Tiết đọc thư viện lớp 5

46 5 0
Tiết đọc thư viện lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện ngụ ngôn, giúp học sinh nhớ lại những truyện ngụ ngôn mà các em đã được nghe kể chuyện hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. 3. Thái độ: Giúp các em có thêm trí tưởng tượng phong phú, ý nghĩa sâu sắc tính giáo dục nhẹ nhàng được rút ra từ những câu chuyện Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên II. CHUẨN BỊ: Địa điểm: Thư viện nhà trường. Nhân viên thư viện chuẩn bị: Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát. Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học. Thiết bị: Ti vi Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của nhân viên thư viện tg Hoạt động của học sinh I TRƯỚC KHI ĐỌC Họat động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Hãy nhớ lại và nói cho cô, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện ngụ ngôn nào? Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như: Con quạ khát nước, Chiếc đuôi của con công, Công và nữ thần Hera, Chim ưng mèo và lợn rừng,… Theo các em thế nào là truyện ngụ ngôn? (Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất đối nhân thế sự, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa của loài vật , con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người.…..) II TRONG KHI ĐỌC Hoạt động 1: Đọc truyện Mục tiêu:: biêt chọn sách theo chủ đề Thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. Hướng dẫn tìm sách. Nêu câu hỏi thảo luận ( các câu hỏi viết trên bảng nhóm) Theo dõi trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc. II SAU KHI ĐỌC Hoạt động 1: Báo cáo kết quả Mục tiêu: Báo cáo kết quả lưu loát , hấp dẫn.. Hướng dẫn cách trình bày Nhận xét. Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò. + Em học được gì qua tiết thư viện hôm nay? Về tìm đọc những truyện mà cô giới thiệu trong tiết thư vện hôm nay Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu quyển truyện ngụ ngôn mà em đã chọn đọc tuần này. 2’ 4’ 18’ 5’ 2’ HT: nhómlớp HS phát biểu: Rùa và thỏ, Con chó đói khát, mèo và hai con chim sẻ,… HS phát biểu HS lắng nghe. HĐ nhóm. HS chọn sách truyện ngụ ngôn. Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện. Thảo luận ghi ra bảng nhóm. + Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào? + Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích? Vì sao + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét cách trình bày của bạn. Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe

TUẦN : Ngày soạn: 1/9/2023 Ngày giảng: 6/9/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Bài: Giới thiệu kho tàng truyện ngụ ngôn giới I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Giúp em chọn sách theo chủ đề truyện ngụ ngôn, giúp học sinh nhớ lại truyện ngụ ngôn mà em nghe kể chuyện hay đọc từ thưở ấu thơ đến Kĩ năng: - Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ kể chuyện, đọc văn nghệ thuật , kỹ nghe luyện kỹ khai thác sách thông tin thư viện Thái độ: - Giúp em có thêm trí tưởng tượng phong phú, ý nghĩa sâu sắc tính giáo dục nhẹ nhàng rút từ câu chuyện - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề II CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện nhà trường * Nhân viên thư viện chuẩn bị: - Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sẽ, thoáng mát - Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học - Thiết bị: Ti vi * Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh I- TRƯỚC KHI ĐỌC Họat động 1: Ổn định tổ chức 2’ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 4’ - Hãy nhớ lại nói cho cơ, bạn biết em nghe câu chuyện ngụ ngôn nào? Giới thiệu số truyện cổ tích chuẩn bị như: Con quạ khát nước, Chiếc đuôi công, Công nữ thần Hera, Chim ưng mèo lợn rừng,… - Theo em truyện ngụ ngôn? (Truyện ngụ ngơn truyện kể có tính chất đối nhân sự, dùng cách ẩn dụ nhân hóa lồi vật , vật hay kể người để thuyết HT: nhóm/lớp -HS phát biểu: Rùa thỏ, Con chó đói khát, mèo hai chim sẻ,… - HS phát biểu -HS lắng nghe minh cho chủ đề luân lý, triết lý quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội hay thói hư tật xấu người.… ) II- TRONG KHI ĐỌC Hoạt động 1: Đọc truyện 18’ Mục tiêu:: biêt chọn sách theo chủ đề Thảo luận sách tóm tắt câu truyện - Hướng dẫn tìm sách - Nêu câu hỏi thảo luận ( câu hỏi viết bảng nhóm) - Theo dõi- trị chuyện với em nội dung câu chuyện em đọc *HĐ nhóm - HS chọn sách truyện ngụ ngơn - Đọc nối tiếp cho nhóm nghe hết câu truyện - Thảo luận ghi bảng nhóm + Tên truyện gì? Nhà xuất nào? + Truyện có nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách nào ? + Những chi tiết truyện làm em thích? Vì + Bài học rút từ câu truyện gì? II- SAU KHI ĐỌC Hoạt động 1: Báo cáo kết 5’ Mục tiêu: Báo cáo kết lưu loát , hấp dẫn - Hướng dẫn cách trình bày - Nhận xét 2’ Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò + Em học qua tiết thư viện hơm nay? - Về tìm đọc truyện mà giới thiệu tiết thư vện hôm - Trao đổi với bạn câu chuyện chọn đọc viết lời giới thiệu truyện ngụ ngôn mà em chọn đọc tuần * Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe TUẦN Ngày soạn: 7/9/2023 Ngày giảng: 13/9/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỌN SÁCH, TRUYỆN NĨI VỀ TÍNH TRUNG THỰC (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết chọn sách truyện nói tính trung thực trình độ đọc - Biết cách mơ tả thơng tin sách Biết cách mở đầu, kể diễn biến theo thứ tự xảy kết thúc câu chuyện Và biết nêu lên ý nghĩa học câu chuyện liên quan tính tự trọng Kĩ - Rèn luyện kĩ khai thác sách vỡ thông tin thư viện, dùng lời văn để kể lại câu chuyện, tránh dùng rập khuôn 3-.Thái độ: - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách - Có tính tự trọng, khơng “đạo văn” người khác II CHUẨN BỊ: *Chuẩn bị nhân viên thư viện: - Danh mục sách truyện nói tính trung thực - Sách truyện Giá trị danh dự,Biết nhận lỗi ngoan, Những hạt thóc giống… * Học sinh: Nhật kí đọc HS… III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh * Hoạt động 2: Tìm chon sách phù với trình độ chủ đề tính trung thực - Giới thiệu danh mục sách - Giúp HS tìm - Gợi ý mơ tả thơng tin tóm tắt diễn biến câu truyện + Câu truyện xảy đâu? Thời gian nào? + Truyện co nhân vật + Các nhân vật làm gì? Nói gì? + Những chi tiết truyện làm em thích, cảm động? Vì sao? + Bài học rút từ câu truyện gì? 25’ * Hoạt động nhóm - Tìm sách trở nhóm - Mơ tả thơng tin nhóm (Tên truyện) -Các nhóm hội ý chọn truyện đọc chung - Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm, em đọc đoạn… - Đọc xong nhóm thảo luận theo câu hỏi, ghi vào giấy * Đại diện ( 1- nhóm trình bày - Nhận xét bạn III- SAU KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Báo cáo kết - Nhận xét sửa chữa cho em * Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dò 8’ 2’ - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Đánh giá chung - Mượn sách truyện nói tính trung thực nhà đọc để chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện “ Kể chuyện nghe đọc tình trung thực” TUẦN Ngày soạn: 14/9/2023 Ngày giảng: 20/9/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN MỞ RỘNG KIẾN THỨC VỀ KHÁI NIỆM “CUỘC SỐNG AN TOÀN” ĐỐI VỚI THIẾU NHI I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Giúp em hiểu rõ mở rộng khái niệm “ Cuộc sống an toàn” qua sách báo thực tế sống Kỹ - Truyền đạt kỹ sống cho em để biết phòng tránh tai nạn cảnh giác nguy hiểm, biết phản ứng phịng vệ có khả bảo vệ Thái độ - Rèn luyện kĩ khai thác sách thông tin thư viện - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II CHUẨN BỊ: - Kệ trưng bày sách “Kỹ sống”; “Cách phòng tránh tai nạn”; “Sống an tồn - Bộ sách Cách phịng tránh tai nạn, Sống an toàn - Các báo… - Nhật kí đọc HS… III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh 3’ * Cho HS ổn định vị trí Ngồi theo hàng ngang, lắng nghe Cả lớp hát “ Cả nhà thương nhau” * HĐ nhóm đơi I- TRƯỚC KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Ổn định Cho HS hát vui * Hoạt động 2: Giới thiệu 2’ - Hỏi: + Thế an toàn? + Em thấy chữ an toàn xuất hiệu đâu? - Tóm tắt, định nghĩa từ an tồn: n ổn, khơng sợ tai họa - Thảo luận trả lời - Có thể thấy hiệu (Trường em đẹp an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm…) - VD: Chú ý đến an toàn lao động An tồn giao thơng… II- TRONG KHI ĐỌC * Tìm hiểu làm để có an toàn 15’ qua tài liệu, sách báo * Mục tiêu:cho em để biết phịng * HĐ nhóm: tránh tai nạn, cảnh giác - Phân nhóm trường, thư kí nguy hiểm , biết phản ứng phịng vệ - Cùng tìm tài liệu, đọc , có khả tự bảo vệ thảo luận ghi bảng nhóm, người giấy xung quanh Đại diện nhóm trình bày - Nêu u cầu tìm hiểu cho Lớp nhận xét- bổ sung nhóm + N1 “ Vì nhà cần an tồn Cho ví dụ ? Nêu cách phịng tránh +N2 : Vì cần An tồn trường”.? Cho ví dụ.? Nêu cách phịng tránh +N3 : Vì du lịch dạo chơi nơi công cộng cần phải an tồn ? Ví dụ ? Nêu cách phòng tránh +N 4: Chúng ta cần phải An tồn tham gia giao thơng Vì sao? Chi ví dụ ? Nêu cách phòng tránh - Theo dõi- giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương, định hướng cho HS an tồn tình III- SAU KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Thực hành an toàn “ tiểu phẩm” - Nêu yêu cầu thực hành tiểu phẩm - Theo dõi- giúp đỡ - Nhận xét- tun dương nhóm có tình hay, sáng tạo rút thơng điệp hay có ý nghĩa * Hoạt động 2: Tổng kết - Liên hệ thực tế, giáo dục - Nhận xét tiết học - Giới thiệu danh mục sách cho HS tham khảo, treo thư viện lớp 13’ * Các nhóm thảo luận, soạn tình chủ đề chọn - Phân vai, soan lời thoại lên trình diễn trước lớp Rút thơng điệp sau tiểu phẩm - Các nhóm lên trình bày - Lớp xem, nhận xét 2’ * Đại diện ( 1-2 ) học sinh tự nhận xét - Ghi sổ nhật kí đọc TUẦN Ngày soạn: 21/9/2023 Ngày giảng: 27/9/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐIỂN HỖ TRỢ MỞ RỘNG VỐN TỪ I.MỤC TIÊU: kiến thức: - Giúp HS chủ động tìm hiểu nâng cao mở rộng vốn từ vựng Kỹ năng: - Từ bỏ thói quen lệ thuộc vào sách giáo khoa hay biết hỏi thầy cô, bạn bè - Rèn kĩ khai thác sách thông tin thư viện Thái độ: - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện nhà trường * Nhân viên thư viện chuẩn bị: - Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sẽ, thoáng mát - Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học - Thiết bị: Ti vi * Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh I-TRƯỚC KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Ổn định Cho HS ổn định vị trí Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học * Hoạt động 2: Trò chơi học tập * Trò chơi: “ Hoa nở, hoa búp, hoa tàn” -Hướng dẫn cách chơi - Dẫn nhập vào bài: Trong trị chơi này, có nhiều bạn chơi hay, không phạm qui, em dùng từ ngữ để nói bạn ấy? - Gợi ý học sinh nói + Vậy Tài gì? + Muốn hiểu nghĩa em làm sao? 3’ *Ngồi theo hàng ngang, lắng nghe 6’ *HS chuyển thành Đội hình vịng trịn.Giơ tay làm bơng hoa làm theo lời nói giáo viên, khơng làm theo động tác Ai sai bước ngồi vịng trịn Sẽ bị phạt chơi nhảy cóc theo hát “ Chú ếch con” - HS trả lời II- TRONG KHI ĐỌC * Tra cứu Từ điển hỗ trợ mở rộng 15’ - Hs phát biểu: Tài giỏi, tài vốn từ năng, tài ba… - Mục tiêu: Biết cách tra cứu từ điển, hình thành thói quen sử dụng Từ điển để hiểu nghĩa từ, tìm từ ghép gốc Hán có từ đứng trước giống - Giới thiệu Từ điển: + Từ điển tiếng Việt + Giải nghĩa từ ngữ mở rộng vốn từ + Sổ tay từ ngữ Hán Việt +Từ điển có minh họa dành cho học sinh tiểu học - Giới thiệu cách tra từ điển ( GV tóm tắt ý HS,chỉ sơ lượt cách tra theo thứ tự chữ cái) -Nêu yêu cầu tra từ cho nhóm Tài năng:… Tài nghệ:… Tài giỏi:… Tài đức:… Tài sản:… Tiền tài:… Anh tài:… Nhân tài: Hiền tài:… - HS quan sát, lắng nghe - (1-2 em ) chia cách tra từ điển mà em biết * Hoạt động nhóm: nhóm - Các nhóm thảo luận, tìm tài liệu giải nghĩa từ đó.ghi vào bảng Tài nguyên:… Tài trợ:…… Tài sắc:… Tài hoa :… Tài Tài trí:… -Thời gian 10 phút Tài ba:…… Tài lực:… Tài hoa:… Bất tài:…… Thần tài:… - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung -Nhận xét,tuyên dương nhóm làm nhanh III- SAU KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Đăt câu với từ tìm 6’ - Trị chơi” Ai nhanh, Ai đúng” Hướng dẫn cách chơi - GV nêu từ vừa giải nghĩa HS đặt câu với từ -VD: đặt câu với từ “ tài chính”- Hết -Nhận xét,tuyên dương Đội thắng * Hoạt động 2: Tổng kết 5’ Tổng kết qua trị chơi Tun dương nhóm chơi hay Nhận xét tiết học * HĐ nhóm: nhóm - Sau câu lệnh ( hết) GV, nhóm giơ tay đặt câu - Nhóm đưa trước( nhấn chng trước) phạm quy - Nhóm có nhiều điểm thắng - (1-2 em ) Tự nhận xét tiết học TUẦN Ngày soạn: 28/9/2023 Ngày giảng: 4/10/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN ĐỌC CÁC CÂU CHUYỆN NÓI VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hình thành lịng tự hào dân tộc cho HS Kỹ năng: - Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện : Bác Hồ yêu quí em thiếu nhi Bác quan tâm đến việc ăn , học hành cháu Bác khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật dũng cảm Thái độ: - Hình thành cho em lòng yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện nhà trường * Nhân viên thư viện chuẩn bị: - Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sẽ, thoáng mát - Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học - Thiết bị: Ti vi * Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh I TRƯỚC KHI ĐỌC: *Hoạt động 1: Ổn định 3’ - Hướng dẫn học sinh ngồi theo nhóm - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Ổn định trật tự *Hoạt động 2: Giới thiệu 5’ -Cho HS quan sát tranh bìa chuyện cho biết tranh vẽ gì? - Bác làm ? - Có bạn làm gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa số từ khó hiểu truyện GV nhận xét tuyên dương II TRONG KHI ĐỌC : - Làm theo yêu cầu cô - HS quan sát nghe gợi ý - HS quan sát nhìn thấy trang bìa truyện : Bác Hồ em thiếu nhi - Bác phát kẹo cho em HS - Có bạn buồn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét bổ sung 15’ *Đọc truyện: - GV cho HS đọc truyện nối tiếp nhóm - Mỗi nhóm đọc truyện , em đọc trang nối tiếp Hoặc đại diện 1em đọc chung cho nhóm nghe -Nêu theo suy nghĩ - GV nhóm hỏi HS trị chuyện với HS nội dung câu chuyện GV nhận xét III SAU KHI ĐỌC : *Hoạt động 1: Chia sẻ -Hỏi lại tên truyện nội dung câu chuyện nhóm * Tổ chức cho HS hỏi qua câu hỏi bảng phụ ( bìa lớn) 10’ CÁC CÂU HỎI Trong truyện có nhân vật nào? Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng Bác hỏi em HS ? 4.Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai? 5.-Tại bạn Tộ không dám nhân kẹo Bác? 6.-Tại Bác khen bạn Tộ ngoan? 7.-Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Nhận xét –Tuyên dương *Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò 2’ - GV liên hệ giáo dục HS :Đây câu chuyện nói Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác quan tâm đến việc ăn, ở, học hành cháu Bác khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm Dặn dò: -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Giới thiệu số tranh truyện ngắn Bác Hồ … -Cho HS ghi vào nhật kí đọc -Ai ngoan thưởng - Bác Hồ, Tộ, bạn HS - Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn nhà bếp, nơi tắm rửa -Các cháu có vui khơng?/ Các cháu ăn có no khơng ?/ Các có mắng phạt cháu khơng? / Các cháu có thích kẹo khơng ? - Cho bạn ngoan -Vì bạn thấy hơm chưa ngoan - Vì Tộ biết nhận lỗi - HS trả lời theo suy nghĩ - Nghe tiếp thu -HS tìm đọc thư viện chọn theo mã màu - Ghi vào nhật kí đọc TUẦN Ngày soạn: 5/10/2023 Ngày giảng: 11/10/2023(5.1, 5.2, 5.3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC TRUYỆN DANH NHÂN HAY ANH HÙNG NƯỚC VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hình thành lịng tự hào dân tộc kiến thức lịch sử Việt Nam cho HS Kỹ năng: - Giúp HS biết tự chọn nhân vật anh hùng danh nhân để tiếp cận đọc tìm hiểu Thái độ: - Hình thành cho em lòng yêu sử Việt II CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện nhà trường * Nhân viên thư viện chuẩn bị: - Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sẽ, thoáng mát - Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học - Thiết bị: Ti vi * Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động nhân viên thư viện tg Hoạt động học sinh TRƯỚC KHI ĐỌC * Tiến hành phương pháp 7’ động não + GV giới thiệu số truyện có anh hùng, Danh nhân nước Việt +Cho HS quan sát tranh bìa chuyện cho biết tranh vẽ gì? -Cho nhóm hội ý lựa chọn truyện mà thích ( Gợi ý cho HS tìm hiểu nghĩa số từ khó hiểu truyện cách tra tự điển) - Phát nhóm tự điển TRONG KHI ĐỌC: 15’ * Đọc sách: - GV cho HS đọc truyện nối tiếp - HT: lớp / nhóm - Nêu nhanh -Quan sát nghe gợi ý - HS quan sát nhìn thấy trang bìa truyện -Hội ý 30 giây chọn truyện - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -HS thực hành tra tự điển để tìm nghĩa từ ( đọc có gặp từ khó – tự tìm hiểu) - Mỗi nhóm đọc truyện ,mà nhóm chọn, em đọc trang nối tiếp Hoặc có 10

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan