Bao bi vật liệu thuy tinh

38 2.1K 3
Bao bi vật liệu thuy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Giới thiệu chung về bao bì thủy tinh1.1 Định nghĩaBao bì được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao bì thủy tinh. Thuỷ tinh là chất liệu cao cấp: Các đặc tính của thuỷ tinh làm cho nó trở thành một chất liệu với chất lượng cao và hình ảnh đặc trưng. Thuỷ tinh được sử dụng trong nhiều thế kỷ và được coi là loại bao bì tốt nhất và quyến rũ nhất được sử dụng để chứa sâm banh hảo hạng hoặc nước ép hoa quả tươi.1.2 Lịch sử phát triển 7Việc sản xuất thủy tinh lần đầu tiên hiện còn lưu được chứng tích là ở Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên, khi đó thủy tinh được sử dụng như là men màu cho nghề gốm và các mặt hàng khác. Trong thế kỷ 1 trước công nguyên kỹ thuật thổi thủy tinh đã phát triển và những thứ trước kia là hiếm và có giá trị đã trở thành bình thường. Trong thời kỳ đế chế La Mã rất nhiều loại hình thủy tinh đã được tạo ra, chủ yếu là các loại bình và chai lọ.Thủy tinh khi đó có màu xanh lá cây vì tạp chất sắt có trong cát được sử dụng để sản xuất nó. Thủy tinh ngày nay nói chung có màu hơi ánh xanh lá cây, sinh ra cũng bởi các tạp chất như vậy.Các đồ vật làm từ thủy tinh từ thế kỷ 7 và thế kỷ 8 đã được tìm thấy trên đảo Torcello gần Venice.Các loại hình này là liên kết quan trọng giữa thời La Mã và sự quan trọng sau này của thành phố đó trong việc sản xuất thủy tinh. Khoảng năm 1000 sau Công nguyên, một đột phá quan trọng trong kỹ thuật đã được tạo ra ở Bắc Âu khi thủy tinh sô đa được thay thế bằng thủy tinh làm từ các nguyên liệu có sẵn hơn: bồ tạt thu được từ tro gỗ. Từ thời điểm này trở đi, thủy tinh ở khu vực phía bắc châu Âu có sự sai khác rõ nét với thủy tinh ở khu vực Địa Trung Hải, là khu vực mà sô đa vẫn được sử dụng chủ yếu.Thế kỷ 11 được cho là nổi bật, tại Đức, phương pháp mới chế tạo thủy tinh tấm đã ra đời bằng các quả cầu để thổi, sau đó chuyển nó sang thành các hình trụ tạo hình, cắt chúng khi đang còn nóng và sau đó dát phẳng thành tấm. Kỹ thuật này đã được hoàn thiện vào thế kỷ 13 ở Vênidơ.Cho đến thế kỷ 12 thủy tinh đốm (có nghĩa là thủy tinh với các vết màu, thông thường là kim loại) đã không được sử dụng rộng rãi nữa. Đến thế kỷ 19, ngành sản xuất thủy tinh đã phát triển rất mạnh nhờ các thí nghiệm được tổ chức có hệ thống để xác định các thành phần của các phối liệu.Đến thế kỷ 20, trong công nghiệp thủy tinh có tiến bộ nổi bật là sự ra đời các loại thủy tinh nổi tiếng: thủy tinh Jena, thủy tinh Pirec, cả hai có đặc tính quí giá là bền với acid và nước, dãn nở rất ít do đó chịu được sự biến đổi nhiệt độ đột ngột, không vỡ. Chúng được dùng để chế tạo nhiều dụng

MỤC LỤC BAO THỦY TINH I. Giới thiệu chung về bao thủy tinh 1.1 Định nghĩa Bao được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao thủy tinh. Thuỷ tinh là chất liệu cao cấp: Các đặc tính của thuỷ tinh làm cho nó trở thành một chất liệu với chất lượng cao và hình ảnh đặc trưng. Thuỷ tinh được sử dụng trong nhiều thế kỷ và được coi là loại bao tốt nhất và quyến rũ nhất được sử dụng để chứa sâm banh hảo hạng hoặc nước ép hoa quả tươi. 1.2 Lịch sử phát triển Việc sản xuất thủy tinh lần đầu tiên hiện còn lưu được chứng tích là ở Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên, khi đó thủy tinh được sử dụng như là men màu cho nghề gốm và các mặt hàng khác. Trong thế kỷ 1 trước công nguyên kỹ thuật thổi thủy tinh đã phát triển và những thứ trước kia là hiếm và có giá trị đã trở thành bình thường. Trong thời kỳ đế chế La Mã rất nhiều loại hình thủy tinh đã được tạo ra, chủ yếu là các loại bình và chai lọ.Thủy tinh khi đó có màu xanh lá cây vì tạp chất sắt có trong cát được sử dụng để sản xuất nó. Thủy tinh ngày nay nói chung có màu hơi ánh xanh lá cây, sinh ra cũng bởi các tạp chất như vậy. Các đồ vật làm từ thủy tinh từ thế kỷ 7 và thế kỷ 8 đã được tìm thấy trên đảo Torcello gần Venice.Các loại hình này là liên kết quan trọng giữa thời La Mã và sự quan trọng sau này của thành phố đó trong việc sản xuất thủy tinh. Khoảng năm 1000 sau Công nguyên, một đột phá quan trọng trong kỹ thuật đã được tạo ra ở Bắc Âu khi thủy tinh sô đa được thay thế bằng thủy tinh làm từ các nguyên liệu có sẵn hơn: bồ tạt thu được từ tro gỗ. Từ thời điểm này trở đi, thủy tinh ở khu vực phía bắc châu Âu có sự sai khác rõ nét với thủy tinh ở khu vực Địa Trung Hải, là khu vực mà sô đa vẫn được sử dụng chủ yếu. Thế kỷ 11 được cho là nổi bật, tại Đức, phương pháp mới chế tạo thủy tinh tấm đã ra đời bằng các quả cầu để thổi, sau đó chuyển nó sang thành các hình trụ tạo hình, cắt chúng khi đang còn nóng và sau đó dát phẳng thành tấm. Kỹ thuật này đã được hoàn thiện vào thế kỷ 13 ở Vênidơ. Cho đến thế kỷ 12 thủy tinh đốm (có nghĩa là thủy tinh với các vết màu, thông thường là kim loại) đã không được sử dụng rộng rãi nữa. Đến thế kỷ 19, ngành sản xuất thủy tinh đã phát triển rất mạnh nhờ các thí nghiệm được tổ chức có hệ thống để xác định các thành phần của các phối liệu. Đến thế kỷ 20, trong công nghiệp thủy tinh có tiến bộ nổi bật là sự ra đời các loại thủy tinh nổi tiếng: thủy tinh Jena, thủy tinh Pirec, cả hai có đặc tính quí giá là bền với acid và nước, dãn nở rất ít do đó chịu được sự biến đổi nhiệt độ đột ngột, không vỡ. Chúng được dùng để chế tạo nhiều dụng cụ thí nghiệm.  1.3 Phân loại thủy tinh vô cơ - Thủy tinh đơn nguyên tử là thủy tinh chỉ tập hợp một loại nguyên tố hóa học, các nguyên tố này thuộc nhóm V, VI của bảng phân loại tuần hoàn; đây chính là dạng đóng rắn của S, P, Se, As… - Thủy tinh oxyt là dạng tập hợp các phân tử oxyt axit, hay oxit bazơ cùng loại hay nhiều loại tồn tại ở nhiệt độ thường như B 2 O 3 , S i O 2 , G e O 2 (oxyt germanium), P 2 O 5 . - Gọi tên thủy tinh theo lớp rồi đến nhóm. Lớp là các oxyt có tỷ lệ thành phần cao và khá cao tạo nên thành phần chính của thủy tinh. Trong đó thành phần oxyt cơ bản chiếm tỷ lệ cao nhất tạo nên thủy tinh, được gọi theo tên muối và đặt ở cuối còn các oxyt khác được viết tận cùng bằng 0 (âm đọc là ô) và xếp theo chiều tăng nồng độ. Ví dụ: boroalumino silicat: thủy tinh gồm các thành phần xếp theo hàm lượng từ cao đến thấp SiO 2 , Al 2 O 3 , B 2 O 3 Các oxyt kim loại được thêm vào ở lượng rất nhỏ so với các oxyt nguyên liệu chính thì được xếp vào nhóm; được gọi tên theo các nguyên tố kim loại của các oxyt này, và được sắp xếp theo thứ tự hóa trị tăng dần. Thủy tinh silicat là một loại thủy tinh oxyt rất phổ biến, chính là vật liệu làm chai lọ chứa đựng thực phẩm như: + Chai nước giải khát, bia, rượu, nước ép quả + Lọ đựng rau quả ngâm Ví dụ: boroalumino silicat, natri, kali, canxi.    1.4 Đặc tính chung của thủy tinh Bao thủy tinh đựng thực phẩm gồm những chai, lọ bằng thủy tinh silicat. Trước đây thủy tinh là từ gọi chung cho những oxyt vô cơ dạng thủy tinh hay chính là dạng cấu trúc vô định hình. Khi được gia nhiệt thủy tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy giọt hay thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng và độ nhớt sẽ tăng đến độ cực đại và mất cả tinh linh động khi được đưa về nhiệt độ phòng. Thủy tinhtính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhiệt độ. Thủy tinhtính đẳng hướng: xét theo mọi hướng thì cấu trúc thủy tinh đồng nhất như nhau. 1.5 Bao thủy tinh silicat !"!#$%&' + Ưu điểm: - Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú. - Tính vững cao, không bị biến dạng khi chứa đựng thực phẩm ở điều kiện chân không hay áp suất cao của khí trơ. - Không bị ăn mòn bởi pH của thực phẩm. - Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường. - Có thể tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa chai lọ đạt an toàn vệ sinh. - Trong suốt, có thể thấy được sản phẩm bên trong. - Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit, chỉ bị ăn mòn bởi axit HF ở nồng độ rất cao. + Nhược điểm: - Dẫn nhiệt rất kém và hệ số dãn nở nhiệt thấp, khi nhiệt độ biến đổi bất thường rất dễ vỡ nhất là những sản phẩm cần gia nhiệt, hay tiệt trùng trong thời gian ngắn mà tốc độ truyền nhiệt cao. Trong sản xuất đồ hộp thì khâu ghép mí kín và thanh trùng đều rất khó khăn. - Có thể bị vỡ do va chạm cơ học mạnh. - Nặng, khối lượng bao có thể lớn hơn thực phẩm chứa bên trong, gây bất tiện cho chuyên chở. - Không thể in, ghi nhãn theo quy định nhà nước lên bao mà chỉ có thể vẽ, sơn logo hay thương hiệu của công ty nhà máy hoặc khi sản xuất chai có thể được tạo dấu hiệu nổi trên thành chai và sau đó phải dán nhãn giấy lên chai như các sản phẩm rượu, bia, nước ngọt chứa đựng trong chai. ( !"! Thủy tinh silicat trong công nghiệp Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công nghiệp được phân loại dựa trên thành phần tham gia các oxyt như sau: Loại 1: thủy tinh chứa kali và canxi: có độ bền hóa học cao, độ bóng sáng bề mặt, dùng làm dụng cụ đo, thủy tinh cao cấp. Loại 2: thủy tinh chứa natri và canxi: có độ bền hóa học cao do sự có mặt của nguyên tố canxi, với hàm lượng natri thấp, và nếu hàm lượng natri càng cao thì thủy tinh càng kém bền nhiệt cũng như kém bền hóa. Với hàm lượng natri thấp, thủy tinh có thể dùng làm bao đựng rượu, bia, nước giải khát… hoặc dùng trong các phòng thí nghiệm. Loại 3: thủy tinh chứa kali và chì: là thủy tinh đắt tiền, thuỷ trọng cao, có độ bóng sáng bề mặt và độ chiết quang cao, dùng để làm các dụng cụ cao cấp, đồ trang sức. Loại 4: thủy tinh chứa bo và nhôm: là thủy tinh bền nhiệt, bền hóa, bền cơ cao. Đây là thủy tinh kỹ thuật. II. Nguyên liệu và phối liệu trong sản xuất bao thủy tinh trong công nghiệp thực phẩm 2.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh  )*  +,,-.%/0!123)*  45678 0%96&,)* ( :;56<0%=6,>2', 6?3):@A(6?3*2B%C<0%=6: <6D7!''=:D:0:;!'' 6-<EF %BG > ', :  5H6I @,  %BG56 8  0 % 5 !=0:=;:.EH65! /0;,-)*  ',"""J!K6L6?'06.', M&N)*  O/M;&'P57&!K,)*  F; Q'  * :R*:*:S  *:K  *:',,--%BG%=6C/ 0!T?%;;&;UV6,6WMV7B8%/E H6BXYZ  * :*  :*  :R  * :[  * " ! \?6-6M56;,'BG)*  @,,'BG5YZ  * 5 ]NYZ  *,6@,:YZ*,6V'M2O%;, 'BGV^_`',a:aa: J! \?6-6%Ma:a:b:E6<.BAca:b9<;E %5'BGM;M;7</%L%=6N% M]<M65=6Bd2<6Ee7O!fM ]:4:%L%=6<.BA:F:D'M</;<.5%&7V65 5'BG! " g[0K;UD;MN>',MOBXRMT,:17+: h67T:#,Ki!  *V<'NS  *O S  *%BG@,j6LS  R* :@&;M= $:?S  *',k7V655B'?:,6: H6>:l2.;>@,<m6e!  *VVNR*O R*%BG6586L%M@/:%M5N;&;V^O:R*', U,-D7R*nH6M56:<3 >o@,;%=;>!  *VNT*O T*@pM;:>'BG?q:%;T*', k%&7V65H6>@,n^H6M56!  *VN1 * ( O EBDl1 * ( :o56:o<3>!S56 V9;E65:>'BG?'A:l%&7V65 H6>:'?:Mr5:>2!  *V<9Ns*O s*',70t80:.=0:=;> @,2%k!  *VT  * *V%BG65j6LX - Qf  T* :N,ZOK  T ( *  !af  *! - h6$*!T  * f  * KE6T  * EK  *0t807?W= 0:=;q'?:<3>:n^H6M56!T  * -E7 V65H6>:<m6e@,%$0!  K/VQ'  * Q'  * %BG@,<7V65'6'5!' '6'@,M5<M;,'BGQ'  * "Jj6LM V/<m6e$V/!K;VV,7B8%E u BD<lT  * :B<`,d56:<3> e:%Aq:%;^:Bq=D:=;>@, =0:Q'  * M%',70t8!  *VNK  *O K  *;7B8'A7V65/0:,'BGK  * 9',7.=0:=D:=;@,,7.P0 !T?%;:K  *;Mk0%56:%;o4>! K  *%BG  6  5  j  M  6  K  R*  @,  K  )* ( !  K,    E6  ;  V N1  * " O:MG5v'6::E:n;&2%k!  wZ*  wZ*  nq%EH6:%;%BGl',k E5! 2.2 Nguyên liệu phụ Chất nhuộm màu thủy tinh gồm chất nhuộm màu phân tử hoặc nhuộm màu khuếch tán.Chất nhuộm màu phân tử sẽ không gây thay đổi tính chất của thủy tinh, cho màu ổn định và trong suốt, đối với tất cả các quá trình gia nhiệt sử dụng thủy tinh. Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán sẽ cho thủy tinh có màu thay đổi theo sự gia nhiệt ( sau quá trình chế tạo), thủy tinh có màu đục cũng thay đổi tùy vào độ phân tán, kich thước hạt keo, màu, chế độ gia công thủy tinh. Thủy tinh có thể được nhuộm màu bởi các phụ gia FeS, Fe 2 O 3 làm cho thủy tinh có màu từ vàng chuyển sang màu vàng hung. Theo số liệu của Viện hàn lâm khoa học CHLB Nga, lượng oxyt sắt cho phép sử dụng trong các loại thủy tinh như ở bảng được trình bày như sau: Bảng 2.1Hàm lượng sắt cho phép sử dụng trong các loại thủy tinh theo công dụng Thủy tinh Hàm lượng oxyt sắt (%) Thủy tinh quang học(pha lê) 0,012 Thủy tinh y tế 0,2 Kính cửa 0,1 Bát đĩa cao cấp 0,025 Chai lọ thủy tinh đục 0,3  Cát có kíchthước to (105÷1100C)CC) fdfCC) Cát Rửa, chà xát Sấy khô Phân loại kíchthước hạt Phân ly điện từ Sấy cát Nấu Tạo hình Phủ nóng ( bềmặt) Ủ hoặc tôi Sảnphẩm Phụ gia Xử lý chất phụ gia SnO2 (700÷8000C) (700÷8000C) Sắt kim loại và oxyt sắt (573OC870OC1470OC) Bảng 2.2Các chất nhuộm màu Chất nhuộm màu phân tử Màu sắc thủy tinh Mn(Mn 2 O 3 ) Tím Co Xanh Cr (Cr 2 O 3 , K 2 Cr 2 O 7 ) Lục vàng Ni Không rõ ràng, tùy hàm lượng và thành phần thủy tinh( cho màu khói, tím đỏ) Fe 2+ Vàng, hung, Fe 3+ cho màu xanh lá cây Cu Xanh lam Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán + Hợp chất selen: để nhuộm thủy tinh thành đỏ và hồng hàm lượng Se khoảng 0,050,2%. + Hợp chất vàng (Au) có thể nhuộm màu cho thủy tinh từ hồng đến đỏ để tạo ngọc có thể thêm hàm lượng thiếc 0,01 0,02%. + Hợp chất bạc (AgNO 3 ) có thể nhuộm thủy tinh thành màu vàng. Hợp chất đồng (Cu 2 O) tạo ra màu đỏ cho thủy tinh, nhưng trong môi trường có tính oxy hóa thì tạo màu xanh. 2.3 Các chất oxy hóa, có tác dụng khử bọt - Chất oxy hóa: muối nitrat, các hợp chất asenic, MnO 2 , sẽ phóng thích O 2 trong quá trình nấu thủy tinh ở nhiệt độ cao 400925 0 C. Hỗn hợp chất oxy hoáthường dùng như asenic As 2 O 3 (0,3%) và KNO 3 (1,0 1,5%) cũng là chất khử bọt cho quá trình nấu thủy tinh. Các chất khử bọt khác có thể dùng là : muối flourur và muối ammonium, bên cạnh đó CeO 2 phân hủy thành CeO và O 2 là chất chống sự biến màu, hay sự phai màu của thủy tinh, rất hiệu quả. - Chất khử : carbon(C) từ nguồn mạt cưa, than đá, muối natri, kali hoặc SnO, SnCl 2 thường được dùng để loại nguyên tố oxy từ các oxyt kim loại. Ngoài ra còn có các chất rút ngắn quá trình nấu giúp rút ngắn 1015% thời gian nấu thủy tinh khi thêm vào một lượng nhỏ các hợp chất flo, muối sunfat, NaCl, B 2 O 3 , BaO, muối nitrat III. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh 3.1 Quy trình sản xuất b Hình 3.1 Quy trình gia công thủy tinh 3.2 Thuyết minh quy trình  K6?'06',M R-;%%L%=6Z?6-6:,'BG)*  lZ?6-6' !KE66?'06M'PM'V$<'</6 ;&2<6Ee:7B8%E5'BG!  x3y,VM RM%BG3zBA:%Ld%BG,VM%&MdUM. @,6:/%,'%BG5FBA@,'P 6?'06NB6KR'O@,56=l! E4X{ll<65;%$M<65%&|GM@ABA! } Hình 3.2 Cấu tạo máy trộn kiểu vít tải R56L;X!l! !~?! !k@.•%! (!~BA! "![M! u!RMH6V6! !TP%! K6?'IX M<&6@.7;k@.•%!)7%BGZ j/%?0:6&%7M Z=6€?  12'Z<.BA RM6<,VM:35</:%BGH602%&2'Z<. BA:znH6M56%BGo,!{%%L%=6 d@,0%56</4%=6! E4XRM',Bdl',,6:,lH6•b'|‚   a [...]... của bao thủy tinh, nên ngày nay bao thủy tinh được ứng dụng rộng khắp, là dạng bao tối ưu cho một số dạng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào dạng bao  Bia Trước khi có bia lon thì bia chai là lựa chọn tốt nhất của các nhà sản xuất Chai bia làm bằng thủy tinh có màu nâu hoặc màu lục sẫm màu Đây là yêu cầu công nghệ bắt buộc để đảm bảo chất lượng bia Ngoài những ưu điểm của bao. .. cửa nạp liệu, vật liệu được liên tục nạp vào máy Khi thân thùng của sàng quay thì vật liệu sẽ được nâng lên đến một góc quay nhất định, sau đó sẽ trượt tương đối lên bề mặt sàng theo đường xoắn ốc Sở dĩ vật liệu trượt theo dạng quỹ đạo xoắn ốc như vậy là vì các phần tử của vật liệu tham gia hai chuyển động: quay theo thùng, và trượt dọc thùng Chính độ dốc của thùng và chiều cao vật liệu khác bi t nhau... đến bao thủy tinh là rất ít 3.4.2 Phương pháp vệ sinh bao thủy tinh  Nguyên tắc thực hiện Vệ sinh bao thủy tinh chủ yếu là công việc làm sạch các tạp chất bên ngoài bao Tạp chất ở đây chủ yếu là các chất vô cơ và các vi sinh vật nhiễm vào bao trong quá trình sản xuất và thu hồi  Đặc điểm chai lọ tái sử dụng Trang 15 Chai lọ thủy tinh tái sử dụng là việc sử dụng lại chai lọ thủy tinh. .. tục tăng và lan rộng ra các quốc gia và các châu lục khác 11.5 Bao thủy tinh vẫn là bao tính mới Năm lợi thế của bao thủy tinh: + Thuỷ tinh là chất liệu cao cấp: Các đặc tính của thuỷ tinh làm cho nó trở thành một chất liệu với chất lượng cao và hình ảnh đặc trưng Thuỷ tinh được sử dụng trong nhiều thế kỷ và được coi là loại bao tốt nhất và quyến rũ nhất được sử dụng để chứa sâm banh... dụng bao thủy tinh 3.4.1 Đặc điểm của bao thủy tinh đến việc vệ sinh Do đặc tính của bao thủy tinh là cứng giòn, nên trong quá trình vệ sinh nhưng va chạm mạnh sẽ gây ra nứt vỡ chai Bao thủy tinh có độ bền nhiệt nhỏ nên trong quá trình rửa chai cần duy trì nhiệt độ từ thấp lên cao, rồi từ nhiệt độ cao hạ dần xuống nhiệt độ thấp, tránh trường hợp thay đổi nhiệt độ đột ngột làm bao thủy tinh. .. than chai, lọ hoặc ghi thông tin sản phẩm lên bao cấp 2 để có thể lưu thông trên thị trường VIII Bao vận chuyển Hiện nay bao vận chuyển hay bao ngoài bằng vật liệu HDPE (high density polyethylene) như các két chứa chai thủy tinh, bia hoặc nước ngọt đang rất phổ bi n và tiện lợi có khối lượng nhẹ hơn gỗ và có tính tái sử dụng rất cao Nguyên liệu HDPE chế tạo két được phối trộn HDPE phế thải... đến chất lượng thực phẩm - Bao phải đảm bảo vệ sinh an toàn, các điều kiện khử trùng, vô trùng đạt tiêu chuẩn - Hình dạng, cấu trúc và thành phần vật liệu không bị bi n đổi sau quá trình vệ sinh - Giữ được độ bền cơ học, độ bền nhiệt - Khả năng cho ánh sáng chiếu qua vẫn được đảm bảo để chứa đựng bao 3.5 Tái chế bao thủy tinh Một trong những ưu điểm của bao thủy tinh là khả năng tái sử dụng... chồn hôi Đó là lý do vì sao bia thường được đóng chai màu nâu tối hoặc xanh đậm Mức độ trở nhiệt của thủy tinh cao hơn rất nhiều so với nhôm, do đó có thể làm lạnh bia lon sẽ dễ dàng hơn là làm lạnh bia chai Ngược lại, khi bia đã lạnh, bia trong chai thủy tinh sẽ giữ độ mát tốt hơn trong can Những người thích bia lon nói rằng nó nhẹ hơn và dễ dàng hơn để vận chuyển hơn bia đóng chai và tất nhiên nó... dạng thủy tinh hoặc khuyết tật dạng tinh thể cho thành phần Thiết bị Lò nồi: Dùng nấu thuỷ tinh quang học, phalê, mỹ nghệ và một số thuỷ tinh cao cấp Thuỷ tinh pha lê, màu mỹ nghệ nấu trong lò nhiều nồi ; thuỷ tinh quang học và đặc bi t nấu trong lò 2 hay 1 nồi Có thể sử dụng nấu nhiều loại thuỷ tinh có thành phần hoá khác nhau Lò bể: - Loại gián đoạn: tính toán như lò nồi, dùng để nấu thuỷ tinh yêu... tạo thành sản phẩm mới Quy trình tái chế thủy tinh cũng giống như quá trình sản xuất thủy tinh nhưng nguyên liệuthủy tinh nên không cần các giai đoạn rửa, phân loại, phân ly điện từ mà cho vào nấu chảy và tạo hình lại Những loại thủy tinh được tái chế lại có thể là thủy tinh sau sử dụng bị sứt mẻ hay là những chai, lọ thủy tinh vừa mới ra lò Những phế liệutính chất gần giống tính chất sản phẩm . MỤC LỤC BAO BÌ THỦY TINH I. Giới thiệu chung về bao bì thủy tinh 1.1 Định nghĩa Bao bì được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao bì thủy tinh. Thuỷ tinh là chất liệu cao. tính chung của thủy tinh  Bao bì thủy tinh đựng thực phẩm gồm những chai, lọ bằng thủy tinh silicat. Trước đây thủy tinh là từ gọi chung cho những oxyt vô cơ dạng thủy tinh hay chính là dạng cấu. thủy tinh có tiến bộ nổi bật là sự ra đời các loại thủy tinh nổi tiếng: thủy tinh Jena, thủy tinh Pirec, cả hai có đặc tính quí giá là bền với acid và nước, dãn nở rất ít do đó chịu được sự bi n

Ngày đăng: 20/06/2014, 00:17

Mục lục

  • BAO BÌ THỦY TINH

  • 1.2 Lịch sử phát triển [7]

  • 1.3 Phân loại thủy tinh vô cơ [1]

  • 1.4 Đặc tính chung của thủy tinh [1]

  • 1.5 Bao bì thủy tinh silicat

    • 1.5.1 Đặc điểm của bao bì thủy tinh silicat

    • 1.5.2 Thủy tinh silicat trong công nghiệp

    • II. Nguyên liệu và phối liệu trong sản xuất bao bì thủy tinh trong công nghiệp thực phẩm [1]

      • 2.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh

      • 2.3 Các chất oxy hóa, có tác dụng khử bọt

      • III. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh [1]

        • 3.1 Quy trình sản xuất

        • 3.2 Thuyết minh quy trình

        • 3.3 Các loại khuyết tật

        • 3.4 Vệ sinh tái sử dụng bao bì thủy tinh

          • 3.4.1 Đặc điểm của bao bì thủy tinh đến việc vệ sinh

          • 3.4.2 Phương pháp vệ sinh bao bì thủy tinh

          • 3.4.3 Quy trình rửa chai

          • 3.4.4 Thuyết minh quy trình

          • 3.4.5 Tiêu chuẩn của bao bì thủy tinh sau vệ sinh

          • 3.5 Tái chế bao bì thủy tinh

          • IV. Tính chất của bao bì thủy tinh [1]

            • 4.1 Tính chất vật lý

            • 4.2 Tính chất hóa học

            • V. Nắp, nút đóng kín bao bì [1]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan