BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Công ty cổ phần sữa Việt Nam

28 2.5K 39
BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ  Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Mục lục..............................................................................................................3 I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.....................................4 Người thực hiện: Tống Xuân Vinh II. Phân tích cấu trúc thị trường.........................................................................7 Người thực hiện: Mai Phương – Xuân Tiến III. Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường 1. Yếu tố cung........................................................................................9 Người thực hiện: Phùng Duyên – Vân Anh 2. Yếu tố cầu........................................................................................12 Người thực hiện: Huyền Trang – Bích Vui IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu 1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…………………….17 Người thực hiện:Hoàng Đức Nhuận – Nguyễn Thị Ngọc Dịu 2. Giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu…………………………………………………………… .18 Người thực hiện:Đào Minh Nguyệt – Đặng Thị Dịu 3. Dự báo: ……………………………………………………...………..22 Người thực hiện: Quách Anh Dũng V. Kết luận.......................................................................................................25 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh khoảng 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới trên 300 nhà phân phối và gần 141.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa. Các giai đoạn hình thành và phát triển của Vinamilk: Thời kỳ bao cấp (19761986) 1976 : Tiền thân là Công ty SữaCafé Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương thực, với 6 đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. • Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) Thời kỳ đổi mới (19862003) 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ HỌC QUẢN LỚP CAO HỌC QTKD1 K19 – NHÓM 1 Công ty cổ phần sữa Việt Nam Hà Nội, Tháng 04 năm 2011 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 – QTKD1 K18 1. Quách Anh Dũng (Nhóm trưởng) 2. Hoàng Đức Nhuận 3. Nông Vân Anh 4. Bùi Thị Huyền Trang 5. Phạm Bích Vui 6. Phùng Thị Duyên 7. Đặng Thị Dịu 8. Đào Minh Nguyệt 9. Đinh Thị Mai Phương 10. Nguyễn Thị Ngọc Dịu 11. Nguyễn Xuân Tiến 12. Tống Xuân Vinh 2 Mục Lục Mục lục 3 I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 4 Người thực hiện: Tống Xuân Vinh II. Phân tích cấu trúc thị trường 7 Người thực hiện: Mai Phương – Xuân Tiến III. Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường 1. Yếu tố cung 9 Người thực hiện: Phùng Duyên – Vân Anh 2. Yếu tố cầu 12 Người thực hiện: Huyền Trang – Bích Vui IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu 1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…………………….17 Người thực hiện:Hoàng Đức Nhuận – Nguyễn Thị Ngọc Dịu 2. Giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu…………………………………………………………… .18 Người thực hiện:Đào Minh Nguyệt – Đặng Thị Dịu 3. Dự báo: …………………………………………………… ……… 22 Người thực hiện: Quách Anh Dũng V. Kết luận 25 PHẦN I 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh khoảng 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới trên 300 nhà phân phối và gần 141.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa. Các giai đoạn hình thành và phát triển của Vinamilk: * Thời kỳ bao cấp (1976-1986) 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa-Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương thực, với 6 đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. • Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) * Thời kỳ đổi mới (1986-2003) 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. 4 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. 1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ. Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa. 1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. * Thời kỳ cổ phần hóa (2003-nay) 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12/2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty. 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005, địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. * Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007. 5 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. * Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. * Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2009: Phát triển được 135.000 đại phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. 2011: Kế hoạch đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. Trong xu thế đổi mới và hội nhập kinh tế như hiện nay, Công ty đang từng bước nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường , hợp tác sản xuất với các bạn hàng trong nước và quốc tế. 6 PHẦN II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Theo Dự báo, nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trường Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới bởi những tác động từ việc thu nhập đầu người dự báo sẽ tăng 125% giai đoạn 2008-2012 (lên mức 1854 USD/năm) dẫn đến nhu cầu sữa tăng. Theo Euromonitor International – hãng chuyên nghiên cứu về thị trường và người tiêu dùng cho biết, những yếu tố này sẽ làm cho quá trình phân phối sản phẩm lúc đó thay đổi. Dự báo đến năm 2011, sữa nước và sữa bột tại Việt Nam sẽ mức tăng trưởng gấp đôi so với con số 149.000 tấn sữa nước, 27.000 tấn sữa bột gầy và 39.000 tấn sữa bột nguyên kem được tiêu thụ năm 2008. Trong khi đó, theo TS. Đỗ Kim Tuyên - Cục chăn nuôi, Bộ NN&PTNT cho biết, mục tiêu năm 2010 tổng sản xuất sữa tươi tại VN phấn đấu đạt 350.000 tấn. Con số này năm 2008 là 262.000 tấn, mới đáp ứng được 22% nhu cầu trong nước. Dân số trẻ và tỷ lệ trẻ sơ sinh cao là đã tạo một thị trường tiêu thụ sữa lớn Mặc dù là một quốc gia nông nghiệp, với thu nhập bình quân đầu người thấp, mức tiêu dùng nói chung và tiêu thụ sữa nói riêng vẫn ở mức thấp. Tuy vậy, một nghịch hiện nay là giá sữa tại Việt Nam lại đang phản ánh ngược lại thực tế này. Theo ông Raf Somers - Cố vấn trưởng Dự án Bò sữa Việt Bỉ cho biết, trong khi giá sữa ở các nước thuộc châu Âu, Nam Mỹ… dao động từ 0,5-0,9 USD/lít thì giá sữa tại Việt Nam trung bình ở mức 1,1 USD – thuộc loại cao nhất thế giới. Một trong những nguyên nhân làm giá sữa hiện nay ở nước ta rơi vào nghịch nói trên bên cạnh các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm như giá sữa nguyên liệu, chi phí sản xuất, đóng gói, lợi nhuận của nhà chế biến, phân phối bán lẻ, các chính sách thuế… là do thị hiếu, xu hướng chọn mua loại đắt nhất thể của người tiêu dùng Việt Nam đã góp phần làm tăng giá sản phẩm sữa. Ông Raf Somers cho rằng, việc nhiều người tiêu dùng đang quan niệm sản phẩm càng đắt tiền thì chất lượng càng cao. Đặc biệt, sau sự kiện sữa nhiễm chất melamine cuối năm 2008 thì đầu năm 2009 đã diễn ra hiện tượng một số hãng sữa tăng giá sản phẩm để tăng doanh số bán hàng. 7 hội dành cho ai? Cũng theo nghiên cứu của Euromonitor, hiện nay thực trạng phân phối trên thị trường sữa của Việt Nam đang thuộc về một số “đại gia” như Vinamilk chiếm 35%; Dutch Lady chiếm 24%; 22% là các sản phẩm sữa bột nhập khẩu như Mead Johnson, Abbott, Nestle…; 19% còn lại là các hãng nội địa: Anco Milk, Hanoimilk, Mộc châu, Hancofood, Nutifood… Các doanh nghiệp còn rất nhiều hội đối với thị trường sữa Việt Nam Trong đó, nhóm sữa đặc: Vinamilk chiếm 79%; Dutch Lady chiếm 21%. Sữa nước: Dutch Lady chiếm 37%; Vinamilk: 35%. Sữa chua: Vinamilk chiếm 55%. Sữa bột: Dutch Lady chiếm 20%, Abbott và Vinamilk cùng chiếm 16%; Mead Johnson 15%; Nestle: 10%. Về nguyên liệu cung cấp cho thị trường, Euromonitor cho rằng, hiện nay nguyên liệu sản xuất trong nước chiếm 28%; nhập khẩu 50%, chế biến ra 78%, còn sữa thành phẩm nhập khẩu hiện chiếm 22%. Nhận xét các sản phẩm sữa tại Việt Nam, ông Raf Somers cho rằng thị trường hiện nay ở nước ta còn đơn giản, chưa nhiều sản phẩm giá trị gia tăng cao; liên kết trong các khâu từ thu mua nguyên liệu, bảo quản, chế biến, phân phối còn rời rạc. Theo ông Raf Somers, ngành sữa Việt Nam cần gắn kết chặt chẽ với thế giới và ngược lại để tăng tính cạnh tranh; Nhà nước cần thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện giám sát kiểm soát các chuỗi giá trị để tối đa hóa hiệu quả hoạt động của các khâu, “từ trang trại tới bàn ăn” trong chuỗi ngành sữa. Với những tiềm năng lớn về nhu cầu thị trường như đã nói trên, trong khi giá bán lẻ lại thuộc hàng cao nhất thế giới, đây là một trong những lợi thế để các doanh nghiệp đang ý định tham gia thị trường tiến hành nhanh chóng các quyết định gia nhập. Ngay lúc này, với mức lợi nhuận cao nên các hãng liên tục đầu tư những chiến dịch quảng cáo rầm rộ; cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu mua sữa tươi trong nước. Trong đó, các công ty chu trình sản xuất khép kín, với vùng nguyên liệu riêng như Mộc Châu, Ba Vì chỉ 1-2 năm nay đã nhanh chóng vươn lên chiếm lĩnh thị phần. 8 PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Cung của ngành sữa và các yếu tố xác định cung Các yếu tố nguồn Cung cho đầu vào của Sữa Vinamilk thể được đề cập như sau: a. Các yếu tố trong ngành nói chung Việt Nam là nước nông nghiệp trong đó bò là động vật phục vụ sản xuất rất tốt, khoảng vài chục năm trở lại đây bò sữa mới trở nên quen thuộc với người dân qua nhiều dự án phủ rộng diện tích đàn bò làm nguyên liệu. Cho đến cuối năm 2006, nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào trong nước chỉ đảm bảo khoảng 20%, những dự án nuôi bò thất bại đã khiến nguồn cung đầu vào đã ít còn thêm khan hiếm ( hai trung tâm nghiên cứu, nuôi bò với quy mô lớn là Ba Vì – Hà Tây, Mộc Châu – Sơn La và một số trung tâm nuôi bò sữa ở ven TP. HCM, các tỉnh lân cận), các nhà máy sữa chỉ còn trông chờ vào 80% nguồn nguyên liệu nhập ngoại từ các nước Úc, Newziland, Mỹ, Ấn Độ… và nguồn này hoàn toàn là sữa bột nguyên liệu. Riêng trường hợp của Vinamilk, việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu đã kéo theo rất nhiều vấn đề bất cập như giá thành đầu vào cao, không chủ động được nguồn cung vì phải phụ thuộc quá nhiều vào thị trường thế giới, giá của nguyên vật liệu cũng phụ thuộc rất nhiều xu hướng giá của thế giới. Trong 2 năm vừa qua, cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới đã dẫn đến nhu cầu sữa của cả thị trường tăng lên, thêm nữa giá xăng dầu tăng lên điều này dẫn đến giá của sữa bột cũng như sữa cho nguyên liệu đầu vào cung ứng cho ngành cũng tăng lên theo xu thế trên. Mặt khác sự biến động không ngừng của tỷ giá và sự mất giá liên tiếp của đồng VNĐ cũng đặt Vinamilk đứng trước rủi ro rất lớn và là những rào cản cho nguồn cung của công ty. Công nghệ, kỹ thuật: Một yếu tố quan trọng khi phân tích đến yếu tố đầu vào của ngành sữa Việt Nam nói chung và của Vinamilk nói riêng nữa là sau khi đã thành phẩm sữa, các doanh nghiệp sữa phải sử dụng vỏ hộp đạt tiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển và bảo quản, điều này vẫn chưa doanh nghiệp Việt Nam nào tự làm được và hầu hết phải mua từ các nhà cung cấp độc quyền, hiện nay thị trường chỉ hai nhà cung cấp độc quyền là Tetra Park-Thụy Điển và Combiblock-Đức ( hai doanh nghiệp này còn là hai nhà cung cấp phần lớn dây chuyển sữaViệt Nam ). Việc trên cũng kéo theo những bị động trong sản xuất, giá cả giống như nguyên liệu sữa bột đầu vào. 9 Công nghệ, dây chuyền sản xuất: Đầu tư cho máy móc, công nghệ đầu vào cũng khá tốn kém và đòi hỏi quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ: Một dây chuyền sản xuất sữa giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, đó là một khoản đầu tư không nhỏ chưa tính đến các chi phí xây dựng nhà máy.Nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hết sức quan trọng vì nó ảnh hướng đến chất lượng của người tiêu dùng, sữa đầu vào nguyên liệu đã ít nhưng chất lượng không đảm bảo nên nhiều nhà máy khi thu mua sữa tươi về phải bỏ đi vì chất lượng kém, không qua được KCS (Kiểm định chất lượng) đầu vào gây thất thu. Trong khi sản xuất, việc pha chế các sản phẩm từ sữa cũng còn nhiều bất cập vì các tỉ lệ vitamin, chất dinh dưỡng được pha trộn theo hàm lượng, thông tin đầy đủ trên bao bì, nhưng quy trình pha chế vẫn là "bí mật" với nhiều công ty, bản thân người tiêu dùng muốn tìm hiểu cũng mù mờ vì chỉ biết những chất đó, quy trình đó mà không biết liệu chúng được pha chế đúng hàm lượng, đúng quy cách kỹ thuật hay không. Và bản thân những nhân viên KCS đầu ra của các công ty sữa cũng gặp phải nhiều khó khăn trong khâu kiểm định chất lượng sữa. Các sản phẩm thay thế: Theo dự báo trong thời gian sắp tới mức tiêu thụ sữa sẽ tăng từ 15-20% ( tăng theo thu nhập bình quân). Sản phẩm sữa là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên và những người trung tuổi – sữa tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe. Trên thị trường rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa. Hiện tại trên thị trường các thương hiệu như: Nestle, Red Build,…tuy nhiên hiện tại các sản phẩm này chưa tác động nhiều đến giá thành cũng như các yếu tố đầu vào của sữa b) Chính sách từ chính phủ Hạn chế: Chính sách thuế từ phía chính phủ cũng là rào cản khiến cho giá nguyên liệu đầu vào cao lên. Sang năm 2011, nhà nước tăng thuế nhập khẩu từ 5% lên 10% đối với các sản phẩm sữa nhập từ châu Âu và Mỹ. Tích cực:Để cụ thể hóa chiến lược phát triển ngành Sữa từ nay đến năm 2020, Bộ NN&PTNT đang tiếp tục thực hiện đề án giúp nông dân vay vốn và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của Chính phủ. Ngoài tập trung triển khai dự án phát triển nguồn giống, hỗ trợ cải tạo đàn bò sữa, tổ chức tập huấn giúp nông dân nắm vững kiến thức chăn nuôi, Bộ đang nghiên cứu ban hành quy định các công ty sữa xây dựng hệ thống thu mua sữa công khai minh bạch, quan trung gian làm 10 [...]... 107.000 con, cho sản lượng sữa 120 triệu lít/năm, chiếm 25% tổng nguyên liệu sản xuất của công ty Công ty phấn đấu đến năm 2010 nguồn nguyên liệu sữa trong nước sẽ đáp ứng 50% tổng nguyên liệu sữa cho sản xuất của đơn vị Tổng giám đốc Mai Kiều Liên cũng cho biết thêm: Khi công ty thực hiện cổ phần hóa, nông dân (người chăn nuôi bò sữa) cũng được tham gia mua cổ phần ưu đãi của Công ty với giá chỉ bằng 70%... đã chiếm khoảng 97% thị phần sữa chua và khó khả năng mở rộng thị phần nhanh chóng 15 PHẦN IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP CHO VINAMILK TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 16 1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Vinamilk là công ty sản xuất sữa lớn nhất tại Việt Nam hiện nay Qua các năm từ 2007 cho đến nay công ty luôn luôn phát triển... 26 PHẦN V KẾT LUẬN Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010 Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới Với sự phấn đấu không ngừng trong quá trình xây dựng và trưởng thành, nỗ lực của toàn CBCNV công ty Cổ phần sữa Việt. .. của thị trường, Vinamilk đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu này Từ mặt hàng đầu tiên lúc mới thành lập là sữa đặc đường, đến nay, Vinamilk đã trên 100 nhãn hiệu bao gồm sữa đặc, sữa tươi, kem, sữa chua, sữa bột và bột dinh dưỡng các loại, sữa đậu nành, nước ép trái cây các loại … Sản phẩm sữa đặc truyền thống và đa dạng của Vinamilk gồm sữa ông thọ, sữa Ngôi sao Phương Nam, sữa Moka, sôcôla... và thói quen tiêu thụ sữa được hình thành, thị trường sữa Việt Nam tiềm năng tăng trưởng khá tốt trong tương lai 14 Vinamilk công ty sữa lớn nhất Việt Nam, hiện chiếm khoảng 38% thị phần Vinamilk đã duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu trong nước ở mức cao với tỉ lệ tăng trưởng bình quân 21,2%/năm trong giai đoạn 2004 – 2008 Với những lợi thế về năng lực cạnh tranh hiện tại, Vinamilk khả năng duy... của Vinamilk trong nghiên cứu khoa học dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam nói riêng và ngành sữa Việt Nam nói chung Đồng thời đây là cam kết mạnh mẽ của một thương hiệu sữa Việt đối với người tiêu dùng Việt Nam trong việc mang lại giải pháp dinh dưỡng hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm d Phát triển vùng chăn nuôi bò sữa Không ngừng cải thiện chất lượng, hạ giá thành để NTD thay đổi tâm sính... kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm Danh mục sản phẩm đa dạng mang lại doanh thu cao Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú về chủng loại với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm về sữa: sữa đặc, sữa nước, sữa chua, phô mai, sữa bột, sữa dinh dưỡng.…Cá sản phẩm khác: sữa đậu nành, nước ép trái cây…bánh mang lại doanh thu cao Từ năm 2004-2007 doanh thu các mặt hàng của công ty đều tăng Danh... hình kinh tế hiện nay, nếu phát hành rộng rãi thể tạo ra gánh nặng tài chính cho các cổ đông "Vinamilk sẽ làm việc với các CTCK và họ sẽ tối đa hóa giá trị thu về cho Công ty b Tăng năng lực cho nhà phân phối bằng qui trình kinh doanh giữa Vinamilk và nhà phân phối ERP Theo qui trình kinh doanh, các sản phẩm sữa của Vinamilk được bán ra đầu tiên cho các NPP Đây vừa là khách hàng lớn của Vinamilk... triển và ứng dụng khoa học vi chất và vi sinh bao gồm: Tập đoàn DSM - Thuỵ Sĩ; Công ty Lonza - Thuỵ Sĩ và Tập đoàn Chr Hansen - Đan Mạch Chương trình hợp tác với các tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Châu Âu sẽ giúp Vinamilk ứng dụng những thành tựu khoa học dinh dưỡng tiên tiến nhất để phát triển sản phẩm sữa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của trẻ em Việt Nam Sự kiện hợp tác quốc tế này đánh dấu một... phẩm Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải: “Ngành sữa vai trò rất quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế mà còn đối với đời sống của người dân bởi nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe và trí tuệ của thế hệ tương lai của đất nước Cho nên việc đề ra kế hoạch để đưa ngành sữa Việt Nam phát triển là việc làm vô cùng quan trọng” c.Nỗ lực từ phía công ty Năm 2010, Vinamilk đã tiến hành nhập

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan