáo dục chất lượng cao cho tất người tới năm 2020) Ngân hàng Thế giới, Washington DC Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Đan Mạch Đại sứ quán Thụy Điển (2011) “Recognizing Reducing Corruption Risks in Land Management in Vietnam” (Nhận biết Giảm thiểu Rủi ro Tham nhũng Quản lý Đất đai Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 179 ĐKKHXB-CXB số: 279-2012/CXB/21-69/LĐ Quyết định xuất số: 742 QĐLK-LĐ ngày 28/12/2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức Ngân hàng Thế giới Việt Nam Tầng 8, 63 Lý Thái Tổ Hà Nội, Việt Nam Tel: 84 39346600 Fax: 84 39346597 Website: www.worldbank.org/vn NGÂN HÀNG THẾ GIỚI ...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGHÈO VIỆT NAM 2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI, 2012 Các ảnh bìa:... nông thôn E Tổng quan báo cáo: Những thách thức giảm nghèo cũ Việt Nam 1.77 Báo cáo đưa quan điểm ban đầu đạt tiến đáng kể song nhiệm vụ giảm nghèo Việt Nam chưa hoàn thành Báo cáo việc cần làm 1.78... Thành tích tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam: Thành cơng ấn tượng, cịn thách thức lớn trước mắt Việt Nam đạt thành tích giảm nghèo ấn tượng thúc đẩy thịnh vượng hai thập kỷ qua Nhưng nhiệm vụ giảm

Ngày đăng: 20/06/2014, 02:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan