Bài 40 lực là gì khtn6 kết nối

8 3 0
Bài 40 lực là gì khtn6 kết nối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: ............ Ngày dạy: ............ CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS Nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo, lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Nhận biết được lực có thế làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Nêu được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào và lấy được ví dụ về các lực đó. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát tranh, xem video để nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo và lấy được các ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy, sự kéo. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác để tham gia trò chơi. Thảo luận nhóm để nhận biết được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí được thí nghiệm để tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: Lấy được ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Nêu được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật trong tình huống cụ thể. Thực hiện được thí nghiệm để phát hiện ra lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Phẩm chất Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ, thảo luận cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. Trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết lực đẩy kéo, lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo - Nhận biết lực làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật Lấy ví dụ tác dụng lực làm: thay đổi chuyển động, biến dạng vật - Nêu lực tiếp xúc lực không tiếp xúc xuất lấy ví dụ lực Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát tranh, xem video để nhận biết lực đẩy kéo lấy ví dụ chứng tỏ lực đẩy, kéo - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác để tham gia trị chơi Thảo luận nhóm để nhận biết lực làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bố trí thí nghiệm để tìm hiểu lực tiếp xúc lực không tiếp xúc 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Lấy ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực đẩy kéo - Nêu lực làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật tình cụ thể - Thực thí nghiệm để phát lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Phẩm chất - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Trung thực, cẩn thận trình thực hành II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Đoạn phim tìm hiểu tác dụng đẩy, kéo vật - Dụng cụ để HS làm thí nghiệm lực tiếp xúc lực không tiếp xúc, biến dạng vật - Dụng cụ để chiếu Hình đầu lên ảnh - Phiếu đánh giá kết học tập HS theo mẫu HS chưa có Vở tập - Phiếu học tập nhóm – HS : ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Mục tiêu: làm bộc lộ ý niệm ban đầu HS lực để GV dựa vào tìm cách làm cho HS hiểu đầy đủ khái niệm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Gv chiếu hình ảnh lên hình, yêu cầu HS tìm lực theo hình một: HS quan sát nêu suy nghĩ ( khơng thiết phải xác) Dẫn dắt: Có thắc mắc tượng xung quanh như: Tại thả vật từ cao, vật lại rơi xuống mặt đất mà theo phương ngang? Tại thuyền buồm lại di chuyển được?,….Bài học ngày hơm tìm hiểu lực, nhận biết lực xung quanh chúng ta, tượng đời sống liên quan tới lực,… Gv mở rộng: Các em cần phân biệt lực nguyên nhân gây chuyển động mà khiến vật chuyển động cần ý tới nguyên nhân gây chuyển động như: tăng, giảm tốc độ, đổi hướng, chuyển động,… B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm lực Mục tiêu: HS nắm khái niệm lực Nội dung: HS sử dụng hiểu biết gắn với tượng để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I, Lực đẩy, kéo GV giới thiệu hình 40.1, u cầu HS mơ tả Khi vật A đẩy kéo vật B ta nói ngơn ngữ ngày tượng vẽ hình vật A tác dụng lực lên vật B Yêu cầu HS dùng cumh từ “tác dụng lực” “ chuyển động “ để mô tả lại tượng u cầu HS tìm thêm ví dụ lực đời sống dùng mẫu câu “ Vật A tác dụng lực lên vật B” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn thành nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV: theo dõi ghi chép HS, giới thiệu với lớp câu điển hình đúng, sai để lớp nhận xét sửa chữa HS Hoạt động 2: Nhận biết tác dụng lực Mục tiêu: HS tìm tịi khám phá tác dụn lực thông qua tượng quen thuộc đời sống ngày số thí nghiệm đơn giản mà HS tự thực lớp Nội dung: HS quan sát tranh thông tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1: Tìm hiểu lực làm thay đổi trạng thái chuyển động vật: - GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu tá c dụng lực lên chuyển động SGK sau gọi số HS lên bảng ghi lại biểu tác dụng lên chuyển động - HS vận dụng để trả lời yêu cầu hình 40.2 câu hỏi: + Trong biểu này, biểu về” lực làm vật bắt đầu chuyển động” coi thay đổi trạng thái chuyển động + HS tìm thêm ví dụ đời sống NV2: Tìm hiểu tác dụng làm biến dạng vật GV u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để phát tác dụng lực làm biến dạng vật dựa Hình 40.3 Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn thành nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại - Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv giải thích thêm: Nhiều người kể HS trung học Sản phẩm dự kiến nhầm lẫn cho rằng” Lực nguyên nhân gây chuyển động” Nhưng thực ra, lực nguyên nhân làm thay đổi chuyển động vật, nguyên nhân gây chuyển động Nhưng kiến thức học hôm em cần ý, vật chuyển động mà khơng cịn lực tác dụng vật tiếp tục chuyển động thẳng với tốc độ khơng đổi Chúng ta lế giải khơng lự tác dụng, vật chuyển động sẽ? Khi có lực Khi khơng có lực - Vật chuyển động =>Vật nhanh dần chuyển động nhanh dần động - Vật => Vật =>Chuyển chuyển động chậm chuyển động chậm với tốc độ không đổi lại lại - Vật đổi => Vật đổi =>Chuyển hướng chuyển hướng chuyển thẳng động động động - Vật dừng => Vật =>Tiếp tục chuyển lại dừng lại động => Khi lực tác dụng, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tiếp xúc lực không tiếp xúc a Mục tiêu: HS phân biệt lực tiếp xúc lực khơng tiếp xúc b Nội dung: HS dựa vào thí nghiệm để rút nhận xét, kết luận c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hướng dẫn HS thực thí nghiệm hình 40.4 40.5 để trả lời câu hỏi nêu vài ghi vào - Yêu cầu HS nêu khác lực tiếp xúc lực không Sản phẩm dự kiến III Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Khi lực xuất vật gây lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực => lực tiếp xúc Khi lực xuất vật gây lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng tiếp xúc, tìm thêm ví dụ đời sống Học sinh đọc quan sát thí nghiệm, Sau GV u cầu HS thực câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát thí nghiệm ghi lại câu trả lời cho nhiệm vụ GV yêu cầu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi số HS phát biểu, + GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, tổng kết kiến thức lực => lực không tiếp xúc Trả lời câu hỏi: Lực tiếp xúc: hình c; hình d Lực khơng tiếp xúc: hình a; hình b Lực tiếp xúc: lực sút chân lên bóng, lực đẩy tay lên thùng hàng, lực kéo tay lên xe kéo, Lực không tiếp xúc: lực đẩy hai cục nam châm, trọng lực búa rơi tự từ cao, Trả lời TN1: a) Lị xo khơng làm xe chuyển động lực đẩy lị xo không tác dụng lên xe b) Phải đặt xe khoảng OB lị xo bung làm cho xe chuyển động Trả lời TN2: Không phải đẩy xe B tiếp xúc với xe A xe B chuyển động Vì gần tiếp xúc với xe A lực từ hai đầu nam châm hút chúng lại với làm cho xe A chuyển động Trả lời câu hỏi: Lị xo tác dụng lên xe A thí nghiệm tạo lực tiếp xúc Còn lực xe B tác dụng lên xe A thí nghiệm lực không tiếp xúc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học lực để làm số tập vận dụng b Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời 10 câu trắc nghiệm Câu 1: Lực sau lực đẩy? A Lực vận động viên đẩy tạ dùng để ném tạ B Lực tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy C Lực tay học sinh tác dụng vào cặp xách cặp đến trường D Lực lò xo bị ép tác dụng vào tay người Câu 2: Lực sau lực kéo? A Lực vật treo sợi dây tác dụng vào sợi dây B Lực khơng khí tác dụng vào bóng làm bóng bay lên C Lực tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn D Lực lị xo tác dụng vào tay bị dãn Câu 3: Công việc không cần dùng đến lực? A Xách xô nước B Nâng gỗ C Đẩy xe D Đọc trang sách Câu 4: Từ “lực” câu kéo đẩy? A Lực bất tòng tâm B Lực lượng vũ trang cách mạng vô địch C Học lực bạn Xuân tốt D Bạn học sinh yếu, không đủ lực nâng đầu bàn học Câu 5: Xét hai toa tàu thứ ba thứ tư đoàn tàu lên dốc Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi lực số Chọn câu A Lực số lực số lực đẩy B Lực số lực số lực kéo C Lực số lực kéo, lực số lực đẩy D Lực số lực đẩy, lực số lực kéo Câu 6: Dùng tay kéo dây chun, A có lực tác dụng vào tay B có lực tác dụng vào dây chun C có lực tác dụng vào tay có lực tác dụng vào dây chun D khơng có lực Câu 7: Khi bóng đập vào tường lực mà tường tác dụng lên bóng gây tác dụng gì? A Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng B Chỉ làm biến dạng bóng C Khơng làm biến dạng khơng làm biến đổi chuyển động bóng D Vừa làm biến dạng bóng, vừa làm biến đổi chuyển động Câu 8: Một hịn đá bị ném mạnh vào gò đất Lực mà đá tác dụng vào gò đất A làm gò đất bị biến dạng B Chỉ làm biến đổi chuyển động gò đất C Làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động gò đất D Khơng gây tác dụng Câu 9: Dùng búa đóng đinh vào tường, lực làm cho đinh chuyển động vào tường? A Lực búa tác dụng vào đinh B Lực tường tác dụng vào đinh C Lực đinh tác dụng vào búa D Lực búa tác dụng vào tường Câu 10: Phát biểu sau đúng? A Lực tiếp xúc lực xuất vật gây lực khơng có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực B Lực không tiếp xúc lực xuất vật gây lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực C Lực không tiếp xúc lực xuất vật gây lực khơng có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực D Lực tiếp xúc làm biến dạng vật c Sản phẩm : HS làm tập đáp án câu trả lời: 1- C ; – B; – D; -D; – B; – C; – D; – A; – C; 10 – C d Tổ chức thực hiện: - HS tham gia trả lời câu hỏi - GV tổng kết, nhận xét, công bố điểm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu kiến thức gắn liền với thực tế đời sống b) Nội dung: Sử dụng phương pháp dạy học dự án Mỗi nhóm 2-3 HS chế tạo xe hút đinh chạy lượng mặt trời với dụng cụ: chai la vi, nắp chai, que xiên, pin lượng mặt trời, nam châm… c) Sản phẩm: Mỗi nhóm hồn thành 01 sản phẩm xe lăn chạy lượng mặt trời có khả hút đinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ nhà cho nhóm học sinh thực ngồi học lớp - Báo cáo, trình bày sản phẩm sau tuần IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội Công cụ đánh giá - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Ứng dụng, vận dụng Ghi Chú dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm )

Ngày đăng: 03/10/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan