Sáng kiến giúp học sinh lớp 5 học tốt về từ nhiều nghĩa

13 1 0
Sáng kiến giúp học sinh lớp 5 học tốt về từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong từ vựng Tiếng Việt có rất nhiều từ loại khác nhau. Trong đó từ nhiều nghĩa chiếm số lượng lớn hơn rất nhiều so với từ đồng âm, đồng nghĩa...vv. Và trong từng hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, từ nhiều nghĩa lại mang nghĩa khác nhau, dễ gây nhầm lẫn trong cách hiểu nghĩa đối với học sinh. Theo SGK Tiếng Việt 5: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển .Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ có mối liên hệ với nhau. Theo cách phân chia này nghĩa của từ được chia làm hai loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là cái nghĩa chỉ vật, khái niệm mà những người trong một cộng đồng ngôn ngữ thường hiểu đối một từ nào đó khi nó đứng một mình, ít bị phụ thuộc vào những từ đi trước hoặc sau nó. Nghĩa chuyển là nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc .Ví dụ: Đối với từ chân nghĩa “chi dưới của động vật”, đối với từ nhà có nghĩa “công trình xây dựng để ở tránh nắng mưa”, đối với từ chạy nghĩa :“dời chổ bằng chân với tốc độ cao”, đối với chín nghĩa “chỉ trạng thái của quả cây” là nghĩa gốc thì các nghĩa còn lại của mỗi từ đều là nghĩa chuyển. Mặt khác các từ trong cùng một phạm vi biểu vật thường chuyển nghĩa theo một hướng nên nghĩa gốc và nghĩa chuyển có tính chất giống nhau. Ví dụ: Nếu xem nghĩa “ bộ phận cơ thể người, động vật” là nghĩa gốc của từ tay thì đó cũng là nghĩa gốc của từ: đầu, mặt,cổ, chân, cánh, lưng, bụng….và các nghĩa của các từ trên trong các tổ hợp sau đây là nghĩa chuyển của chúng: tay ghế, tay áo, đầu bút, đầu sóng, mặt bàn, tai mũ, tai chén, cổ áo, cổ chai, cánh quạt lưng áo, lưng quần, lưng ghế, chân bàn, chân mây, ruột bút, ruột máy… Từ có thể chuyển nghĩa dựa trên sự giống nhau về vị trí hoặc hình thức của các sự vật như: lòng sông, đầu làng, ngọn núi. Từ cũng có thể chuyển nghĩa dựa trên sự giống nhau về chức năng của sự vật như: Bến trong bến xe,

MỤC LỤC STT PHẦN NỘI DUNG TRANG Lí chọn đề tài Những khó khăn giải Mở đầu pháp Nội dung Lí luận phương pháp Về thực tiễn Kết nghiên cứu 11 Kết luận kiến nghị 11 I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong từ vựng Tiếng Việt có nhiều từ loại khác Trong từ nhiều nghĩa chiếm số lượng lớn nhiều so với từ đồng âm, đồng nghĩa vv Và hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, từ nhiều nghĩa lại mang nghĩa khác nhau, dễ gây nhầm lẫn cách hiểu nghĩa học sinh Theo SGK Tiếng Việt 5: Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Theo cách phân chia nghĩa từ chia làm hai loại: nghĩa gốc nghĩa chuyển Nghĩa gốc nghĩa vật, khái niệm mà người cộng đồng ngôn ngữ thường hiểu đối từ đứng mình, bị phụ thuộc vào từ trước sau Nghĩa chuyển nghĩa chuyển suy từ nghĩa gốc Ví dụ: Đối với từ chân nghĩa “chi động vật”, từ nhà có nghĩa “cơng trình xây dựng để tránh nắng mưa”, từ chạy nghĩa :“dời chổ chân với tốc độ cao”, chín nghĩa “chỉ trạng thái cây” nghĩa gốc nghĩa lại từ nghĩa chuyển Mặt khác từ phạm vi biểu vật thường chuyển nghĩa theo hướng nên nghĩa gốc nghĩa chuyển có tính chất giống Ví dụ: Nếu xem nghĩa “ phận thể người, động vật” nghĩa gốc từ tay nghĩa gốc từ: đầu, mặt,cổ, chân, cánh, lưng, bụng….và nghĩa từ tổ hợp sau nghĩa chuyển chúng: tay ghế, tay áo, đầu bút, đầu sóng, mặt bàn, tai mũ, tai chén, cổ áo, cổ chai, cánh quạt lưng áo, lưng quần, lưng ghế, chân bàn, chân mây, ruột bút, ruột máy… Từ chuyển nghĩa dựa giống vị trí hình thức vật như: lịng sơng, đầu làng, núi Từ chuyển nghĩa dựa giống chức vật như: Bến bến xe, bến tàu điện giống với bến đò, bến sơng chức đầu mối giao thơng Có người ta dùng tên gọi giác quan để gọi tên cảm giác giác quan khác hay cảm giác trí tuệ, tình cảm như: “chua”, “nhạt”, “mặn”, “chát” cảm giác vị giác dùng để gọi tên cảm giác thính giác : “nói chua lt”, “lời nói ngào”, “pha trị nhạt q”, “nói cay q”… Cũng có nhiều từ chuyển nghĩa cách lấy tên gọi phận thể thay cho thể, cho người hay tồn thể Ví dụ: chân, tay, miệng tên gọi phận thể tập hợp sau: “có chân đội bóng đá”, “ tay cờ xuất sắc”, “ gia đình bảy tám miệng ăn” chúng người hay thể trọn vẹn Cũng có lấy tên gọi đơn vị thời gian nhỏ gọi tên đơn vị thời gian Ví dụ xuân tên gọi mùa để năm “ bảy mươi xuân” Trong Tiếng Việt lại có tượng đồng âm, từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ từ chín “lúa chín” “suy nghĩ chín chắn” từ nhiều nghĩa đồng âm với chín “số chín” Như dạy học từ nhiều nghĩa tiểu học phức tạp Là giáo viên giảng dạy lớp giáo viên cần phải nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa, cách thức chuyển nghĩa từ để từ lựa chọn phương pháp hướng dẫn học sinh học tập phù hợp Đối với học simh lớp 5, yêu cầu học sinh nắm vững thành phần ý nghĩa từ, cách thức chuyển nghĩa từ song yêu cầu học sinh phải giải nghĩa số từ thông qua câu văn, cụm từ cụ thể, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ, đặt câu với nghĩa từ nhiều nghĩa NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP a.Những khó khăn mà học sinh thường gặp phải Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Cụ thể là: -Giải nghĩa từ sai, chưa có rành mạch nghĩa từ -Phân biệt nghĩa gốc số nghĩa chuyển từ: học sinh làm sai đến 40-45% -Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa: cịn mơ hồ, định tính -Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa: chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu b Các tập SGK tiếng Việt 5: 1/ Tìm nghĩa từ 2/So sánh nghĩa từ: giống khác 3/Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển số từ thông qua só câu cụ thể 4/Tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ:Vd: lưng, cổ, miệng, lưỡi… 5/Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ tính ví dụ như: đi, đứng, chín 6/Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm c Nguyên nhân Như nói từ nhiều nghĩa khái niệm khó học sinh tiểu học lứa tuổi mà vốn kiến thức ngữ nghĩa cịn Mặt khác tập SGK nhiều, đa dạng cấu tạo tương đối khó học sinh Mặt khác giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giúp học sinh nắm vững tượng nhiều nghĩa từ, lúng túng việc giải nghĩa từ nhiều nghĩa PHẦN II NỘI DUNG (GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) Về mặt lí luận, phương pháp: a Giáo viên phải nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa: Phương pháp dạy học không cho phép giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thụ chiều song lại yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức sâu sắc để hướng dẫn, làm trọng tài khoa học cho học sinh Đối với tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa vốn kiến thức giáo viên lại đặc biệt quan trọng Muốn có điều giáo viên phải bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu kĩ, đặc biệt phải nắm rõ nghĩa từ cách xác VD: Khi dạy “Từ nhiều nghĩa” SGK đưa hai nghĩa từ: tai, răng, mũi giáo viên cịn phải nắm thêm số nét nghĩa Ví dụ : Từ “ mũi” có số nét nghĩa sau: Bộ phận củ quan hô hấp Phần trước tàu thuyền Bộ phận nhọn vũ khí: mũi dao, mũi súng Phần đất nhơ ngồi biển: mũi đất, mũi cà Mau Năng lực cảm giác mũi: Con chó có mũi thính Đơn vị qn đội : mũi quân bên trái b Thiết kế hệ thống tập: Phiếu học tập cho nhóm cá nhân hình thức học tập hữu hiệu giúp học sinh tích cực, chủ động học tập.Mặt khác cịn giúp giáo viên nắm kết ngược từ học sinh cách xác, từ giáo viên linh hoạt việc giảng dạy, học sinh nắm vững nội dung học Phiếu học tập cần thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan như: nối, đúng- sai, nhiều lựa chọn… c Cần sử dụng phương pháp dạy học mới: Để dạy tốt tiết học từ nhiều nghĩa giáo viên cần đưa phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp trò chơi… -Phương pháp thảo luận nhóm: Nhằm giúp học sinh tham gia tính cực chủ động vào q trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề khó khăn -Phương pháp đặt giải vấn đề: Nhằm mục đích đưa học sinh tình có vấn đề, từ kích thích hứng thú học tập học sinh vào việc giải vấn đề đưa VD: Bài “ Luyện tập từ nhiều nghĩa” trang 73 ? Đặt câu có từ chạy - Học sinh đặt câu ? Từ chạy câu có nghĩa gì? - Học sinh khơng giải thích Giáo viên cho học sinh làm tập SGK d Cần chuẩn bị tốt tâm học tập cho học sinh Giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập em hình thức thi đua, khen thưởng ngồi giáo viên cần kiểm tra học sinh kể học sinh yếu lẫn học sinh khá, giỏi để tất em học tập, tránh tình trạng kiến thức q khó nên vài học sinh khơng học tập học tập không hiệu Về mặt thực tiễn a Khi dạy “Từ nhiều nghĩa”: Mục tiêu học giúp học sinh nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa, phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Tìm nghĩa chuyển số danh từ phận thể người , động vật Để giúp học sinh hiểu từ nhiều nghĩa, giáo viên hướng dẫn học sinh từ nhận xét 1, học sinh nêu số ví dụ nghĩa từ Ví dụ: em bé, sữa, mèo…Để đến nhận xét 2, học sinh tìm thêm từ chứa tiếng mới: cào, từ giúp học sinh hiểu cào không nhai người hay động vật gọi chúng vật nhọn, sắc, thành hàng Sau u cầu học sinh tìm thêm từ chứa tiếng có nghĩa cào: lược, bừa…Tiếp theo yêu cầu học sinh nhận xét từ qua nhận xét có nghĩa: - Nghĩa nhận xét nghĩa gốc - Nghĩa nhận xét nghĩa chuyển Hai nghĩa có mối liên hệ chặt chẽ với Sau học sinh nắm vững nhận xét cần đặt câu hỏi vấn đáp để giúp học sinh nhớ khái niệm từ nhiều nghĩa, yêu cầu học sinh lấy ví dụ từ nhiều nghĩa Giáo viên học sinh phân tích từ vừa tím Nếu học sinh cịn lúng túng, giáo viên lấy ví dụ từ nhiều nghĩa kết hợp từ khác Ví dụ: Đi - Nó chạy cịn tơi - Chân khơng giày - Ca nô nhanh thuyền Đối với ví dụ giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét từ câu có nghĩa di chuyển từ nơi sang sang nơi khác bước chân Từ câu thứ có nghĩa mang hay đeo vào Từ câu thứ có nghĩa chuyển động cá phương tiện giao thông Để rút kết luận câu nghĩa gốc hoạt động thể người, từ câu 2, câu nghĩa chuyển nghĩa suy từ nghĩa gốc có mối liên hệ nghĩa với từ câu -Với tập có dạng tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ câu văn giáo viên nên cho học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến sau học sinh rút kết Sau cho học sinh tìm thêm số ví dụ nghĩa chuyển Ví dụ với từ: - Mắt: mắt kính, mắt tre, mắt lưới,mắt xích… - Chân: chân bàn, chân lưới, chân núi, chân mây… - Đầu: chải đầu, đầu tàu hỏa, đầu đũa, đầu người( thành viên gia đình)… - Với tập phần luyện tập tiết học yêu cầu học sinh tìm chuyể nghĩa từ cổ, tay, lưng, lưỡi, miệng Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ nhận xét từ phận thể người động vật từ nhiều nghĩa ln nghĩa gốc từ b Khi dạy tiết “Luyện tập từ nhiều nghĩa”: Trong SGK Tiếng Việt 5, sau học khái niệm từ nhiều nghĩa có tiết dành để luyện tập từ nhiều nghĩa Ở tiết luyện tập giáo viên cần củng cố cho học sinh khái niệm từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển mối liên hệ nghĩa từ nhiều nghĩa * Để tránh nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh, tập tìm nghĩa cột A ứng với nghĩa cột B giáo viên nên tổ chức trò chơi học tập trò chơi: “Nhà giải nghĩa giỏi”, “ Ai nhanh hơn”, “Ai giỏi hơn” Đồng thời sau học sinh chơi phải yêu cầu học sinh nêu lí em làm * Đối với tập yêu cầu học sinh đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa động từ hay tính từ, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm từ ứng với nghĩa đặt câu với từ vừa tìm Nên khuyến khích học sinh tìm nhiều từ, có từ có nghĩa khác với yêu cầu tốt học sinh nắm vững nghĩa sau giải thích từ giáo viên Ví dụ : Đi Nghĩa 1: Tự di chuyển hai chân: bộ, tập Nghĩa 2: Mang, xỏ vào chân tay để che, giữ Học sinh đặt câu:Nghĩa 1: Em đến trường Bé Na tập Nghĩa 2: Em dép quai hậu đến trường Mùa đông phải tất để giữ ấm đôi chân Nhận xét: Đi nghĩa mang nghĩa gốc hoạt động di chuyển hai chân người Còn nghĩa nghĩa chuyển, khơng hoạt động di chuyển hai chân người hoạt động mang, xỏ vào chân, tay Song song với biện pháp dạng tập để giúp học sinh phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển, giáo viên nên sử dụng số câu hỏi để giúp học sinh hình dung nghĩa ban đầu Ví dụ: ? Nhắc đến ta có cảm giác nào?(ngọt đường, mật) ? Từ ăn gợi cho ta hoạt động phận nào?(hoạt động đưa thức ăn vào miệng) ? Từ gợi cho ta hoạt dộng gì?(sự di chuyển hai chân) Nhờ học sinh dễ dàng nhận nghĩa gốc nghĩa chuyển từ dạng tập nhờ nên chắn học sinh dễ dàng đặt câu theo yêu cầu tập nhiều * Dạng tập yêu cầu phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạng tập khó học sinh học sinh khó khăn việc gọi nét nghĩa từ kết hợp khác So sánh với kết hợp bên cạnh để xác đinh đồng âm hay nhiều nghĩa Cho học sinh nêu khái niệm phân biệt từ nhiều nghĩa, từ đồng âm thật tốt trước làm tập Mối quan hệ ý nghĩa từ đồng âm (khác hoàn tồn), nghĩa từ nhiều nghĩa( có mối liên hệ chặt chẽ với nhau) Để giúp học sinh làm tốt dạng tập giáo viên nên sử dụng phiếu học tập cho nhóm, cá nhân lớp để học sinh tìm nghĩa cho phù hợp nêu nhân xét từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Ví dụ: a) Chín Câu có từ chín Nghĩa từ chín câu - Lúa ngồi đồng chín Suy nghĩ kĩ vàng - Tổ em có chín học sinh Hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch - Nghĩ cho chín Số nói Chín… với chín … từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín… b) Đường Câu có từ đường Nghĩa từ đường câu - Bát chè nhiều đường nên Chất kết tinh vị -Các công nhân chữa đường dây Vật nối liền hai đầu điện thoại - Ngoài đường, người lại nhộn 3.Chỉ lối lại nhịp Đường … với đường … từ nhiều nghĩa, đồng âm với đường … * Sau tiết luyện tập để củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên đưa thêm số dạng tập mục đích tập củng cố, mở rộng kiến thức từ nhiều nghĩa Dạng tập 1: Tìm từ đồng nghĩa có tể thay từ nhiều nghĩa câu văn Ví dụ : Tìm từ thay từ ăn câu sau: - Cả nhà ăn tối chưa? (dùng bữa) - Loại ô tô ăn xăng (tốn, hao) - Tàu ăn hàng cảng (tiếp nhận) - Bà Đào ăn lương cao (hưởng) - Cậu làm dễ ăn đòn (chịu) - Da cậu ăn nắng (bắt) - Hồ dán khơng ăn (dính) - Hai màu ăn với (hợp) - Rễ tre ăn tới ruộng (lan) Dạng tập 2: Cho từ kết hợp từ, tìm nghĩa tương ứng Ví dụ: Trong thành ngữ: “ Chạy thầy chạy thuốc” dòng nêu nét nghĩa từ chạy? Chọn câu trả lời đúng: a) Di chuyển nhanh chân b) Hoạt động máy móc c) Lo liệu khẩn trương để cần 10 d) Khẩn trương tránh điều không may xảy đến Dạng tập 3: Cho nghĩa từ kết hợp từ, câu văn tìm câu có từ dùng với nghĩa Ví dụ : Câu từ đánh dùng với nghĩa “ xoa xát lên bề mặt vật để vật sạch, đẹp” a) Bọn trẻ chơi trị đánh trận giả b) Các bác nơng dân đánh trâu đồng c) Sau bữa tối, ông bố thường đánh cờ d) Hàng tuần vào ngày nghỉ, bố thường đánh giày KẾT QUẢ nghiªn cøu Tôi tiến hành thực nghiệm dạy lớp 5B- năm học 20172018 Lớp 5B: sè học sinh 12 em Kết sau: Lớp Hoàn thành tốt SL Tỷ lệ 12 HS % 41,5% Hoàn thành SL Tỷ Lệ % 55,5 % Chưa hoàn thành SL Tỷ Lệ % Qua kết ta thấy giáo viên khéo léo việc sử dụng biện pháp dạy học mới, kích thích hứng thú học tập học sinh kết học tập em tốt từ nâng cao kết dạy học mơn Tiếng Việt nói chung chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng PhÇn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dạy học từ nhiều nghĩa tiểu học vấn đề khó phức tạp Việc nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa góp phần quan trọng nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh để từ học sinh giao tiếp tơt mơi trường hoạt động lứa tuổi Thực tế chất lượng tiết học từ nhiều nghĩa chưa cao, học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng tiết học Giáo viên chưa lôi thu hút học sinh vào hoạt 11 động học tập tích cực Ngun nhân vấn đề có từ hai phía: giáo viên học sinh Qua nghiên cứu tơi nhận thấy q trình dạy học giáo viên sử dụng khéo léo phương pháp dạy học, hình thức dạy học khác phát huy tính tích cực học sinh kích thích, lơi kéo em vào q trình học tập, từ nâng cao hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm thân tơi rút q trình dạy học Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để nâng cao chất lượng dạy học Chân thành cảm ơn! ……… ngày 13 tháng năm 2018 Giáo viên Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG 12 13

Ngày đăng: 03/10/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan