Bào chế dược liệu

57 1.6K 5
Bào chế dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"Giáo án dược liệu" là tài liệu về bào chế thuốc đông dược, bao gồm 10 chủ đề từ bào chế nguyên liêu thành dạng thành phẩm đến bào chế các chế phẩm cuối cùng để cung cấp đến người sử dụng.

1 chế biến và pha chế thuốc cổ truyền bằng các cây thuốc nam Bài 1: Đại c-ơng về bào chế đông d-ợc * Mục tiêu - Nêu đ-ợc định nghĩa và mục đích yêu cầu của việc bào chế? - Mô tả đ-ợc các thủ thuật bào chế ? Nội dung A. Khái niệm: 1. Định nghĩa - Bào chế là gì? Bào chế có nghĩa là dùng các ph-ơng pháp cơ học và lý hóa để thay đổi hình dạng, lý tính, d-ợc tính của vị thuốc để tiện cho việc sử dụng, điều trị, sản xuất, bảo quản Nói chung bào chế là công việc biến đổi tính chất thiên nhiên của d-ợc liệu thành những vị thuốc thuần thục để phòng bệnh và trị bệnh. Trong Đông y th-ờng dùng danh từ thuốc chín (thục d-ợc) và thuốc sống (sinh d-ợc) đó là hai danh từ đối lập nhau. Danh từ thuốc chín là để chỉ các d-ợc liệu đã bào chế. Tài liệu bào chế x-a để lại lâu đời nhất là quyển bào chế luận của của Lôi Hiệu (Trung Quốc) vào khoảng năm 420-479 và sau đổi tên là Lôi Công Bào Chế. Cuốn sách này vẫn có giá trị cho đến ngày nay về kỹ thuật bào chế các vị thuốc. 2. Mục đích của việc bào chế Bào chế nhằm những mục đích sau đây: - Bỏ các tạp chất lẫn lộn trong các d-ợc liệu: mốc, mọt, các loại không phải là d-ợc liệu - Bỏ bớt các bộ phận không cần thiết của d-ợc liệu, làm cho vị đó tinh khiết hơn: Mạch môn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân, Ng-u tất bỏ đầu - Để dễ thái, bào, dễ tán bột, dễ nấu cao, dễ bảo quản. 2 - Giảm bớt độc tính của d-ợc liệu (Mã tiền - Bán hạ - Phụ tử - Hoàng nàn - Bã đậu) - Thay đổi tính năng của vị thuốc bằng cách tẩm sao cho dễ tan vào n-ớc, dễ đồng hóa, dễ hấp thụ, để dẫn vào các bộ phận của cơ thể cần điều trị nh- Bạch truật, Hoàng kỳ, Thục địa, Bạch th-ợc, Táo nhân 3.Yêu cầu của việc bào chế Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:"Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị". Câu nói này của ông là một câu cách ngôn cơ bản cho tất cả mọi ng-ời làm công tác bào chế Đông D-ợc phải nghiên cứu noi theo. Nh-ng thế nào gọi là vừa chừng, đạt đ-ợc yêu cầu thật là hết sức khó nói vì không có một tiêu chuẩn kỹ thuật nào cụ thể mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của những ng-ời thầy thuốc , ng-ời bào chế nhiều kinh nghiệm đã làm lâu năm trong nghề. Bào chế có hai yêu cầu chính sau: - Bảo đảm phẩm chất thuốc, kỹ thuật đúng đáp ứng yêu cầu điều trị theo biện chứng luân trị của đông y. - Ng-ời bào chế giỏi, ngoài sự hiểu biết vững vàng về d-ợc vật, những hiểu biết cơ bản về d-ợc lý đông y mà còn phải thông thạo về kỹ thuật tùy từng trạng thái, phẩm chất của vị thuốc, tùy từng yêu cầu của bài thuốc mà định việc bào chế cho vừa chừng. Kỹ thuật bào chế thuốc y học cổ truyền và thuốc y học hiện đại có những điểm giống nhau đặc biệt là kỹ thuật bào chế một số dạng thuốc n-ớc, thuốc bột, thuốc hoàn, thuốc cao, thuốc r-ợu các kỹ thuật tán, rây, nung, đốt, thăng hoa Trong bào chế chúng ta có thể kết hợp cả hai ph-ơng pháp vừa đảm bảo tính cổ truyền vừa đảm bảo tính hiện đại. Trong tài liệu này các thủ thuật bào chế bằng n-ớc, chế bằng lửa, chế bằng n-ớc và lửa phối hợp đ-ợc sắp xếp lại cho phù hợp với thời đại đó là: ph-ơng pháp chế hóa cơ học và ph-ơng pháp chế hóa lý hóa. Những kỹ thuật chế biến d-ợc liệu, bào chế thúôc chín vẫn hoàn toàn theo đúng ph-ơng pháp cổ truyền đáp ứng yêu cầu điều trị theo biện chứng luận trị của các thầy thuốc đông y. B. các thủ thuật bào chế I. Ph-ơng pháp bào chế hóa cơ học 1. Thái, bào: Thái, bào là phân chia các d-ợc liệu thành từng phiến mỏng hoặc từng đoạn ngắn. Độ dày của từng phiến khoảng độ 1-2mm; độ dài 4-5cm. 3 Các d-ợc liệu tr-ớc khi đem thái, bào phải đ-ợc rửa sạch, ngâm hoặc ủ cho mềm. Dụng cụ th-ờng dùng là dao cầu, dao bào, dao thái. - Dao cầu: th-ờng dùng để thái các d-ợc liệu to cứng nh- Cam thảo, rễ cỏ, x-ớc, rễ độc lực - Dao bào: Giống nh- chiếc bào gỗ của thợ mộc, hoặc đ-ợc cải tiến nh- dao bào thái khoai sắn, dao bào th-ờng để bào các d-ợc liệu đã ủ mềm thành từng phiến mỏng cho đều và không bị nát vụn nh- bào Xuyên khung, Hà thủ ô đỏ, Trạch tả - Dao thái: (có thể bằng sắt, bằng đồng hoặc bằng tre). Th-ờng dùng dao thái để thái, cắt các d-ợc liệu nhỏ mềm nh- các loại lá Còn dao bằng đồng, tre dùng để thái cát các d-ợc liệu có chất chát (Tanin). Hiện nay nhiều nơi đã dùng máy, có hiệu suất cao để thái hay bào. 2. Tán - Tán d-ợc liệu là phân chia các d-ợc liệu thành bột nhỏ mịn.Tùy theo từng loại d-ợc liệu mà các d-ợc liệu đem tán thành bột phải sấy nhẹ hay phơi thật khô. Có thể tán bằng mấy cách sau: - Tán bằng chầy và cối: Có nhiều loại chầy và cối: cối đá, cối sứ, cối thủy tinh, cối đồng, cối sắt, cối có nắp đậy (để tán các loại thuốc độc ) Khi dùng phải chọn các loại cối thích hợp với từng thứ d-ợc liệu. - Đối với các loại d-ợc liệu rắn, chắc thì phải giã, khi giã để d-ợc liệu trong cối rồi cầm chầy nện thẳng xuống d-ợc liệu từng nhát một. D-ợc liệu cho vào cối nên cho vừa đủ. ít quá, chầy có thể đập vào lòng cối làm vỡ cối (cối sứ, cối thủy tinh), nếu nhiều, chày sẽ không chạm xuống đáy cối, giã lâu nhỏ. Giã nên dùng cối có thành cao. - Đối với các chất mềm, nếu đem giã sẽ vón và dính lại thành tảng thì phải dùng cách nghiền. Nghĩa là không nhấc cao chầy ra khỏi cối mà đ-a đầu chày thành vòng tròn, ép mạnh d-ợc liệu vào thành cối. Khi nghiền nên cho d-ợc liêu từng ít một thì nghiền mới kỹ và dùng cối rộng, thành nông. - Tán bằng thuyền tán: 4 Để tán các d-ợc liệu thảo mộc (rễ, thân, vỏ,lá, ) với số l-ợng nhiều ta dùng thuyền tán làm bằng gang (giống nh- cái thuyền) khi tán chỉ việc bỏ d-ợc liệu vào thuyền (d-ợc liệu đã đ-ợc chia nhỏ hoặc sấy sao khô) rồi dùng mọt bánh xe cũng đúc bằng gang có cạnh sắc lăn qua, lăn lại, d-ợc liệu sẽ dần dần bị phân chia nhỏ. Dùng thuyền tán nhanh hơn và đỡ tốn sức hơn dùng cối. Hiện nay nhiều địa ph-ơng đã cải tiến thuyền (vừa tán vừa rây) ng-ời kéo không phải đạp chân, thuyền cải tiến gồm một hệ thống gồm 2 đến 3 thuyền tán, bánh xe có ổ bi, gắn liền một bộ phận để rây.Có nơi còn dùng hệ thốn Palăng. Có nơi dùng máy tán cho năng suất cao. 3. Rây: Sau khi tán d-ợc liệu thành bột rồi thì phải loại các bột to, lấy những bột có độ mịn nh- nhau, muốn đ-ợc vậy thì phải rây. Rây là cho bột d-ợc liệu đi qua những mắt l-ới (mắt rây) của những dụng cụ gọi là rây để có những bột có độ mịn nh- nhau. Những bột ch-a lọt qua mắt rây thì phải tán lại rồi rây lần nữa. Cứ nh- vậy cho đến khi tất cả bột nhỏ bằng nhau. Dụng cụ để rây là một cái khung bằng gỗ hay tre hoặc kim loại nhẹ uốn tròn, một mặt gắn l-ới bằng lụa, bằng ni lon hay bằng đồng. Cỡ mặt rây mua ở các chợ, có thể dùng rây thuốc bột để uống hay làm viên hoàn. Khi rây phải lắc rây từ từ. Không nên vội vã đập mạnh hoặc xát lên mặt rây làm cho bột to cũng rơi xuống. Có thể dùng máy rung để rây. Bột d-ợc liệu khi rây phải khô và cho ít một lên rây để bột di động, xáo trộn đ-ợc đều. II. Ph-ơng pháp chế hóa lý hóa 1. Sao Sao là cách cho d-ợc liệu trực tiếp hoặc gián tiếp với lửa làm cho thuốc khô ráo, sém vàng hoặc cháy đen. Mục đích chủ yếu của sao là làm thay đổi công năng, tính d-ợc của vị thuốc theo ý đồ của ng-ời điều trị và làm cho d-ợc liệu khô, dễ bảo quản sau khi đã qua các phần rửa, ngâm hay tẩm, hoặc có khi để ổn định d-ợc liệu. 5 Dụng cụ để sao th-ờng là chảo gang, hoặc nồi rang bằng đất và 1 đôi đũa to bằng tre hay bàn xắn dùng để đảo thuốc khi sao. Có thể dùng máy sao để sao d-ợc liệu nh- các máy sao chè ở các nhà máy chè hiện nay. Tr-ớc khi sao phải phân loại d-ợc liệu, to nhỏ riêng ra để khi sao đ-ợc vàng đều, tránh thứ to thì ch-a đ-ợc mà thứ nhỏ thì đã cháy. Có nhiều cách sao: A. Sao th-ờng - Sao vàng: Ngoài có màu vàng, trong ruột vẫn màu cũ, cốt có mùi thơm, sao để cho vị thuốc bớt tính hàn. Khi sao, lửa phải nhỏ, thời gian sao lâu. Sao vàng áp dụng cho các d-ợc liệu nh-: Củ mài, Hoa hòe, hạt cải bẹ (Bạch giới tử), củ sả - Sao vàng hạ thổ: Quét sạch đất (hay đào hố sâu d-ới đất 10-30cm. Trải miếng vải hay giấy mỏng, đổ úp d-ợc liệu đã sao vàng xuống đất, đậy lại để độ 10-15 phút cho nguội. áp dụng cho các d-ợc liệu nh-: Rễ cỏ x-ớc, lá tre (trúc điệp), Sài hồ, Muồng Trâu Sao vàng hạ thổ theo đông y là để lấy lại thăng bằng âm d-ơng cho vị thuốc, vì vị thuốc khi sao lửa nóng thì vị thuốc tăng phần d-ơng. - Sao vàng xém cạnh: Mặt ngoài xém cạnh, trong ruột màu vẫn nh- cũ. Cách sao này áp dụng cho các vị thuốc chua chát hoặc tanh lợm quá nh-; hạt cau (binh lang), chỉ thực, kim anh, trần bì - Sao đen: Dùng lửa to, chảo thật nóng cho d-ợc liệu vào, đảo đều tới khi bên ngoài cháy đen, bẻ ra trong còn màu vàng là đ-ợc. Th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu: củ gấu, kinh giới, táo nhân Sao đen nhằm mục đích làm tăng thêm tác dụng tiêu thực hay cầm máu của vị thuốc. - Sao tồn tính; Không có nghĩa là sao cháy thành than mà bao giờ cũng cho cháy đến 70% là đ-ợc . So với sao đen mức độ có cháy hơn nh-ng ch-a thành than. Sao tồn tính áp dụng cho các d-ợc liệu: lá trắc bá, g-ơng sen, (liên phòng), gừng cháy (thán kh-ơng) Sao tồn tính dùng lửa to, chảo thật nóng cho d-ợc liệu vào đảo đều đến khi khói lên nhiều, mang ra khỏi lửa úp vung lại để nguội. 6 Khi sao tồn tính cần chú ý phân loại: phiến lớn, phiến nhỏ, không nên sao cả hai loại một lúc, sao thứ lớn tr-ớc, thứ nhỏ sau. Mục đích của sao tồn tính là để tăng tác dụng cầm máu của vị thuốc. b. Sao có thêm chất trung gian truyền nhiệt Th-ờng dùng cát (giữ nhiệt độ vào khoảng 300 0 C) bột vỏ Hến (Văn cáp) giữ nhiệt độ vào khoảng 250 0 C) và bột Họat thạch (giữ nhiệt độ 200-220 0 C). - Sao cát: Sao cát thì chọn thứ cát nhỏ đãi sạch. Rang cho nóng và bay hết hơi n-ớc rồi cho d-ợc liệu vào chảo đảo thật đều tay. Sao cát nhằm làm cho d-ợc liệu vàng, phồng đều, không cháy. D-ợc liệu th-ờng sao với cát: Mã tiền, vẩy tê tê, (Xuyên sơn giáp). - Sao Văn cáp, họat thạch: Dùng bột Văn Cáp, bột Họat thạch để sao các d-ợc liệu dẻo, d-ợc liệu có chất keo, chất nhựa và có dầu để khỏi dính vào nhau nh- sao: A giao, Lông Dím, Nhũ h-ơng, Một D-ợc - Sao với chất bột (cám ): áp dụng cho những thứ thuốc chứa tinh dầu nh- chỉ thực, vỏ quýt, thanh bì, th-ơng truật Sao với chất bột là nhằm cho tinh dầu thấm vào bột rồi lấy bột dùng, hoặc làm cho chất bột bao quanh thuốc để lớp bột giữ tinh dầu, cho đỡ bay trong khi sao. Ngày nay,qua một số công trình thực nghiệm nghiên cứu sự thay đổi tính năng của thuốc trong quá trình sao, các nhà y, d-ợc Trung Quốc đã đi đến một số kết luận nh- sau: - Làm cho họat chất dễ thoát ra - Làm chết men ở những loại thuốc chứa Glucozit - Làm chết những vi khuẩn - Làm thay đổi tính năng, tác dụng của thuốc VD1: Sao Hòe hoa: Thay đổi tác dụng tr-ớc và sau khi sao: - Tr-ớc khi sao: Hòe hoa vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt l-ơng huyết chữa đau mắt, cao huyết áp. 7 - Sau khi sao: Tính bình, mùi thơm, chữa xuất huyết, chảy máu cam, ho ra máu, băng huyết Hòe hoa có chứa Rutiozit (10-28%), Rutiozit có tác dụng chống sự dòn vỡ của mao mạch và giữ cho sự thẩm thấu của huyết quản bình th-ờng. - Rutiozit dễ bị men Rammodiataza thủy phân thành các loại Flavon, glucoza. Sao làm cho men Ramnodiataza mất tác dụng, bảo tồn đ-ợc Rutiozit. VD2: Sơn tra sao: - Tr-ớc khi sao; Sơn tra có vị chua, ngọt, tính ôn có tác dụng kiện tỳ, giúp tiêu hóa. Sau khi sao: Vị ngọt đắng, hơi chua, tính ấm làm tăng thêm tác dụng kiện tỳ tiêu hóa. Sơn tra chứa 0,7% Protit, 0,2% Lipit, 22% cacbon hydrat, 2,7% axit hữu cơ, một ít muối Ca, Fe, Vitamin C Sau khi sao axit hữu cơ giảm tới 65-66% , vị chua giảm rõ rệt. VD3: Bạch c-ơng tằm sao: - Tr-ớc khi sao: bạch c-ơng tằm vị mặn, cay, mùi tanh, tính bình có tác dụng trừ phong nhiệt, trấn kinh, hóa đờm. - Saukhi sao: Làm bớt mùi tanh và làm mất những chất do vi khuẩn tiết ra có hại tới dạ dày, các dụng dụng sát khuẩn. 2.Tẩm sao Là cách nhào vào d-ợc liệu đã thái thành miếng mỏng và khô với một chất lỏng khác nh-: r-ợu, giấm, n-ớc muối, n-ớc gừng cho đủ -ớt, để cho ngấm từ 2-4 giờ. Số l-ợng chất lỏng tẩm th-ờng từ 50-200ml cho 1kg d-ợc liệu, sau khi tẩm tồi phải sao lại cho vàng khô. a. Tẩm r-ợu Dùng r-ợu trắng (35-40 0 ) tẩm, trộn với d-ợc liệu để 2-3 giờ rồi sao vàng. Số l-ợng dùng 50-200ml cho 1kg d-ợc liệu. Tẩm r-ợu sao là để làm bớt tính hàn 8 thêm tính ấm, tăng tác dụng của vị thuốc và dẫn thuốc đi lên các bộ phận trên của cơ thể tản ra ngoài (thăng đề). Th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu: vỏ núc nác, hoàng bá, hoàng cầm, th-ờng sơn, bạch th-ợc, sơn thù, xuyên khung, đ-ơng quy b. Tẩm muối: Dùng n-ớc muối 20%, trộn với d-ợc liệu để 2-3 giờ rồi sao vàng, số l-ợng n-ớc muối dùng là 5% so với d-ợc liệu nhằm cho vị thuốc có vị mặn, h-ớng thuốc đi vào thận nhiều hơn do đó tăng tác dụng của thuốc. c. Tẩm gừng Dùng Gừng t-ơi đã rửa sạch, giã dập, cho vào ít n-ớc, vắt lấy n-ớc, trộn vào d-ợc liệu để ngâm khoảng 1giờ, đem sao vàng. Số l-ợng n-ớc Gừng tẩm từ 5-15% do với d-ợc liệu. Th-ờng dùng 50-150g gừng t-ơi để kích thích tiêu hóa của thuốc làm ẩm tỳ vị và dẫn thuốc vào phế, tì vị Tẩm gừng, sao th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu nh- các loại sâm, bán hạ, hoàng liên d. Tẩm giấm Dùng Giấm ăn th-ờng hoặc axit axetic 5%. Nếu d-ợc liệu ít thì tẩm Giấm xâm xấp độ 1-2 giờ rồi sao xém cạnh, l-ợng Giấm dùng là 5% so với d-ợc liệu. D-ợc liệu th-ờng tẩm Giấm sao: Sài hồ, H-ơng phụ (củ gấu), cù túc xác hoặc giảm kích thích của một số vị thuốc. đ. Tẩm mật Th-ờng dùng Mật mía, mật đặc quá phải pha loãng với n-ớc sôi (một phần mật, một phần n-ớc) tẩm, trộn với d-ợc liệu để ủ 4-6 giờ, đem sao vàng cạnh (sao chậm), tẩm mật, sao mục đích là để làm giảm tính đắng, tính chát, tăng thêm tính ôn, bổ, và nhuận phế của một số vị thuốc. D-ợc liệu th-ờng tẩm mật sao: vỏ rễ dâu, lá tỳ bà, cam thảo, bách bộ, mạch môn, ngũ vị, hoàng kỳ, bách hợp, đẳng sâm, đinh lăng e. Tẩm n-ớc tiểu Lấy n-ớc tiểu trẻ em d-ới 5 tuổi (không có bệnh tật), bỏ n-ớc đầu và cuối. Tẩm từ 12-48 giờ rồi đem sao vàng. Số l-ợng n-ớc tiểu dùng là 5% so với d-ợc liệu. Tẩm n-ớc tiểu sao để tăng sự dẫn thuốc vào máu và giáng hỏa. 9 D-ợc liệu th-ờng tẩm n-ớc tiểu là; H-ơng phụ, nga truật. g. Tẩm n-ớc đậu đen hay n-ớc cam thảo: Lấy 100g đậu đen hay 100g cam thảo cho 1 lít n-ớc , đun sôi 1 giờ, gạn lấy n-ớc, đem tẩm với d-ợc liệu. Tỷ lệ n-ớc tẩm là 10-20% so với d-ợc liệu. D-ợc liệu th-ờng tẩm n-ớc Đậu đen là: Hà thủ ô đỏ, Trâu cổ, D-ợc liêu th-ờng tẩm n-ớc cam thảo, viễn trí, phụ tử chế Tẩm n-ớc đậu đen, n-ớc cam thảo để giảm độc tính của các vị thuốc độc (giải độc) làm tính thuốc êm dịu, đỡ chát, đỡ kích ứng. h. Tẩm n-ớc gạo: Dùng n-ớc gạo đặc mới vo. Số l-ợng n-ớc Gạo th-ờng dùng là : 5-10% so với d-ợc liệu. D-ợc liêu thái thành phiến tẩm n-ớc gạo để ủ 1 đêm, đem sấy kho rồi sao vàng xém cạnh là đ-ợc. Tẩm n-ớc gạo, sao là để bớt tính ráo, nóng hoặc độc của vị thuốc. D-ợc liệu tẩm n-ớc gạo, sao th-ờng là các d-ợc liệu chứa tinh dầu n-h Th-ơng truật, hoặc độc nh- Hoàng nàn. i. Tẩm Hoàng thổ Dùng đất sét vàng (Hoàng thổ) phơi khô tán nhỏ. Lờy 100g bột đất sét cho vào 1 lít n-ớc đun sôi khuấy đều, chắt bỏ n-ớc trên, gạn lấy n-ớc giữa, bỏ vặn, đem tẩm với d-ợc liệu theo tỷ lệ 40-50% so với d-ợc liệu để 2-3 giờ, sau đem sao vàng, D-ợc liệu tẩm hoàng thổ sao là các d-ợc liệu chứa tinh dầu (Bạch truật) . Tẩm Hoàng thổ sao có mục đích là dùng bột Đất để hút bớt tinh dầu có trong D-ợc liệu (do tính hấp thụ của bột đất) để giảm bớt tính ráo, nóng của vị thuốc đồng thời theo lý luạn của Y học cổ truyền thì sao Hoàng thổ để dẫn thuốc vào tỳ, vị (vì màu vàng và tỳ vị đều thuộc thổ) và để làm tăng thêm tính ôn, bổ của vị thuốc. Tóm lại, sao và tẩm, sao có mục đích chủ yếu làm thay đổi tính d-ợc và tác dụng của vị thuốc: từ hàn ra ôn (từ lạnh ra âm) từ nhiệt ra l-ơng (từ nóng ra mát) hoặc làm cho vị thuốc dẫn từ trong ra ngoài, từ d-ới đ-a lên trên và ng-ợc lại( trầm,giáng ra thăng đề, phát tán) hoặc từ độc hóa thuần, từ yếu hóa mạnh và dẫn vào các kinh, các tạng phủ cần đến, Các l-ơng y nói tính năng của vị thuốc 10 phải căn cứ vào hàn, nhiệt, ôn, thăng, giáng, phù, trầm, quy kinh là nh- vậy. Do đó yêu cầu của việc bào chế sao, tẩm trong Đông d-ợc là hết sức quan trọng 3. Sắc, ngâm, hãm, hầm, nấu, đồ, ch-ng, ủ: a. Sắc: Sắc là cho d-ợc liệu đã chế biến bào chế và chia liều thành từng thang vào trong một siêu đất có dung tích là 1m,5-2 lít n-ớc (n-ớc máy, n-ớc giếng tốt, n-ớc cất, n-ớc m-a) đun sôi nhẹ và đều trong một thời gian nhất định. VD: Sắc thuốc thang cho bệnh nhân. b. Ngâm Ngâm là để d-ợc liệu tiếp xúc với dung môi ở nhiệt độ th-ờng trong một thời gian nhất định. Ngâm có 3 mục đích: - Làm mềm d-ợc liệu cho dễ thái, bào (ngâm Hà thủ ô) - Làm giảm độc tính của d-ợc liệu về mặt nào đó ( Hoàng nàn, Mã tiền) - Để chiết lấy các họat chất có tác dụng chữa bệnh trong các d-ợc liệu D-ợc liệu độc th-ờng ngâm bằng n-ớc vo gạo đặc, khi xếp d-ợc liệu vào thùng hoặc chậu đổ ngập n-ớc. Tùy từng d-ợc liệu mà thời gian ngâm từ 1-24 giờ hay hơn. Nếu ngâm lâu thì hàng ngày phải rửa d-ợc liệu và thay n-ớc ngâm. c. Hãm Hãm là rót n-ớc sôi vào d-ợc liệu và để ngâm 15 phút đến 1 giờ trong bình có đậy nắp (nh- pha trà). Khi rót n-ớc sôi vào d-ợc liệu nhiệt độ th-ờng xuống 70-80 0 C. ở nhiệt độ này men và vi khuẩn đa số bị diệt, , hoạt chát không bị biến chất và hòa tan đ-ợc nhiều. Hãm áo dụng cho các d-ợc liệu mềm nh- hoa, lá, non, rễ nhỏ, sâm và đ-ợc áp dụng để điều chế n-ớc chè thuốc, cao thuốc. d. Hầm Hầm là để d-ợc liệu tiếp xúc với dung môi ở một nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi trong thời gian cần thiết. Ta dùng cách này khi d-ợc liệu cần tiếp xúc lâu với dung môi ở một nhiệt độ không cao lắm hoặc khi họat chất hòa tan chậm. Dung môi là n-ớc. Nếu dung môi là cồn thì phải hầm trong bình kín có lắp ống sinh hàn ng-ợc. [...]... đêm thấm -ớt d-ợc liệu rồi lấy bao tải hay vải -ớt đậy kín từ vài giờ đến vài ngày cho d-ợc liệu mềm, lấy ra để bào, thái và chế biến, ph-ơng pháp này áp dụng cho các d-ợc liệu không ngâm lâu đ-ợc (ngâm lâu mất họat chất thuốc) nh- Thổ phục linh, Tỳ giải, ô d-ợchoặc để làm cho d-ợc liệu lên men nh- : Đạm đậu si, Sinh địa 11 Bài 2: Bào chế thuốc phiến * Mục tiêu - Nắm đ-ợc kỹ thuật bào chế thuốc phiến... ruột nh-: Bách bộ, Mạch môn.Thiên môn đồ cho mềm rồi rút bỏ lõi III Kỹ thuật chế biến bào chế một số vị thuốc Việc bào chế thuốc phiến tùy theo từng thứ mà áp dụng các thủ thuật về bào chế nh-: ủ , ngâm, sao, tẩm, nung, n-ớng, đốt, lùi, đồ, ch-ng Trong phần các thủ thuật bào chế đã trình bày rõ D-ới đây xin giới thiệu kỹ thuật chế biến một số vị thuốc th-ờng dùng Ba kích: Đào, chọn những rễ to (đ-ờng... phải bào chế đúng kỹ thuật để đảm bảo hiệu lực của từng vị thuốc D-ợc liệu tr-ớc khi bào chế thuốc phải lựa chọn có phẩm chất tốt rồi đem sàng, sẩy, rửa sạch cho hết đất cát, mốc mọt 1 Rửa sạch D-ợc liệu là thân vỏ, củ, rễ, lá, hạttr-ớc khi bào chế phải rửa sạch Nếu là hoa thì không nên rửa mà chỉ chọn lọc, sàng sẩy Một số vị khi rửa không nên ngâm lâu sẽ mất họat chất Sinh địa, Cam thảo các d-ợc liệu. .. sôi d-ợc liệu với chất lỏng thích hợp nh- n-ớc, dầu, n-ớc Gừng, n-ớc đậu đen Nhằm làm cho d-ợc liệu mềm, dừ, dễ bào chế hoặc làm giảm bớt độc tính (nấu Mã tiền), giảm tính kích thích của vị thuốc (nấu Nghệ đen), tăng tác dụng (nấu Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh) va để rút họat chất của d-ợc liệu nh- nấu cao e Đồ Đồ tức là dùng hơi n-ớc nóng làm cho mềm d-ợc liệu để dễ thái bào, áp dụng cho các d-ợc liệu không... những thuốc chế từ các d-ợc liệu nh- thảo mộc, động vật hay khoáng vật bằng các bào hay thái thành từng miếng mỏng, có khi để sống hoặc đã chế bằng cách chế khác nh-: nung , n-ớng, ch-ng, thủy phi có khi phải sao, tẩm theo yêu cầu về tác dụng chữa bệnh của thuốc Dạng phiến là dạng trung gian dùng để bốc thuốc thang và để chế các dạng thuốc khác nh-: bột, viên, r-ợu, cao II Các thủ thuật bào chế thuốc... bài 4: ph-ơng pháp bào chế thuốc hãm * Mục tiêu: - Nêu đ-ợc ph-ơng pháp bào chế thuốc hãm Nội dung I- Định nghĩa Thuốc hãm là dạng thuốc n-ớc điều chế bằng cách hãm nh- hãm chè cho bệnh nhân uống thay n-ớc hàng ngày Có thể coi nh- là một loại thuốc thang th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu không chịu đ-ợc đun lâu II- thành phần: Gồm có hai thành phần chính: D-ợc liệu và n-ớc 1 D-ợc liệu: - Hoa: Hoa hoè,... III- cách điều chế: D-ợc liệu chọn thứ tốt, rửa, phơi hoặc sấy khô cho ròn rồi vò hoặc sát vụn 1 - 3mm (đối với những d-ợc liệu là lá và hoa) Với d-ợc liệu cứng thì thái nhỏ sấy khô, tán dập (rễ cỏ tranh, ké đầu ngựa, hạt muồng ) với d-ợc liệu cần sao tẩm nh-: Đinh lăng, Sâm bố chính, Hoàng tinh, Thục địa, Hạt muồng, Hoàng 30 liên, Cam thảo thì phải sao tẩm theo đúng ph-ơng pháp bào chế thuốc phiến... ph-ơng pháp bào chế thuốc bột Mục tiêu: - Nêu đ-ợc ph-ơng pháp bào chế thuốc bột Nội dung I- Định nghĩa Thuốc bột là một loại thuốc thể rắn, rời Điều chế bằng cách tán d-ợc liệu động vật, khoáng vật và thực vật đến độ nhỏ nhất định, rây qua các cỡ rây thích hợp rồi trộn đều với nhau Thuốc bột có thể dùng uống thẳng nh- thuốc gói hoặc hoà tan trong dung môi thành những dung dịch thuốc, hoặc chế thành... bột ỉa chảy II- cách điều chế 1 Dụng cụ để điều chế thuốc bột: - Thuyền tán - Cối, chày (sứ, đồng, sắt) - Rây (đồng, lụa) 2 Cách điều chế thuốc bột đơn Những d-ợc liệu là khoáng chất (hoá chất) có đủ tiêu chuẩn, đúng quy cách thì đem tán ngay thành bột bằng ph-ơng pháp thích hợp, rồi rây qua rây D-ợc liệu là thảo mộc, động vật thì tr-ớc khi tán còn phải chế biến nhlựa chọn, bào, thái mỏng, sao tẩm,... Phần 4: Đem sao thơm rồi tẩm với 200ml r-ợu 400 Để riêng từng phần cho vào lọ kín hoặc trộn lẫn cả bốn phần cũng đ-ợc Bảo quản; H-ơng phụ tự chế không nên bào chế nhiều, chỉ bên bào chế đủ dùng trong vòng 15-20 ngày Để nơi khô và đậy kín Củ mài (Hòai Sơn): Đào về cần chế biến ngay, rửa sạch đất, cát gọt vỏ, ngâm qua n-ớc phèn cho bớt nhớt (10g phèn chua trong 1 lít n-ớc) Rồi đem sấy Diêm sinh liên tục . nghiệm của nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa làm nh- sau: Vỏ Quế hái về ngâm n-ớc một ngày, mang rửa sạch để ráo n-ớc, lấy lá Chuối t-ơi hơ mềm lót quanh sọt dầy độ 5cm, xếp vỏ Quế vào. màu vẫn nh- cũ. Cách sao này áp dụng cho các vị thuốc chua chát hoặc tanh lợm quá nh-; hạt cau (binh lang), chỉ thực, kim anh, trần bì - Sao đen: Dùng lửa to, chảo thật nóng cho d-ợc liệu vào,. nhẹ và đều trong một thời gian nhất định. VD: Sắc thuốc thang cho bệnh nhân. b. Ngâm Ngâm là để d-ợc liệu tiếp xúc với dung môi ở nhiệt độ th-ờng trong một thời gian nhất định. Ngâm có 3 mục

Ngày đăng: 19/06/2014, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan