Dạy học môn kỹ thuật may 2 cho sinh viên cao đẳng theo tiếp cận mục tiêu

227 4 0
Dạy học môn kỹ thuật may 2 cho sinh viên cao đẳng theo tiếp cận mục tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: gồm phần Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN MỤC TIÊU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 13 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18 1.2.1 Khái niệm tiếp cận 18 1.2.2 Khái niệm mục tiêu 20 1.2.3 Khái niệm mục tiêu giáo dục đào tạo 21 1.2.4 Khái niệm mục tiêu dạy học 24 1.2.5 Khái niệm tiếp cận mục tiêu 25 1.2.6 Khái niệm tiếp cận mục tiêu dạy học 27 Tai Lieu Chat Luong 1.2.7 Khái niệm lực 27 1.3 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN MỤC TIÊU 28 1.3.1 Khái quát dạy học theo tiếp cận mục tiêu 28 1.3.2 Vấn đề xây dựng mục tiêu dạy học theo tiếp cận mục tiêu 32 1.3.2.1 Mức độ khái quát- cụ thể mục tiêu 32 1.3.2.2 Phân loại mục tiêu dạy học theo lĩnh vực hoạt động 36 1.3.2.3 Mối quan hệ mục tiêu dạy học theo tiếp cận mục tiêu lực 37 1.3.2.4 Cách soạn thảo mục tiêu dạy học 37 1.3.2.5 Phương pháp thiết kế mục tiêu dạy học theo tiếp cận mục tiêu 38 1.3.3 Quy trình dạy học môn theo tiếp cận mục tiêu 40 1.3.4 Một số nguyên tắc dạy học theo tiếp cận mục tiêu 42 1.3.5 Một số hướng nghiên cứu triển khai dạy học theo tiếp cận mục tiêu có hiệu 44 1.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HỒ CHÍ MINH 47 1.4.1 Thực trạng quy mô đào tạo kết đào tạo 47 1.4.2 Đánh giá thực trạng dạy học ngành Cơng nghệ may góc độ tiếp cận mục tiêu 49 1.4.2.1 Mục đích đánh giá 49 1.4.2.2 Phạm vi nội dung đánh giá 49 1.4.2.3 Phương pháp công cụ đánh giá 50 1.4.2.4 Kết đánh giá thực trạng góc độ tiếp cận mục tiêu 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương 2: DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT MAY THEO TIẾP CẬN MỤC TIÊU 66 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP 66 2.1.1 Tuân thủ tuyệt đối theo mẫu chuẩn tiêu chuẩn kĩ thuật sản phẩm 66 2.1.2 Mang tính sáng tạo khơng cao 66 2.1.3 Mang tính chun mơn hóa khả hợp tác, làm việc nhóm 66 2.1.4 Chịu áp lực thời gian lao động 67 2.1.5 Quan tâm tránh “bệnh nghề nghiệp” 67 2.1.6 Gắn kết lý thuyết thực hành 67 2.2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC KỸ THUẬT MAY HIỆN HÀNH 68 2.2.1 Vị trí mơn học 68 2.2.2 Mục tiêu môn học: 68 2.2.3 Nội dung chương trình mơn học 69 2.2.4 Một số nhận xét 70 2.3 TRIỂN KHAI DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT MAY THEO TIẾP CẬN MỤC TIÊU 71 2.3.1 Xây dựng mục tiêu dạy học môn Kỹ thuật may theo tiếp cận mục tiêu 71 2.3.2 Điều chỉnh chương trình mơn Kỹ thuật may hành theo tiếp cận mục tiêu 77 2.3.2.1 Lí cải tiến nội dung chương trình 77 2.3.2.2 Chương trình chi tiết mơn học Kỹ thuật may sau điều chỉnh 78 2.3.3.Thiết kế triển khai dạy học môn Kỹ thuật may quán với mục tiêu đầu 83 2.3.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học (lịch trình giảng dạy) mơn Kỹ thuật may 83 2.3.3.2 Vận dụng nguyên tắc dạy học theo tiếp cận mục tiêu vào dạy học môn Kỹ thuật may 86 2.3.3.3.Vận dụng quy trình dạy học theo tiếp cận mục tiêu để dạy chủ đề môn Kỹ thuật may 87 2.3.3.4 Thiết kế minh họa 88 2.3.4 Tổ chức tham quan sở may công nghiệp cho sinh viên 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 Chương 3: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 124 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 124 3.1.1 Mục đích 124 3.1.2 Nội dung 124 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 124 3.2.1 Phương pháp chuyên gia 124 3.2.1.1 Nội dung 124 3.2.1.2 Phương pháp thực 124 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 125 3.2.2.1 Nội dung 125 3.2.2.2 Phương pháp thực công cụ đánh giá 125 3.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 129 3.3.1 Kết đánh giá theo phương pháp chuyên gia 129 3.3.1.1 Phân tích định tính 129 3.3.1.2 Phân tích định lượng 131 3.3.2 Kết đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư phạm 133 3.3.2.1 Thống kê kết học tập sinh viên lớp thực nghiệm đối chứng 133 3.3.2.2 Kiểm định trị trung bình kết học tập lớp CD13M1 134 3.3.2.3 Kiểm định trị trung bình kết học lớp CD13M2 137 3.3.2.4 Kiểm định trị trung bình kết học lớp CD13M3 139 3.3.2.5 Đồ thị tần suất 141 3.3.2.6 Đồ thị tần suất hội tụ tiến 142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 143 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 145 KẾT LUẬN 145 KHUYẾN NGHỊ 147 2.1 Khuyến nghị hướng phát triển đề tài 147 2.2 Khuyến nghị nâng cao chất lượng hiệu dạy học 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 150 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 156 III.WEBSITE 156 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC 163 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 170 PHỤ LỤC 173 PHỤ LỤC 175 PHỤ LỤC 176 PHỤ LỤC 179 PHỤ LỤC 183 PHỤ LỤC 10 187 PHỤ LỤC 11 195 PHỤ LỤC 12 204 PHỤ LỤC 13 212 PHỤ LỤC 14 216 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp là: “…Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kĩ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kĩ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế…” Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với mục tiêu “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” Song nay, hầu hết trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) tổ chức đào tạo (ĐT) ngành, nghề theo cách tiếp cận nội dung vào chương trình mở ngành, nghề đã Bộ Giáo dục & Đào tạo hoặc Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội phê duyệt mà chưa chú trọng đến việc tổ chức ĐT vào mục tiêu (MT) đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN); chưa thật quan tâm đến việc khảo sát thực tiễn sản xuất (SX) để xây dựng MT; chưa có tham gia DN vào trình tổ chức ĐT: từ nhận sinh viên (SV) thực tập, tham gia báo cáo kinh nghiệm thực tế cho SV, hướng dẫn SV thực tập, thực hành, đến việc thông tin cho nhà trường nhu cầu kiến thức (KT), kĩ (KN) cần có SV sau tốt nghiệp Mặt khác, sở vật chất, thiết bị máy móc để tổ chức ĐT trường còn thiếu lạc hậu, không theo kịp với tiến vũ bão khoa học công nghệ mà DN đã đầu tư đưa vào SX Chính vậy, SV sau tốt nghiệp trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn gặp khó khăn, lúng túng tiếp cận với thực tế SX DN Trong năm gần ngành Dệt May Việt Nam ngày phát triển Kết thúc chặng đường 20 năm đổi (năm 2009), toàn ngành Dệt May đã đạt kim ngạch xuất 9,1 tỉ đô la (USD), đạt 16% tổng kim ngạch xuất nước Kết thúc năm 2014, kim ngạch xuất toàn ngành Dệt May đứng thứ hai nước với 24,5 tỉ USD, chiếm 17% tổng kim ngạch xuất nước Quyết định 3218/QĐ- BCT ngày 11/4/2014 Bộ trưởng Bộ Công thương “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” đến 2015 kim ngạch xuất ngành Dệt May đạt 23-24 tỉ USD; đến 2020 36-38 tỉ USD đến 2030 đạt kim ngạch xuất 64-67 tỉ USD Để hoàn thành MT đòi hỏi tồn thể cán - cơng nhân viên ngành Dệt May nước phải nỗ lực phấn đấu, việc ĐT đội ngũ cán quản lí, kĩ thuật nói chung đội ngũ cán quản lí, kĩ thuật ngành Cơng nghệ may nói riêng, có KT, lực chun mơn, trình độ tay nghề, đáp ứng nhu cầu thực tế SX DN Dệt May nhiệm vụ cấp bách Môn học Kỹ thuật may (KTM 2) môn học chuyên ngành, có vị trí quan trọng chương trình ĐT trình độ CĐ ngành Công nghệ may Môn học nhằm trang bị cho SV KT, KN kĩ thuật lắp ráp sản phẩm từ đơn giản đến phức tạp Song với tiến khoa học công nghệ nói chung cơng nghệ SX tiên tiến ngành May cơng nghiệp (CN) nói riêng, việc dạy học (DH) môn KTM theo nội dung chương trình nhà trường có (tiếp cận nội dung); phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống; theo tài liệu đã biên soạn cũ; thiết bị máy móc chưa đáp ứng cơng nghệ đại khơng thể đạt mục tiêu đào tạo (MTĐT) theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; rút ngắn khoảng cách nhà trường DN không đáp ứng yêu cầu hành nghề SV sau tốt nghiệp Vì vậy, để ĐT đội ngũ cán kĩ thuật, cán quản lí ngành May động, sáng tạo, có khả lĩnh hội KT, cơng nghệ SX tiên tiến, có KT, KN nghề vững vàng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn SX DN Dệt May, việc DH theo tiếp cận mục tiêu (TCMT) nói chung vận dụng TCMT DH môn KTM cho SV cao đẳng nói riêng nhiệm vụ cấp bách nhằm rút ngắn khoảng cách nhà trường DN, đáp ứng nhu cầu xã hội Lí đã thơi thúc người nghiên cứu chọn đề tài: “Dạy học môn Kỹ thuật may cho sinh viên cao đẳng theo tiếp cận mục tiêu” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất phương pháp tổ chức dạy học môn Kỹ thuật may theo tiếp cận mục tiêu nhằm góp phần đào tạo sinh viên có lực, phẩm chất người lao động ngành may đáp ứng yêu cầu hành nghề Công nghệ may KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học mơn Kỹ thuật may cho sinh viên cao đẳng ngành Công nghệ may trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận mục tiêu q trình dạy học mơn Kỹ thuật may cho sinh viên cao đẳng theo tiếp cận mục tiêu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn sau: Phần nghiên cứu thực tiễn dạy học môn Kỹ thuật may cho sinh viên cao đẳng ngành Công nghệ may theo tiếp cận mục tiêu giới hạn phạm vi trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.Hồ Chí Minh số trường đại học, cao đẳng kĩ thuật có đào tạo nhóm ngành May – Thời trang địa bàn TP Hồ Chí Minh Thực nghiệm tiến hành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế triển khai trình dạy học môn Kỹ thuật may ngành Công nghệ may cho sinh viên cao đẳng theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu lao động doanh nghiệp góp phần đào tạo lớp người lao động nhanh chóng đáp ứng yêu cầu hành nghề sau tốt nghiệp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lí luận thực tiễn dạy học theo tiếp cận mục tiêu - Xây dựng nguyên tắc; xác lập quy trình hướng triển khai dạy học môn Kỹ thuật may 2, trình độ cao đẳng theo tiếp cận mục tiêu - Kiểm nghiệm, đánh giá đề xuất đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ trên, người nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau đây: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực dạy học kĩ thuật để làm rõ mơ hình, cấu trúc chất dạy học theo tiếp cận mục tiêu; hoàn thiện sở lí luận cho việc vận dụng vào dạy học mơn Kỹ thuật may 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, quan sát nhằm thu nhận xử lí thông tin sở thực tiễn đề tài đánh giá kết nghiên cứu - Tổ chức hội thảo để lấy ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực Dệt May lĩnh vực dạy học nhằm nhận thông tin đánh giá kết 207 7.2 Nội dung chương trình Stt Tên học phần Tín TS LT TH ĐẠI 31 30 Lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 10 10 Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin 5 Đường lối cách mạng ĐCSVN 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Khoa học xã hội 2 Pháp luật đại cương 2 Ngoại ngữ 8 Tiếng Anh 4 Tiếng Anh 4 Khoa học tự nhiên 11 10 Toán ứng dụng A 3 Vật lý đại cương 3 Hóa học đại cương 2 10 Tin học I KIẾN THỨC CƯƠNG GIÁO DỤC 1 Giáo dục thể chất (2) (2) Giáo dục thể chất (2) (2) Giáo dục quốc phòng (8) (8) 12 Giáo dục quốc phòng (8) (8) II KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 55 28 27 Kiến thức sở 16 14 13 An tồn cơng nghiệp môi trường 2 14 Công nghệ dệt 2 11 Ghi 208 15 Vật liệu dệt may 2 16 Quản trị bảo trì thiết bị 17 Nhân trắc học 2 18 Vẽ kỹ thuật ngành may 19 Tổ chức sản xuất ngành may 2 20 Quản trị học 2 Kiến thức ngành 39 14 25 2.1 Kiến thức ngành bắt buộc 36 13 23 21 Kỹ thuật may I 22 Kỹ thuật may II 23 Thiết kế trang phục I 24 Thiết kế trang phục II 25 Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Công nghệ 1 26 Chuẩn bị sản xuất thiết kế 2 27 Thiết kế chuyền – Điều chuyền 2 28 Quản trị chất lượng trang phục 2 29 Quản trị nguồn nhân lực 2 30 Thực tập quản lý chuyền 3 31 Giác sơ đồ máy tính 2 32 Xây dựng tài liệu kỹ thuật máy tính 2 1 2.2 Kiến thức ngành tự chọn (chọn môn học ) 33.1 Thiết kế rập công nghiệp 33.2 Thiết kế trang phục III III KIẾN THỨC BỔ TRỢ 6 34 Tiếng Anh chuyên ngành 3 35 Kỹ giao tiếp 3 IV THỰC TẬP 16 16 36 Thực tập sản xuất 8 209 37 Thực tập tốt nghiệp V KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 38 Khóa luận tốt nghiệp SV khơng làm khóa luận tốt nghiệp phải học thêm môn học: 39 Kỹ thuật chuyền 1 40 Quản trị sản xuất tác nghiệp 113 67 46 TỔNG CỘNG 7.3 Kế hoạch giảng dạy theo học kỳ HỌC KỲ I Stt Tên mơn học Tín TS LT Những ngun lý Chủ nghĩa Mác - Lênin 5 Toán ứng dụng A 3 Vật lý đại cương 3 Hóa học đại cương 2 An tồn cơng nghiệp mơi trường 2 Công nghệ dệt 2 Vật liệu dệt may 2 Quản trị bảo trì thiết bị Nhân trắc học 2 23 22 TỔNG CỘNG TH 1 Ghi 210 Stt HỌC KỲ II Tên mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cương Tiếng Anh Tin học Kỹ thuật may I Thiết kế trang phục I Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng TỔNG CỘNG Tín TS LT TH 2 2 4 5 (2) (2) (8) (8) 21 13 Ghi Tín TS LT TH 3 4 1 4 2 1 Ghi HỌC KỲ III Stt Tên môn học Đường lối cách mạng ĐCSVN Tiếng Anh Vẽ kỹ thuật ngành may Kỹ thuật may II Thiết kế trang phục II Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu – Công nghệ TỔNG CỘNG 18 10 HỌC KỲ IV Stt Tên môn học Quản trị chất lượng trang phục Tổ chức sản xuất ngành may Chuẩn bị sản xuất thiết kế Thiết kế chuyền – Điều chuyền Thực tập quản lý chuyền Giác sơ đồ máy tính Quản trị học Kỹ giao tiếp TỔNG CỘNG Tín TS LT TH 2 2 2 2 3 2 2 3 20 13 Ghi 211 HỌC KỲ V Stt Tên môn học 4.1 4.2 Quản trị nguồn nhân lực Xây dựng tài liệu kỹ thuật máy tính Tiếng Anh chuyên ngành Thiết kế rập công nghiệp Thiết kế trang phục III Thực tập sản xuất TỔNG CỘNG Tín TS LT TH 2 2 3 3 18 Ghi Chọn môn học 12 HỌC KỲ VI Stt Tên mơn học Tín TS Thực tập tốt nghiệp LT TH 2.1 Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật chuyền 1 13 10 2.2 Quản trị sản xuất tác nghiệp TỔNG CỘNG Ghi HP thay KLTN 7.4 Điều kiện tốt nghiệp: Tích lũy đủ số mơn học qui định cho chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ; Có chứng GDQP GDTC HIỆU TRƯỞNG Hồ Ngọc Tiến 212 PHỤ LỤC 13 KĨ NĂNG MỀM Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia BCA) Phòng thương mại công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority ANTA) đã xuất “Kĩ hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách cho thấy kĩ kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có Kĩ hành nghề (employability skills) kĩ cần thiết khơng để có việc làm mà còn để tiến tổ chức thông qua việc phát huy tiềm cá nhân đóng góp vào định hướng chiến lược tổ chức Các kĩ hành nghề bao gồm có kĩ sau: Kĩ giao tiếp (Communication skills) Kĩ làm việc đồng đội (Teamwork skills) Kĩ giải vấn đề (Problem solving skills) Kĩ sáng tạo mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) Kĩ lập kế hoạch tổ chức công việc (Planning and organising skills) Kĩ quản lý thân (Self-management skills) Kĩ học tập (Learning skills) Kĩ cơng nghệ (Technology skills) [78] Chính phủ Canada cũng có phụ trách việc phát triển kĩ cho người lao động Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực Kĩ Canada (Human Resources and Skills Development Canada - HRSDC) có nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực mạnh có lực cạnh tranh, giúp người dân Canada nâng cao lực định suất làm việc để nâng cao 213 chất lượng sống Bộ cũng có nghiên cứu để đưa danh sách kĩ cần thiết người lao động Conference Board of Canada tổ chức phi lợi nhuận Canada dành riêng cho nghiên cứu phân tích xu hướng kinh tế, cũng lực hoạt động tổ chức vấn đề sách cơng cộng Tổ chức cũng đã có nghiên cứu đưa danh sách kĩ hành nghề cho kỷ 21 (Employability Skills 2000+) bao gồm cá kĩ như: Kĩ giao tiếp (Communication) Kĩ giải vấn đề (Problem solving) Kĩ tư hành vi tích cực (Positive attitudes and behaviours) Kĩ thích ứng (Adaptability) Kĩ làm việc với người (Working with others) Kĩ nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tốn (Science, technology and mathematics skills) [87] Chính phủ Anh cũng có quan chuyên trách phát triển kĩ cho người lao động Bộ Đổi mới, Đại học Kĩ phủ thành lập từ ngày 28/6/2007, đến tháng 6/2009 ghép với Bộ Kinh tế, Doanh nghiệp Đổi Pháp chế để tạo nên Bộ Kinh tế, Đổi Kĩ Bộ chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến việc học tập người lớn, phần giáo dục nâng cao, kĩ năng, khoa học đổi [79] Cơ quan chứng nhận chương trình tiêu chuẩn (Qualification and Curriculum Authority) cũng đưa danh sách kĩ quan trọng bao gồm: Kĩ tính tốn (Application of number) Kĩ giao tiếp (Communication) Kĩ tự học nâng cao lực cá nhân (Improving own learning and performance) 214 Kĩ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (Information and communication technology) Kĩ giải vấn đề (Problem solving) Kĩ làm việc với người (Working with others) Chính phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency) WDA đã thiết lập hệ thống kỹ hành nghề ESS (Singapore Employability Skills System) gồm 10 kỹ [80] Kĩ cơng sở tính tốn (Workplace literacy & numeracy) Kĩ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (Information & communications technology) Kĩ giải vấn đề định (Problem solving & decision making) Kĩ sáng tạo mạo hiểm (Initiative & enterprise) Kĩ giao tiếp quản lý quan hệ (Communication & relationship management) Kĩ học tập suốt đời (Lifelong learning) Kĩ tư mở toàn cầu (Global mindset) Kĩ tự quản lý thân (Self-management) Các kĩ tổ chức công việc (Workplace-related life skills) 10 Kĩ an toàn lao động vệ sinh sức khỏe (Health & workplace safety) Ở nước ta, vài năm trở lại người ta bắt đầu nhắc đến cụm từ “kĩ mềm” Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều tổ chức xã hội, tổ chức giáo dục đã tổ chức “học kỳ quân đội” vào dịp hè nhằm giúp học sinh rèn luyện trải nghiệm sống Nhiều sở giáo dục đại học đã đưa chương trình “kĩ mềm” vào hoạt động ngoại khóa để giúp sinh viên có số kĩ sống làm việc như: kĩ tự học, kĩ giao tiếp, kĩ 215 tìm việc, kĩ làm việc đội nhóm… Nhận thức rõ tầm quan trọng việc trang bị kĩ “mềm” cho HSSV, Bộ Quốc Phịng Trung ương Đồn TNCSHCM đã xây dựng lại chương trình “Học kỳ quân đội” qui định: có tổ chức Đồn TNCSHCM tổ chức giảng dạy “Học kỳ quân đội” nhằm trang bị kĩ mềm cho HSSV, tránh tình trạng đào tạo tràn lan không định hướng nhân cách cho HSSV… áp dụng hè 2012 Qua tổng hợp, nghiên cứu, kể số kỹ bản, cần thiết sống nay: + Kĩ học tập hiệu + Kĩ thuyết trình hiệu + Kĩ giao tiếp ứng xử + Kĩ tư hiệu sáng tạo + Kĩ tổ chức công việc quản lý thời gian + Kĩ làm việc tập thể tinh thần đồng đội + Kĩ giải vấn đề định + Kĩ lập kế hoạch kinh doanh + Kĩ vấn tìm việc + Kĩ nhận thức lãnh đạo thân 216 PHỤ LỤC 14 MINH HỌA CÁCH PHÂN LOẠI CỦA B.S.BLOOM THEO MỤC TIÊU Cách phân loại B.S Bloom theo mục tiêu Loại MT Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kĩ Mục tiêu thái độ (nhận thức) (hành động) (tình cảm) Thứ bậc Biết: nhận biết, liệt kê, mô Bắt chước: lặp lại Định hướng, tiếp tả vật, hành động, hoạt động nhận: có tượng thơng qua q theo mẫu dẫn muốn tham trình tri giác, hình thành chép rập khuôn, máy hoạt động mong gia biểu tượng, khái niệm móc Làm việc thụ cách có chủ định ban đầu sơ khai, thụ động động khơng Ví dụ: mơ tả Ví dụ: may lại rõ ý kiến riêng tượng, hoặc phát biểu cổ áo sơ mi đúng trình Ví dụ: ý nghe định nghĩa, khái tự; vẽ lại tay giảng niệm áo, có nhiều chỗ khơng phát biểu, chưa xác…theo tranh luận thao tác mẫu GV hướng dẫn Hiểu: trình bày, giải thích Làm được: thực Đáp ứng: thể nội dung, tính chất cơng việc ý kiến đặc trưng vật Nắm hướng dẫn chưa chưa có lí lẽ chất, mối quan thục, cịn thao Ví dụ: có trách hệ…của hệ thống tri thức động tác thừa nhiệm với cơng Ví dụ: hiểu tính chất Ví dụ: may cổ việc, có tham gia lí – hóa xơ sợi dệt áo theo đúng quy trình phát biểu…về ứng dụng chúng chưa đẹp, chưa vấn đề đã thực tế nhanh nghe giảng 217 Vận dụng: có khả áp Làm xác: thực Chấp nhận/lượng dụng kiến thức đã học để công việc giá: thể hiểu kiến thức khác phức cách chuẩn xác, khơng quan điểm riêng tạp hơn, vận dụng trường có thao động tác thừa Thể hợp chung vào trường hợp Hình thành khả năng, kiến có lí lẽ thuyết riêng Có khả vận lực liên kết, phối phục dụng tri thức để giải hợp kĩ Ví dụ: nhận thức nhiệm vụ nhận thức hoặc qui trình thực tin tưởng, bảo vệ thực tế đúng cơng việc Ví dụ: giải thích Ví dụ: may cổ áo tượng, lựa chọn loại sơ mi nhanh, đẹp, vật liệu may thích hợp cho xác từng loại sản phẩm; vận dụng cơng thức tính tốn ngun liệu cần để may sản phẩm Phân tích: xác định, phân Làm phối hợp, biến Tổ chức: thiết lập biệt, so sánh hóa: thực cơng hệ thống việc Vận dụng qui việc điều kiện giá trị Tổ chức, luật, nguyên lý chung để lí hồn cảnh khác lơi giải, nhận thức kiện Tự phân chia thành người khác Ví dụ: phân tích yếu tố hợp lí, đúng Ví dụ: tổ chức kết học tập lao động trình tự hoạt động phong nghề nghiệp Thể mức Ví dụ: may cổ áo trào, độ làm chủ, hiểu biết sâu sơ mi nhanh, sắc kiến thức hoạt đẹp, nhóm, câu động lạc xác điều bộ… thu hút kiện vật liệu khó may thành viên khác (vật liệu da, tham gia ren…) 218 Tổng hợp: khái quát Làm thục: thực Đặc trưng hóa, trường hợp riêng lẻ để công việc với độ chuẩn định: thể nêu lên kết luận chung xác tốc độ đặc trưng, Ví dụ: tổng hợp vấn đề, cao, giảm thiểu sắc riêng vật, tượng tham gia ý thức Ví dụ: có niềm tin hoạt động, nghề nghiệp Ví dụ: may cổ áo sơ mi ý chí bền vững, Thể mức độ làm chủ, nhanh, đẹp, xác ý thức tự giác, tinh hiểu biết sâu sắc kiến thức mà không cần thiết thần trách nhiệm bị gá lắp phụ trợ cao Đánh giá: có phán xử, định, lựa chọn đối tượng: vận dụng nguyên lí, nguyên tắc đã học để phân tích so sánh giải pháp với giải pháp khác (đã biết) Ví dụ: so sánh quy trình may cổ áo sơ mi số doanh nghiệp, từ rút ra, xây dựng quy trình may hợp lí Có thể liệt kê động từ theo lĩnh vực cấp độ sau: Các động từ hành động phổ biến [40, trang 1] Biết: Định nghĩa Liệt kê Mô tả Nhắc lại Sắp xếp Nhận Ghi lại Liên hệ Phát Gọi lại Trình bày Định vị 219 Hiểu: Phân biệt Giải thích Tính tốn Diễn tả Nhận dạng So sánh Lựa chọn Phác họa Lập biểu đồ Chỉ định Phiên dịch Kiểm tra Ứng dụng: Trình bày Lập thời biểu Thực hành Biên dịch Chọn Sử dụng Ứng dụng Minh họa Hồn tất Thay đổi Liên hệ Phác thảo Phân tích: Phân tích Thí nghiệm Đánh giá Khảo sát Tính tốn Thử nghiệm Phân loại Phân tách Phê phán Liên hệ Tách Sắp thứ tự Sắp xếp Tạo Soạn Lập kế hoạch Thu thập Tổ chức Phối hợp Lập cơng thức Sửa đổi Thay Tích hợp Khái qt hóa Đánh giá Phán đốn Chứng tỏ Dự đốn Ước đoán Ước lượng So sánh Chứng minh Xếp hạng Đo lường Cho điểm Tổng hợp: Đánh giá: Kết luận Để dễ dàng việc xây dựng mục tiêu giảng, số động từ liên quan thường sử dụng theo bảng sau: Một số động từ dùng để xác định mục tiêu Động từ Tiếng Anh Ví dụ Tiếng Việt Calculate Tính tốn Tính định mức cho Complete Hồn tất Hồn tất quy trình 220 Construction Xây dựng, Xây dựng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết lập Convert Chuyển đổi Chuyển đổi từ cỡ đến cỡ Define Định nghĩa Địng nghĩa chất lượng sản phẩm Describe Mô tả Mô tả cấu trúc sản phẩm Design Tạo, thiết kế Thiết kế thân trước sản phẩm Determine Xác định Xác định số đo Differentiate Phân biệt Phân biệt quy trình quy cách may sản phẩm Discuss Bàn, nói đến Bàn ưu nhược điểm Explain Giải thích Giải thích nguyên nhân tra tay áo khơng trịn Give an Cho ví dụ Cho ví dụ dạng sản phẩm sai quy example cách List Liệt kê Liệt kế số lượng chi tiết sản phẩm Name Gọi tên Kể tên quy trình Read Đọc Đọc tên loại đường may Sketch Phác thảo Phác thảo hình dáng sản phẩm Use Sử dụng Sử dụng công thức thiết kế để Write Viết Viết quy trình thực sản phẩm Khi đánh giá chất lượng kĩ (sự thực hiện) người tốt nghiệp, nhiều nước người ta sử dụng Thang đánh giá thực (Performance Rating Seale - PRS) Đã có nhiều thang PRS đưa ra, nguyên tắc phân cấp độ Dưới thang PRS có cấp độ thể cấp độ kĩ từ cấp (thấp nhất) đến cấp (cao nhất) [54, trang 175] 221 Thang đánh giá thực (PRS) Cấp độ Mô tả kỹ Thực công việc với tốc độ chất lượng cao, có sáng kiến tính thích nghi, hướng dẫn, đạo người khác thực cơng việc Thực cơng việc với tốc độ chất lượng cao, có sáng kiến tính thích nghi với tình huống, vấn đề đặc biệt Thực công việc với tốc độ chất lượng công việc cao, không cần giám sát trợ giúp Thực công việc, không cần giám sát hoặc trợ giúp Thực công việc đáp ứng yêu cầu cần có giám sát định kì trợ giúp chút Thực cơng việc cần có giám sát liên tục trợ giúp chút

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan