đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo lá liềm (acacia crassicarpa) tại khu vực ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

19 799 1
đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo lá liềm (acacia crassicarpa) tại khu vực ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng Keo liềm (Acacia crassicarpa) tại khu vực ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Vũ Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Dương Xô Việt NỘI DUNG Phần 1: Tính cấp thiết của đề tài Phần 2: Mục tiêu, nội dung, phương pháp Phần 3: Nội dung nghiên cứu Phần 4: Kết luận, kiến nghị www.themegallery.com www.themegallery.com Company Logo Company Logo PHẦN 1: TÍNH CẤP THIẾT Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo liềm (Acacia Crassicarpa) ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo liềm (Acacia Crassicarpa) ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thường Thường xuyên phải xuyên phải chống chịu chống chịu thiên tai thiên tai Hiện tượng sạt lở, cát bay, cát nhảy xảy ra thường xuyên Nhiều dự án trồng rừng đã được thực hiện Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng phòng hộ của các đai rừng phòng hộ ven biển - Đánh giá tác dụng cải thiện đất của đai rừng tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy năng lực phòng hộ và các lợi ích khác của đai rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu. 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả năng phòng hộ của các đai rừng trên đất cát ven biển của một số xã thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU www.themegallery.com www.themegallery.com PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung Đánh giá tác dụng phòng hộ của đai rừng Đề xuất giải pháp Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của đai rừng Tìm hiểu một số đặc điểm tại khu vực nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lý số liệu - Sử dụng các phương pháp thống kê toán học - Phần mềm Microsoft Excel 2.3 Phương pháp nghiên cứu  Số liệu thứ cấp - Thu thập thông về vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu - Xác định diện tích và tình hình sinh trưởng của rừng  Số liệu sơ cấp -Theo dõi chất hữu cơ rơi rụng trên mặt đất tại khu vựcrừngkhu vực không có rừng - Tiến hành đào phẫu diện đất ở khu vực đai rừng và ngoài đất trống - Sử dụng dụng cụ đo độ ẩm và nhiệt độ - Mùn được tính theo phương pháp phân tích mùn Tiurin PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU www.themegallery.com www.themegallery.com Company Logo Company Logo PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên Bản đồ hành chính huyện Phong Điền www.themegallery.com www.themegallery.com Company Logo Company Logo PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2 Khái quát tình hình sinh trưởng của đai rừng STT Chỉ tiêu D 1,3 (cm) D t (m) H vn (m) H dc (m) 1 Dung lượng mẫu 127 127 127 127 2 Giá trị nhỏ nhất 6,7 2,0 6,0 2,0 3 Giá trị lớn nhất 22,3 17 13,5 8,0 4 Trung bình 13,1 8.9 10,5 7.0 5 Sai tiêu chuẩn mẫu 3,04 2,9 1,5 1,7 6 Phương sai 9,24 8,4 2,1 2,8 7 Phạm vi biến động 15,6 15 7,5 8,0 8 Hệ số chính xác 0,62 0,59 0,3 0,34 www.themegallery.com www.themegallery.com Company Logo Company Logo PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3 Đánh giá khả năng phòng hộ Thời gian Tr ước đai rừng Trong đai rừng Sau đai rừng 7h 25,3 24,8 25,2 8h 26,9 26,0 26,4 9h 28,6 26,9 27,6 10h 30,5 27,6 28,3 11h 32,4 29,1 31,1 12h 34,1 30,9 32,8 13h 35,5 31,8 33,7 14h 34,5 31,2 33,2 15h 31,8 29,6 30,5 16h 29,7 28,8 29,3 17h 27,3 26,8 27,0 Cao nhất 35,5 31,8 33,7 Thấp nhất 25,3 24,8 25,2 3.3.1 Khả năng cải thiện nhiệt độ www.themegallery.com www.themegallery.com Company Logo Company Logo PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3 Đánh giá khả năng phòng hộ Thời gian Tr ước đai rừng Trong đai rừng Sau đai rừng 7h 90 95 91 8h 82 92 88 9h 74 87 81 10h 64 77 73 11h 60 71 68 12h 58 64 60 13h 55 59 56 14h 64 65 62 15h 68 73 66 16h 77 80 70 17h 84 82 81 Cao nhất 90 95 91 Thấp nhất 55 58 56 3.3.2 Khả năng cải thiện độ ẩm [...]... loại cụ thể các loại đai rừng phòng hộ ở các vùng đất cát ven biển khác nhau 2 Cần có thêm những dự án nghiên cứu dài hạn có thể đánh khả năng phòng hộ của các loại đai rừng một cách chính xác hơn 3 Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng 4 Cần có sự quy hoạch cân bằng, hợp lý giữa diện tích rừng phòng hộ với các diện tích... học của đất c/ Mùn Tầng Khu vực Đất trống Trong rừng 1 0,72 2,6 2 0,47 1,14 3 0,39 0,88 www.themegallery.com Company Logo PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 1 Đai rừng phòng hộ trên vùng đất cát ven biển tại khu vực nghiên cứu có tác dụng lớn trong việc cải thiện các nhân tố tiểu khí hậu với biên độ dao động từ 0,5 – 3,70C (đối với nhiệt độ ) và 5 – 13% (đối với độ ẩm) 2 Đai rừng phòng hộ góp... Nghiên cứu khả năng cải tạo đất 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của đai rừng đến tính chất hóa học của đất b/ Độ pH Tháng 1 2 3 www.themegallery.com Độ pH Tầng đất Trong rừng 1 2 3 1 2 3 1 2 3 6,85 6,67 6,62 6,95 7,19 7,15 6,88 7,02 7,12 Company Logo Đất trống 7,42 7,37 6,43 7,08 6,95 6,88 7,33 7,14 7,08 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4 Nghiên cứu khả năng cải tạo đất 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của đai rừng đến... bay, cát nhảy lấn sâu vào nội địa 3 Hàng năm, khối lượng VRR mà các đai rừng trả lại cho đất khá lớn (gần 52 tấn/ha), nhờ đó làm tăng lượng mùn cho đất Mặt khác, các đai rừng cũng nhân tố làm giảm độ pH đất rừng 4 Đai rừng tại khu vực nghiên cứu rừng rồng Keo lưỡi liềm 8 năm tuổi với diện tích 5ha Mật độ cây khoảng 1650 cây/ha, rừng được trồng theo băng với chiều rộng khoảng 30m www.thmemgallery.com... Company Logo  Có sự khác biệt về sự thay đổi độ cao của cát giữa 2 khu vực cũng như 2 hướng Đông - Tây  Các đai rừng phòng hộ đã có tác dụng lớn trong việc cố định cát, hạn chế nạn cát bay, cát nhảy PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4 Nghiên cứu khả năng cải tạo đất 3.4.1 Đánh giá lượng vật rơi rụng trả lại cho đất Tháng Tổng cộng OTC Trong rừng Ngoài rừng Tổng khối lượng 1 33 393 398 24 422 405 28 433... NGHIÊN CỨU 3.3 Đánh giá khả năng phòng hộ 3.3.3 Tác dụng cố định cát 2 ô được bố trí ở phía trước đai rừng có hiện tượng cát di chuyển khỏi vị trí ban đầu với chiều cao -1,3 cm đối với ô hướng về phía Đông và -1,1 cm đối với ô hướng về phía Tây Ô được bố trí ở phía trong đai rừng có hiện tượng cát được bồi lấp với chiều cao so với ban đầu +0,3 cm 2 ô được bố trí ở phía sau đai rừng cũng có hiện... www.themegallery.com 360 1 Trung bình 2 3 3 386 1 2 30 3 1 356 433 25 458 402 29 431 Company Logo PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4 Nghiên cứu khả năng cải tạo đất 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của đai rừng đến tính chất vật lý của đất a/ Mô tả phẫu diện đất STT Chỉ tiêu Trong rừng Đất trống 1 Thành phần cơ giới Cát mịn Cát mịn Tầng 1 Màu sắc 23 19 Tầng 3 56 50 >12 >31 Nâu Tầng 2 Xám Xám trắng Tầng 3 Xám đen Xám . THIẾT Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo Lá liềm (Acacia Crassicarpa) ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng keo Lá liềm (Acacia Crassicarpa). NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ Đánh giá khả năng phòng hộ của đai rừng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) tại khu vực ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP Sinh. trồng rừng đã được thực hiện Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng phòng hộ của các đai rừng phòng hộ ven biển - Đánh giá tác dụng cải thiện đất của đai rừng tại khu vực nghiên

Ngày đăng: 19/06/2014, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • NỘI DUNG

  • PHẦN 1: TÍNH CẤP THIẾT

  • PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Slide 17

  • Hình ảnh thực tế

  • PowerPoint Presentation

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan