các nguyên tố nhóm B

60 3.2K 0
các nguyên tố nhóm B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỨC CHẤT Cấu tạo phức chất  Cầu nội: viết trong dấu móc vuông  Cation: [Co(NH 3 ) 6 ]Cl 3  Anion: K 2 [Zn(OH) 4 ]  Trung hòa: [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ], [Ni(CO) 4 ]  Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội. Phối tử  Một càng: F - , Cl - , OH - , CN - …H 2 O, NH 3  Nhiều càng: en, C 2 O 4 2- , EDTA… Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6.  Số phối tử:  1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa,  Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis…  Tên phối tử:  Anion: tên của anion + “o” F - : floro, CO 3 2- : carbonato, CN - : ciano  Trung hòa: H 2 O: aquo (aqua), NH 3 : ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozyl Tên một số phối tử NO 2 - : ONO - : SO 3 2- : S 2 O 3 2- : SCN - : NCS - : NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 : CH 3 NH 2 : C 5 H 5 N: C 6 H 6 : Nguyên tử trung tâm  Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn.  Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”. VD: [Co(NH 3 ) 6 ]Cl 3 : hexaammincobalt (III) clorur Gọi tên  Tên ion dương đặt trước tên ion âm  Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm.  Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương  Số oxh của KL trung tâm để trong ngoặc đơn  Tên của phức ion âm tận cùng bằng “at” Ví dụ  [Cr(NH 3 ) 6 ]Cl 3 :  [Co(H 2 O) 5 Cl]Cl 2 :  Na 2 [Zn(OH) 4 ]:  [Cu(NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 ) 2 ]SO 4  [Co(NH 3 ) 4 ][PtCl 4 ]  [Cr(NH 3 ) 6 ][Co(CN) 6 ]:  [Pt(NH 3 ) 4 ][PtCl 6 ]:  H[AuCl 4 ] Đồng phân phức chất  Đồng phân hình học: cis-, trans- Phức vuông phẳng: Pt NH 3 NH 3 Cl Cl cis-diclorodiamminplatin(II) (màu vàng da cam). Pt Cl NH 3 H 3 N Cl trans-diclorodiamminplatin(II) (màu vàng nhat) Phức bát diện:  Dạng MA 4 B 2 Cis: 2 ligand B vị trí 1,2 Trans: 2 ligand B nằm ở vị trí 1,6  Dạng MA 3 B 3 : Cis: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,3. Trans: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,6. [...]... d6 2 d6 3 d5 4 d4 Cu 6 d2 Trạng thái oxh thường gặp của các < /b> nguyên < /b> tố < /b> khi tạo phức với các < /b> ligand như CO,…  Số oxy hóa +2  Hình thành các < /b> hợp chất ion  Oxid có tính baz  Ion M2+ thường ở dạng hydrat hóa (M(H2O)62+) trừ Ti2+ chưa tìm thấy  V2+, Cr2+, Fe2+ b oxy hóa b i O2 trong dd acid  Ligand H2O trong M(H2O)62+ có thể b thay thế b i các < /b> ligand khác như NH3, EDTA, CN-,…  Phức tạo thành có... Hằng số cân b ng của quá trình phân ly: Kcb = [Ni2+].[NH3]6 [[Ni(NH3)6]2+] Hằng số b n β = 1/Kcb Thuyết liên kết hóa trị (VB)  Phức chất được tạo thành b ng các < /b> liên kết cho nhận giữa e tự do của phối tử và obitan trống của NTTT  Co3+ + 6 :NH3 = [Co(NH3)6]3+ Acid Lewis Bazo Lewis muối Lewis  Ví dụ:      [Cu(NH3)2]+ [CoCl4]2[PtCl4]2[Co(NH3)6]3+ [CoF6]3-  Ưu điểm: mô tả đơn giản cụ thể các < /b> liên... là kết quả của sự hấp phụ một phần ánh sáng trông thấy  Sự chuyển dời e từ obitan có năng lượng thấp đến cao gây nên phổ hấp thụ Giải thích tại sao Cu+ không có màu? Zn, Cd, Hg  Giới thiệu:  Cấu hình e hóa trị: (n-1)d10ns2  Có 2 e hóa trị  giống với các < /b> nguyên < /b> tố < /b> nhóm < /b> IIA  Khác với nhóm < /b> IIA: điện tích hạt nhân lớn, bk nhỏ, có khả năng tạo nối đôi, …  Điều chế  Nhiệt luyện: 2ZnS + 3O2  2ZnO... cho các < /b> phức chất có công thức sau: a [CoCl2(NH3)4]+ b [CoCl3(NH3)3]  Đồng phân phối trí: sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2 nguyên < /b> tử trung tâm [Co(NH3)6][Cr(CN)6] và [Cr(NH3)6][Co(CN)6] [Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4] [Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4]  Đồng phân ion hóa: do sự sắp xếp các < /b> anion trong cầu nội và cầu ngoại [Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br ... tính, mang điện tích dương hoặc âm  Số oxy hóa +3  Các < /b> muối florur và oxid có tính ion  Các < /b> muối clorur, sulfur, bromur, iodur có tính cộng hóa trị  Ti3+, V3+ có thể b oxy hóa trong không khí  Có khả năng b thủy phân trong nước VD: Ti(H2O)63+ + H2O → [Ti(H2O)5OH]2+ + H3O+  Có thể hình thành phức trung tính, mang điện tích dương hay âm  Các < /b> MX3 có thể p ứng như acid Lewis: MX3 + 2NMe3  MX3(NMe3)2... tạo phức,…  Các < /b> hợp chất có số oxh >+4 thường được tạo thành từ các < /b> nguyên < /b> tố < /b> V, Cr, Mn, …  Titanium  Điều chế  Có 4 e hóa trị (3d24s2)  Năng lượng mất 4 e là lớn  Ti4+ không tồn tại, hợp chất Ti(IV) có tính cộng hóa trị  Ti có nhiều trong quặng ilmenit (FeTiO3)  Điều chế: 2FeTiO3 + 3C + 7Cl2  2TiCl4 + 3CO2 + 2FeCl3 TiCl4 + 2Mg  Ti + 2MgCl2 (800 oC, Ar)  Tính chất      Ti b n trong không... sao cho năng lượng đẩy giữa chúng là nhỏ nhất  Đối với NTTT có spt 6: b t diện  Đối với NTTT có spt 4: tứ diện Thông số tách năng lượng  Là hiệu năng lượng của d “cao” và d “thấp” △  Yếu tố < /b> ảnh hưởng lên △  Cấu hình phức: vuông phẳng> b t diện>tứ diện  Điện tích ion trung tâm: △=Kz2r2  Kích thước ion trung tâm:  Phối tử I-

Ngày đăng: 19/06/2014, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan