TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

66 1 0
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NGUYỄN HỒNG ANH HIỆU QUẢ CẮT CƠN GỊ TỬ CUNG CỦA NIFEDIPINE TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An – 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NGUYỄN HỒNG ANH HIỆU QUẢ CẮT CƠN GỊ TỬ CUNG CỦA NIFEDIPINE TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An – Năm 2023 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Các chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Tiếng Anh – Tiếng Việt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỌA SINH NON VÀ CHUYỂN DẠ SINH NON 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cận lâm sàng .6 1.1.4 Những can thiệp có hiệu giảm bệnh suất sinh non 1.1.5 Nguyên tắc xử trí chuyển sinh non hay dọa sinh non 1.2 CƠ CHẾ CƠN GÒ TỬ CUNG GÂY CHUYỂN DẠ 10 1.2.1 Cơ chế tạo nên gò tử cung 10 1.2.2 Cơ chế tác động thuốc cắt gò tử cung 11 1.3 LỰA CHỌN THUỐC CẮT CƠN GÒ TỬ CUNG .13 1.4 NIFEDIPINE .14 1.4.1 Dược lực học 15 1.4.2 Dược động học 17 1.4.3 Chống định 18 1.4.4 Tác dụng không mong muốn 19 1.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NIFEDIPINE CẮT CƠN GỊ TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON 22 1.5.1 Trên giới .22 1.5.2 Tại Việt Nam 23 1.5.3 Tác dụng không mong muốn 24 1.6 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NIFEDIPINE CẮT CƠN GỊ TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Dân số mục tiêu 27 2.2.2 Dân số nghiên cứu .27 2.2.3 Dân số chọn mẫu .27 2.2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.2.5 Kết cục .28 2.3 ƯỚC LƯỢNG CỠ MẪU 28 2.4 CÁCH CHỌN MẪU 28 2.5 CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU 28 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.6.1 Thời gian tiến hành nghiên cứu 28 2.6.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.6.3 Phương pháp tiến hành 29 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 31 2.7.1 Biến số 31 2.7.2 Biến số độc lập 33 2.7.3 Biến phụ thuộc 35 2.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU .37 2.9 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU 37 2.10 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.2.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 40 3.2.2 Đặc điểm sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu 41 3.2.3 Đặc điểm chuyển đối tượng nghiên cứu trước điều trị Nifedipine 43 3.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 44 3.3.1 Đặc điểm trình điều trị Nifedipine .44 3.3.2 Kết cục điều trị 45 3.3.3 Số liều Nifedipine sử dụng khả điều trị thành công 48 3.3.4 Đặc điểm kết CTG kết điều trị 49 3.4 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG VÀ CÁC BIẾN SỐ .52 3.4.1 Mối liên quan kết điều trị thành công tiền sản khoa, đặc điểm thai kỳ .52 3.4.2 Mối liên quan kết điều trị thành công đặc điểm chuyển 53 3.4.3 Phân tích hồi quy đa biến 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CTC: Cổ tử cung ÂĐ: Âm đạo HA: Huyết áp KTC: Khoảng tin cậy TDKMM: Tác dụng không mong muốn PPC: Phù phổi cấp TCN: Tam Cá Nguyệt TIẾNG ANH ACOG: American college of Obstetricians and Gynecologists ATPase : Adenosine triphosphatase AFI: Amniotic fluid index CI: Confidence interval CTG: Cardiotocography CCBs: Calcium channel blockers cAMP : Cyclic adenosin mono phosphat ICD: International Classification of Diseases MLCK: Myosin light-chain kinase SDP: Single deep pocket PKA: Protein kinase A CL: Cervix Lengh BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT Thuật ngữÝ nghĩa American college of Obstetricians and Gynecologists Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Amniotic fluid index Chỉ số ối Cardiotocography Biểu đồ gò, tim thai Calcium channel blockers Thuốc ức chế kênh canxi Cyclic adenosin mono phosphat AMP vòng Single deep pocket Khoang ối lớn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu sử dụng Magnesium sulfate bảo vệ não thai nhi Bảng 2.1 Biến số đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 2.2 Biến số độc lập đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 2.3 Biến số phụ thuộc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Đặc điểm sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Đặc điểm chuyển đối tượng nghiên cứu trước điều trị 43 Bảng 3.4 Các đặc điểm trình điều trị .44 Bảng 3.5 Bảng tóm tắt tác dụng không mong muốn xảy trình điều trị 45 Bảng 3.6 Mối liên quan kết điều trị thành công tiền sản khoa, đặc điểm thai kỳ 52 Bảng 3.7 Mối liên quan kết điều trị thành công đặc điểm chuyển trước điều trị 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế tạo nên gò tử cung 11 Hình 1.2: Cơ chế tác động thuốc cắt gò tử cung 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh non định nghĩa sinh với trẻ sơ sinh sống có tuổi thai khoảng từ 22 tuần đến 36 tuần ngày [7] Sinh non gánh nặng lớn cho toàn cầu Theo WHO 2014 [14], tỉ lệ sinh non ước tính tồn cầu năm 2014 khoảng 10,6% Trong đó, tỉ lệ sinh non khu vực Châu Á cao với 52,9% Các biến chứng sinh non nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhóm trẻ tuổi toàn cầu năm 2016 [75] Các biến chứng thường gặp sinh non gồm: Hội chứng suy hô hấp, loạn sản phế quản phổi, hoại tử ruột, nhiễm khuẩn huyết, tổn thương chất trắng nhu mô não, động kinh, xuất huyết não thất, bại não, nhiễm trùng, khó cho ăn, bệnh não thiếu oxy, vấn đề giảm nghe nhìn [47, 54] Sinh non làm tăng đáng kể chi phí cho hệ thống y tế gia đình[9, 66] Với tầm quan trọng đó, WHO đưa việc giảm tỉ lệ sinh non làm mục tiêu phát triển bền vững số toàn cầu [14] Có nhóm nguyên nhân dẫn đến sinh non thuộc sản khoa là: (i) định sinh tình trạng mẹ thai, bao gồm chuyển khởi phát trẻ sinh trước chuyển mổ lấy thai; (ii) chuyển sinh non tự nhiên với màng ối nguyên; (iii) ối vỡ non (PPROM), sinh qua ngả âm đạo hay mổ lấy thai [69] Và nhóm chuyển sinh non tự nhiên can thiệp nhằm giảm tử suất bệnh suất sơ sinh Trên thực hành lâm sàng, chuyển sinh non thường khởi đầu tình trạng dọa sinh non Cơ chế chuyển sinh non hay dọa sinh non chưa xác định rõ ràng nên chưa có phương pháp điều trị tối ưu [29] Tuy nhiên, thực hành lâm sàng gò tử cung dấu hiệu phổ biến nhận thấy chuyển sinh non hay dọa sinh non Vì vậy, điều trị ức chế gị tử cung mục tiêu điều trị dọa sinh non [32] Trong y văn ghi nhận nhiều phương pháp nhằm ức chế gò tử cung sử dụng thuốc ức chế gò tử cung phương pháp điều trị mới, ACOG ủng hộ sử dụng thời gian ngắn để kéo dài thai kỳ cho phép định corticosteroid [50] Và từ năm 1980 nay, thuốc ức chế kênh canxi (CCBs) chứng minh có lợi giả dược việc kéo dài thai kỳ sau 48 giờ; so sánh với chất kích thích thụ thể beta điều trị kéo dài thai kỳ, Thuốc ức chế kênh canxi góp phần làm giảm bệnh suất sơ sinh tác dụng phụ nặng bà mẹ; so sánh với magnesium sulphate, Thuốc ức chế kênh canxi có tác dụng phụ nặng lên bà mẹ hơn; so sánh với chất ức chế enzyme COX, Thuốc ức chế kênh canxi làm cải thiện bệnh suất sơ sinh[32] Ở Việt Nam, Nifedipine sử dụng từ năm 2009 [5] Tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, Nifedipine xem thuốc đầu tay điều trị chuyển sinh non [1] Trải qua gần thập kỷ, phác đồ sử dụng Nifedipine điều trị dọa sinh non có nhiều thay đổi, đặc biệt từ sử dụng dạng viên nang ngậm lưỡi sang dạng viên nén đường uống Và chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ Vậy nên, thực đề tài nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: Hiệu cắt gò tử cung Nifedipine điều trị dọa sinh non nào?

Ngày đăng: 02/10/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan