Công nghệ bê tông cốt thép

19 1.1K 3
Công nghệ bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của việc thiết kế: Xác định thành phần, tính chất của bê tông cường độ cao và chất lượng cao, cung cấp thông tin cho các kỹ sư thiết kế kết cấu để thiết kế và xây dựng các công trình cầu và các kết cấu có sử dụng bê tông cường độ cao và chất lượng cao có cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi là 60 Mpa. Trong trường hợp này là công trình cầu bắc qua sông Hồng, được xây dựng tại Hà Nội

TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng THIẾT KẾ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO THEO ACI 211, 4R-93 Đề bài: Thiết kế thành phần cho một loại tông HSC sử dụng tro bay có cường độ nén cần thiết là 60 Mpa trong vòng 28 ngày. Bài làm Tổng quan: Mục đích của việc thiết kế: Xác định thành phần, tính chất của tông cường độ cao và chất lượng cao, cung cấp thông tin cho các kỹ sư thiết kế kết cấu để thiết kế và xây dựng các công trình cầu và các kết cấu có sử dụng tông cường độ cao và chất lượng cao có cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi là 60 Mpa. Trong trường hợp này là công trình cầu bắc qua sông Hồng, được xây dựng tại Hà Nội. Các yêu cầu chung khi thiết kế: Đây là công trình cầu rất quan trọng được xây dựng tại một khu vực có lưu lượng xe cộ và người qua lại rất đông. Để đáp ứng nhu cầu tăng tuổi thọ của công trình thì chủ đầu tư đã quyết định sử dụng tông cường độ cao trong tông cốt thép dự ứng lực để xây dựng công trình này. - Tiêu chuẩn để thiết kế tông HSC – HPC: ACI 211, 4R-93 - Cường độ và dặc tính cơ học bao gồm: cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn, cường độ kéo bửa, mô đun đàn hồi, hệ số Poison. Ngoài ra còn xét đến từ biến, co ngót, giãn nở do nhiệt độ. Các đặc tính được xác định bằng cách tiến hành thí nghiệm tiêu chuẩn xác định cấp độ tính năng được đề xuất cho mỗi đặc tính đảm bảo theo yêu cầu quy định của dự án. Các yêu cầu kỹ thuật của tông HPC như sau: - Độ sụt yêu cầu > 19 cm - Độ sụt sau 60 phút > 15 cm - Cường độ nén tối thiểu 28 ngày: 60 Mpa 1 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng - Độ thấm Clo: < 1500 Cu lông - Độ chảy lan ≥ 55 cm Thiết kế thành phần được thực hiện như sau: I. Lựa chọn các chỉ tiêu vật liệu Các vật liệu thiết kế:  Cốt liệu lớn (đá dăm – đá vôi): - Cường độ chịu nén của đá gốc ≥ 100 Mpa - Khối lượng riêng: 2,76 g/cm 3 - Khối lượng thể tích: 2,66 g/cm 3 - Khối lượng thể tích đầm chặt: 1,617 g/cm 3 - Độ ẩm: 0,5 % - Độ hấp phụ nước: 0,7 % - Lượng ngậm tạp chất và khă năng phản ứng kiềm cốt liệu thỏa mãn quy định của TCVN 7572-2006. - Thành phần hạt thỏa mãn theo tiêu chuẩn D448 ASTM  Cốt liệu nhỏ (cát sông): Cát tự nhiên được giới hạn ở ASTM C33 sẽ được sử dụng: - Khối lượng riêng: 2,65 g/cm 3 - Khối lượng thể tích: 1,7 g/cm 3 - Độ ẩm: 2 % - Độ hấp phụ nước: 1 % Thành phần cấp phối hạt thỏa mãn theo tiêu chuẩn ASTM C136 (AASHTO T27) Kích thước sàng (mm) 4,75 2,36 1,18 0,63 0,3 0,15 Tiêu chuẩn lượng sót tích lũy cát A % 0 0-20 15-50 40-75 70-90 90-100 Lượng sót tích lũy cát lựa chọn A % 4 13 35 62 80 95 Mô đun độ lớn của cát: 2 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng 9,2 100 15.03.06.018.136.2 = ++++ = AAAAA M k II. Thiết kế hỗn hợp: Bước 1: Lựa chọn độ sụt và cường độ tông cần thiết. Do ta sử dụng chất HRWR nên tông sẽ được thiết kế trên cơ sở độ sụt ta chọn là 2,5 – 5 cm (theo bảng 4.3.1 với tông có sử dụng HRWR) Do nhà sản xuất tông trộn sẵn trước đó không có kinh nghiệm về tông cường độ cao nên sẽ lựa chọn các tỷ lệ trộn trên cơ sở các mẻ trôn thử nghiệm trong phòng thí nghiệm. Do đó cường độ trung bình cần thiết cho việc lựa chọn các tỷ lệ tông là (công thức 2.3): Mpaf cr 4,77 9,0 65,960 ' = + = Bước 2: Chọn kích thước tối đa của cốt liệu: Dựa vào khoảng cách tối thiểu giữa các cốt thép theo đầu bài cho là 20 mm. Theo bảng kích thước tối đa của cốt liệu thô (bảng 4.3.2), giá trị của cốt liệu thô đã cho trong bảng 4.3.2 ACI 318 nói đến kích thước lớn nhất của cốt liệu không nên vượt quá 1/5 kích thước thu hẹp giữa cạnh của khuôn, 1/3 chiều dày của các tấm, và không quá 3/4 khoảng cách nhỏ nhất giữa các thanh tăng cường riêng, các bước của thanh, hoặc cốt thép dự ứng lực, ống chứa cốt thép dự ứng lực. Ta sử dụng đá vôi (đá gốc phải lớn hơn 100 Mpa) đã được nghiền có kích thước d max = 12,5 mm (tra bảng 4.3.2). Các đặc tính của loại vật liệu này như sau: - Trọng lượng thể tích khô: BSG dry = 2,76 - Độ hấp thụ trong lò sấy: Abs = 0,7% - Trọng lượng đơn vị sau khi được làm khô: DRUW = 101 (lb/ft 3 )  DRUW = 101 x 16,018 = 1617 (kg/m 3 ) với 1 lb/ft 3 = 16,018 (kg/m 3 ) (phù hợp với tiêu chuẩn ASTM về kích thước cốt liệu thô thiết kế) Bước 3: Chọn hàm lượng cốt liệu thô tối ưu: 3 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Hàm lượng cốt liệu thô tối ưu được lựa chọn từ bảng 4.3.3 là 0,68 trên một đơn vị thể tích tông. Bảng 4.3.3: Thể tích đá được đầm chặt trên một đơn vị thể tích tông (m 3 / m 3 ) Thể tích đá tối ưu cho cỡ hạt danh định lớn nhất với cát sử dụng có mô đun độ mịn 2,5 – 3,2 Cỡ hạt danh định lớn nhất (mm) 9,5 12,5 19 25 Thể tích của đá dăm trên 1 m 3 tông (m 3 ) 0,65 0,68 0,72 0,75 Trọng lượng khô của cốt liệu thô trên 1 m 3 tông W dry là (công thức 4.1) Khối lượng cốt liệu khô = (% DRUW) x (DRUW x 27) (lb)  Khối lượng cốt liệu khô = 0,68 x 1617 = 1099 (kg) Bước 4: Ước lượng nước trộn và hàm lượng không khí Khối lượng nước trên một đơn vị thể tích tông cần thiết để tạo ra một độ sụt xác định phụ thuộc vào lượng xi măng và kiểu hóa chất giảm nước được áp dụng. Lượng nước dự tính ban đầu được lấy như bảng sau: Bảng 4.3.4 Độ sụt (cm) Lượng nước trộn (l/m 3 ) Kích thước lớn nhất của đá (mm) 9,5 12,5 19 25 2,5 - 5 183 174 168 165 5 – 7,5 189 183 174 171 7,5 - 10 195 189 180 177 Hàm lượng không khí lọt vào (%) 3 2,5 2 1,5 (2,5) + (2,0) + (1,5) + (1,0) + Giá trị trong ngoặc phải được điều chỉnh đối với cát có lỗ rỗng khác 35% theo công thức N đc = (r c – 35) x 4,72 l/m 3 Lượng nước được lựa chọn sơ bộ theo bảng trên là: 174 lít Hàm lượng không khí kẹt lại đối với hỗn hợp có sử dụng HRWR là 2% Lỗ rỗng của cát được sử dụng là: 100 4,62 1 % ×         × −= dry BSG DRUW V Theo ACI 211 (4.2) 4 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng => %36100 65,2 7,1 1 % =×       −=V Lượng điều chỉnh nước trộn: 1 bs/yd 3 = (V % - 35) x 8 (4.3) Với chú ý: 1 lb/yd 3 = 0.59 kg/m 3  lượng điều chỉnh nước trộn = (36 – 35) x 8 x 0,59 = 4,72 (l/m 3 ) Do vậy tổng lượng nước trộn cần thiết cho một m 3 tông là: 174 + 4,72 = 178,72 (l/m 3 ) (Lượng nước nhào trộn yêu cầu này bao gồm cả phụ gia chậm ninh kết, nhưng không bao gồm nước trong phụ gia giảm nước siêu dẻo) Bước 5: chọn tỷ lệ w/c+p (tỷ lệ nước/ ckd) Trong hỗn hợp toong cường độ cao, các vật liệu kết dính khác xi măng cũng như tro bay có thê được sử dụng. Tỷ lệ N/X được tính toán bằng cách chia khối lượng nước pha trộn của tổng khối lượng xi măng và tro bay. Trong bảng 4.3.5-a và b, tỷ lệ N/X lớn nhất được giới thiệu như 1 hàm của cỡ hạt cốt liệu lớn nhất để đạt được cường độ chịu nén khác nhau ở 28 ngày tuổi và 56 ngày tuổi. Sử dụng HRWR thông thường làm tăng cường độ chịu nén của tông. Giá trị tỷ lệ N/X đã cho trong bảng 4.5.3a dành cho tông không có HRWR, và giá trị cho trong bảng 4.5.3b dành cho tông có HRWR. Do có sử dụng phụ gia siêu dẻo giảm nước (HRWR) nên tỷ lệ N/CKD theo tiêu chuẩn được tra theo bảng 4.3.5b Cường độ chịu nén ngoài thực tế là: )(66,694,779,0 ' Mpaf crc =×= (R yc ngoài công trường thấp hơn trong phòng thí nghiệm là 10%) Tỷ số W/c+p được yêu cầu chọn trong bảng 4.3.5b được nội suy thành 0,323 Bước 6: Tính toán hàm lượng chất kết dính Với tỷ lệ w/c = 0,323 lượng nước tính sơ bộ trên là w = 178,72 kg/m 3  lượng chất kết dính là: w = 178,72/0,323 = 553,313 kg/m 3 Tuy nhiên đối với hỗn hợp cơ sở chất kết dính chỉ có xi măng thì lượng xi măng này đã vượt quá lượng xi măng tiêu chuẩn cho phép (theo tiêu chuẩn 1000 lb = 454 kg). Vì 5 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng vậy lượng xi măng thực tế dùng trong một m 3 tông đang được thiết kế sẽ là: c= 525 kg/m 3 (theo giáo trình tông cường độ cao)  với tỷ lệ 0,29 thì lượng nước tương ứng cần dùng cho hỗn hợp sẽ là: w = 0,323 x 525 = 169,6 kg/m 3    = = kgc kgw 525 6,169 Bước 7: Xác định tỷ lệ hỗn hợp cơ sở chỉ sản xuất bằng xi măng. Thể tích các loại vật liệu trừ cát: Bảng 7.1: Xi măng = 525/(3,15 x 10 3 ) 0,167 (m 3 ) Cốt liệu thô = 1099/(2,76 x 10 3 ) 0,398 (m 3 ) Nước = 169,6/1000 0,1696 (m 3 ) Không khí 0,02 (m 3 ) Tổng thể tích 0,7546 (m 3 ) Do vậy thể tích cần thiết của cát trên 1 m 3 tông là: V c = (1-V clt –V kk – V xm – V n ) = (1 – 0,7546) = 0,2454 m 3 Bảng 7.2: Bảng quy đổi về khối lượng hỗn hợp cơ sở: Xi măng 525 kg Cát khô 650,31 kg Cốt liệu lớn, khô 1099 kg Nước (kể cả chất làm chậm) 169,6 kg Với công thức tông như trên, phụ gia siêu dẻo đã được khẳng định (thông qua thí nghiệm), ta tiến hành với lượng xi măng thay đổi theo phần trăm, có các tổ mẫu tương ứng từ đó xác định được công thức tông cơ sở tối ưu ở bước tiếp theo. Với hỗn hợp cơ bản: Đúc 4 tổ mẫu, mỗi tổ 3 mẫu ứng với nén ở 3, 7, 14, 28 ngày. Lượng tông cần thiết để đúc mẫu thí nghiệm: V bt = 1,2 x 4 x (3 x 3,14 x 0,15 2 x 0,3/4) = 0,076302 m 3 Bảng thể tích các cốt liệu cho 0,076302 m 3 (bảng 7.3) Xi măng = 0,167 x 0,076302 0,01275 m 3 Cốt liệu lớn, khô = 0,398 x 0,076302 0,0304 m 3 Nước = 0,1696 x 0,076302 0,0129 m 3 Cát = 0,2454 x 0,076302 0,019 m 3 6 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Bảng khối lượng các cốt liệu cần dùng cho 0,076302 m 3 (bảng 7.4) Xi măng 40 kg Cốt liệu lớn, khô 83,9 kg Nước 12,9 kg Cát 50,4 kg Bước 8: Chọn hàm lượng tối ưu Tro bay cho tông Sử dụng tro bay loại C theo ASTM có khối lượng thể riêng 2,64 g/cm 3 Thay thế lượng xi măng trong hỗn hợp cơ bản bằng 20, 25, 30, 35 % TB ta có các công thức tông mới. Từ đó đúc các mẫu tương ứng để xác định hàm lượng TB tối ưu. - Hỗn hợp đồng dạng #1 thay thế 20% xi măng bởi TB: Xi măng = 525 – 0,2 x 525 = 420 kg/m 3 TB = 0,2 x 525 = 105 kg Bảng thể tích các thành phần hỗn hợp cho 1 m 3 Bảng 8.1: Xi măng = 420/(3,15 x 10 3 ) 0,133 m 3 Cốt liệu lớn, khô= 1099/(2,76 x 10 3 ) 0,398 m 3 Nước= 169,6/1000 0,1696 m 3 TB= 105/(2,64 x 10 3 ) 0,0398 m 3 Cát = 1 – V clt – V kk – V xm - V n 0,2596 m 3 Bảng khối lượng các thành phần hỗn hợp tương ứng 1 m 3 Bảng 8.2: Xi măng 420 kg Cốt liệu lớn, khô 1099 kg Nước 169,6 kg Cát 688 kg TB 105 kg Đúc 4 tổ mẫu, mỗi tổ 3 mẫu ứng với nén ở 3, 7, 14, 28 ngày. Lượng tông cần thiết V bt = 1,2 x 4 x (3 x 3,14 x 0,15 2 x 0,3/4) = 0,076302 m 3 7 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Bảng thể tích các cốt liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.3: Xi măng = 0,133 x 0,076302 0,01 m 3 TB= 0,0398 x 0,076302 0,00304 m 3 Cốt liệu lớn, khô= 0,398 x 0,076302 0,03 m 3 Nước= 0,1696 x 0,076302 0,013 m 3 Cát = 0,2596 x 0,076302 0,02 m 3 Bảng khối lương các cốt liệu cần dùng cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.4: Xi măng 32 kg TB 8 kg Cốt liệu lớn, khô 84 kg Nước 12,9 kg Cát 52,5 kg - Hỗn hợp đồng dạng #2 thay thế 25% xi măng bởi TB: Xi măng = 525 – 0,25 x 525 = 393,75 kg/m 3 TB = 0,25 x 525 = 131,25 kg Bảng thể tích các thành phần hỗn hợp cho 1 m 3 Bảng 8.5: Xi măng = 393,75/(3,15 x 1000) 0,125 m 3 Cốt liệu lớn, khô = 1099/(2,76 x 1000) 0,398 m 3 Nước = 169,6/1000 0,1696 m 3 TB = 131,25/(2,64 x 1000) 0,05 m 3 Cát = 1 – V clt – V kk – V xm - V n 0,2574 m 3 Bảng khối lượng các thành phần hỗn hợp tương ứng 1 m 3 Bảng 8.6: Xi măng 394 kg Cốt liệu lớn, khô 1099 kg Nước 169,6 kg Cát 682 kg TB 131 kg 8 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Bảng thể tích các cốt liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.7: Xi măng = 0,125 x 0,076302 0,00954 m 3 TB = 0,05 x 0,076302 0,00382 m 3 Cốt liệu lớn, khô = 0,398 x 0,076302 0,03 m 3 Nước = 0,1696 x 0,076302 0,0129 m 3 Cát = 0,2575 x 0,076302 0,0196 m 3 Bảng khối lượng các cốt liệu cần dùng cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.8: Xi măng 30 kg TB 10 kg Cốt liệu lớn, khô 84 kg Nước 12,9 kg Cát 52 kg - Hỗn hợp đồng dạng #3 thay thế 30% xi măng bởi TB: Xi măng = 525 – 0,3 x 525 = 367,5 kg/m 3 TB = 0,3 x 525 = 157,5 kg Bảng thể tích các thành phần hỗn hợp cho 1 m 3 Bảng 8.9: Xi măng = 367,5/(3,15 x 1000) 0,117 m 3 Cốt liệu lớn, khô= 1099/(2,76 x 1000) 0,398 m 3 Nước= 169,6/1000 0, 1696 m 3 TB= 157,5/(2,64 x 1000) 0,06 m 3 Cát = 1 – V clt – V kk – V xm - V n 0,2554 m 3 Bảng khối lượng các thành phần hỗn hợp tương ứng 1 m 3 Bảng 8.10: Xi măng 367,5 kg Cốt liệu lớn, khô 1099 kg Nước 169,6 kg Cát 677 kg TB 157,5 kg 9 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Bảng thể tích các cốt liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.11: Xi măng 0,009 m 3 TB 0,0046 m 3 Cốt liệu lớn, khô 0,03 m 3 Nước 0,0129 m 3 Cát 0,0195 m 3 Bảng khối lương các cốt liệu cần dùng cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.12: Xi măng 28 kg TB 12 kg Cốt liệu lớn, khô 82,8 kg Nước 11,6 kg Cát 51,6 kg - Hỗn hợp đồng dạng #4 thay thế 35% xi măng bởi TB: Xi măng = 525 – 0,35 x 525 = 341,25 kg/m 3 TB = 0,35 x 525 = 183,75 kg Bảng thể tích các thành phần hỗn hợp cho 1 m 3 Bảng 8.13: Xi măng = 341,25/(3,15 x 1000) 0,108 m 3 Cốt liệu lớn, khô = 1099/(2,76 x 1000) 0,398 m 3 Nước = 169,6/1000 0,1696 m 3 TB = 183,75/(2,64 x 1000) 0,0696 m 3 Cát = 1 – V clt – V kk – V xm - V n 0,2548 m 3 Bảng khối lượng các thành phần hỗn hợp tương ứng 1 m 3 Bảng 8.14: 10 [...]... nhiệt độ tông lúc nén để đánh giá) Lựa chọn tỷ lệ hỗn hợp tối ưu 18 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Giả sử với công trình đang thiết kế là một kết cấu cầu tông cốt thép với tuổi thọ 100 năm theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 các thông số sau: - Chiều cao kết cấu dầm: 1500 mm - Chiều dày lớp tông bảo vệ cốt thép: 60 mm - Diện tích mặt cắt ngang: 1500000 mm2 - Hàm lượng cốt thép theo... kế và có hàm lượng chất kết dính giảm xuống, đồng thời giá thành vật liệu để sản xuất loại tông này rẻ hơn so với tông chỉ sử dụng xi măng Pooc Lăng và tông sử dụng 20%, 25%, 30% TB - tông sử dụng hỗn hợp #4 có khả thi nhất Kết luận: Hỗn hợp lựa chọn là hỗn hợp #4 có thành phần vật liệu cho 1 m 3 tông như sau: - Xi măng = 334 kg - TB = 180 kg - Đá dăm = 1075 kg - Cát = 663kg - Nước = 166,1... lượng 1,3 lít/100 kg xi măng Người ta xác định rằng hỗn hợp bê tông với độ sụt là 10 inchs = 25 cm có đầy đủ các đặc tính làm việc cho việc bố trí chính xác, vì thế không sự điều chỉnh nào là cần thiết cho lượng cốt liệu lớn Xét hỗn hợp thử nghiệm #1 Bảng 10.6 : Xi măng TB Cát Cốt liệu lớn Nước 32 kg 8 kg 53,6 kg 84,2kg 12,59 kg 15 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Hiệu chỉnh theo khối...TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Xi măng Cốt liệu lớn, khô Nước Cát TB 341 kg 1099 kg 169,6 kg 675 kg 184 kg Bảng thể tích các cốt liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Bảng 8.15: Xi măng = 0,108 x 0,076302 TB = 0,0696 x 0,076302 Cốt liệu lớn, khô = 0,398 x 0,076302 Nước = 0,1696 x 0,076302 Cát = 0,2744 x 0,076302 Bảng khối lương các cốt liệu cần dùng cho mẻ trộn thí... 0,07624 m3 Xi măng = 40/(3,15 x 1000) Cát = 49,6/(2,65 x 1000) Cốt liệu lớn = 84,2/(2,76 x 1000) Nước = 12,9/1000 Không khí = 0,02 x 0,076302 Tổng thể tích Sự điều chỉnh tỷ lệ hỗn hợp cho 1 m3 bê tông sẽ cho ra: Bảng 10.4: Xi măng = 40/0,07624 Cát, khô = 49,6/0,07624 Cốt liệu lớn, khô = 84,2/0,07624 520,6 kg 651 kg 1104 kg 14 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Nước (kể cả 160ml/100kg... m3 bê tông các mẫu thử như sau: bảng 11.1 Tên hỗn Hỗn hợp cơ hợp bản Hỗn hợp #1 Hỗn hợp #2 Hỗn hợp #3 Hỗn hợp #4 806.314,000 793.222,410 778.615,000 764.529,991 Giá vật liệu cho 1 m3 872.495,200 tông (VND) Đánh giá, lựa chọn: Coi cường độ chịu nén 28 ngày khi kiểm tra các mẫu thử đều đạt mức thiết kế (mẫu thử nào không đạt thì nên loại bỏ và khi thí nghiệm cường độ chịu nén ghi chép lại nhiệt độ bê. .. Cát, ướt = 650,31 x (1 +0,02) = 663 kg - Cốt liệu lớn, ướt = 1099 x (1 +0,005) = 1104 kg Lượng nước hiệu chỉnh = 169,6 – 650,31 x (0,02 – 0,01) – 1099 x (0,005 – 0,007) = 165,3 lít Như vậy khối lượng của nước trong mẻ trộn thử để giải thích cho giới hạn độ ẩm được đóng góp bởi cốt liệu, phần nước mà toàn bộ độ ẩm trừ phần nước hấp vào trong cốt liệu 11 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng... sẽ được duy trì 16 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Việc thêm phụ gia siêu dẻo vào trong hỗn hợp được điều chỉnh đã cho ra kết quả là bê tông chảy dẻo Người ta tìm ra rằng 1,3 lít/100kg xi măng của phụ gia siêu dẻo tạo nên độ sụt 9 ½ in = 24 cm trong điều kiện của phòng thí nghiệm Phụ gia chậm ninh kết (2oz/cwt = 0,13 lít/100kg xi măng) được thêm vào tông với nước nhào trộn và phụ... trôn thực (kg) ninh kết Bảng 9.2: ninh kết Bảng 9.3: ninh kết Bảng 9.4: Hỗn hợp đồng dạng #3 12 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Xi măng Cát Cốt liệu lớn TB Nước (kể cả 160ml/100kg 367,5 677 1099 157,5 367,5 691 1104 157,5 xi măng phụ gia chậm 169,6 165 Hỗn hợp đồng dạng #4 Xi măng Cát Cốt liệu lớn TB Nước (kể cả 160ml/100kg Khối lượng khô (kg) 341 675 1099 184 Khối lượng mẻ trôn thực... điều chỉnh tỷ lệ hỗn hợp là: Bảng 10.5: Xi măng Cát, khô Cốt liệu lớn, khô Nước (kể cả 160ml/100kg xi măng phụ gia chậm ninh kết) 523,2 kg 648,9 kg 1092 kg 169 kg 10.2 – Để việc bố trí mật độ cốt thép lớn thì tông chảy dẻo, có độ sụt nhỏ nhất là 9 inchs = 22 cm được thiết kế Liều lượng của phụ gia giảm nước siêu dẻo (HRWR) được giới thiệu bởi nhà sản xuất trong khoảng 0,4 – 2,2 lít/100 kg xi măng . nén ở 3, 7, 14, 28 ngày. Lượng bê tông cần thiết V bt = 1,2 x 4 x (3 x 3,14 x 0,15 2 x 0,3/4) = 0,076302 m 3 7 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Bảng thể tích các cốt liệu. độ bê tông lúc nén để đánh giá) Lựa chọn tỷ lệ hỗn hợp tối ưu 18 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng Giả sử với công trình đang thiết kế là một kết cấu cầu bê tông cốt thép với. 90-100 Lượng sót tích lũy cát lựa chọn A % 4 13 35 62 80 95 Mô đun độ lớn của cát: 2 TKMH Công nghệ BT & KCBT Bộ môn Vật liệu Xây dựng 9,2 100 15.03.06.018.136.2 = ++++ = AAAAA M k II. Thiết

Ngày đăng: 19/06/2014, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan