(Skkn rất hay) biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh tại trường thpt diễn châu 4

73 1 0
(Skkn rất hay) biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh tại trường thpt diễn châu 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Khả năng, lợi ích thiết thực sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Giáo dục” 1.1.2 Khái niệm lực lượng giáo dục: 1.1.3.Khái niệm tâm lý học đường 1.1.4 Khái niệm “Tư vấn tâm lý học đường” 1.1.5 Tham vấn tâm lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc trưng tâm lý học sinh THPT 2 2 3 4 4 5 6 1.2.2 Những tác động mơi trường xã hội, gia đình đến tâm lý học sinh trường THPT Diễn Châu 1.3 Nhận diện học sinh gặp khó khăn tâm lý trường THPT Diễn Châu 1.3.1.Những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông thường gặp 1.3.2.Nhận diện học sinh bị trầm cảm lo âu 1.3.3 Nhận diện học sinh bị căng thẳng tâm lý học đường 8 9 b 1.3.4 Nhận diện học sinh bị bắt nạt trực tuyến, bạo lực học đường 1.4 Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh Trường THPT Diễn Châu 1.5 Thực trạng cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu CHƯƠNG II BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2.1 Nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên phụ huynh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.2 Hoàn thiện Tổ tư vấn tâm lý Trường THPT Diễn Châu 2.2.1 Kiện toàn Tổ tư vấn tâm lý 2.2.2 Xây dựng kế hoạch quy chế phối hợp công tác tư vấn tâm lý cho học sinh 2.3 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên chủ nhiệm 2.4 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên môn 2.5 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với Đoàn trường 2.6 Phối hợp nhà trường với lực lượng nhà trường 2.6.1 Phối hợp với cha mẹ học sinh 2.6.2 Phối hợp với chuyên gia, trung tâm tư vấn 2.6.3 Phối hợp với quan, tổ chức khoa học tâm lý giáo dục, trường sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn tâm lý kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn, cần thiết để thực công tác tư vấn, tham vấn tâm lý nhà trường 2.6.4 Phối hợp với tổ chức trị- xã hội khác xã thuộc vùng tuyển sinh cá nhân, quan, tổ chức có chức để tổ 10 12 16 16 20 20 22 24 26 27 28 29 33 33 34 chức hoạt động trợ giúp tâm lý phù hợp với nhu cầu học sinh yêu cầu giáo dục nhà trường 2.7 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 36 2.7.1 Mục đích khảo sát 36 c 2.7.2 Nội dung phương pháp khảo sát 36 2.7.2.1 Nội dung khảo sát 36 2.7.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 36 2.7.3 Đối tượng khảo sát 36 2.7.4 Kết khảo sát 2.7.4.1 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 2.7.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm phạm 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá kết thực biện pháp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 37 39 42 42 42 42 42 46 46 46 48 49 d DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT TT CUM TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Tư vấn tâm lý TVTL Ban tư vấn BTV Giáo viên môn GVBM Học sinh HS Giáo viên GV e PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Quá trình đổi đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập tác động mạnh mẽ, tạo áp lực ngày cao đến gia đình, đến đời sống tâm lý học sinh Nhịp sống đại ln địi hỏi cá nhân phải có tự nguyện phấn đấu cao, cập nhật thông tin, tri thức, kỹ học tập sống Rất nhiều học sinh bị tải học tập, lớp học thêm trường Lịch học (kể trường) dày đặc, có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, khám phá giới thiên nhiên, xã hội xung quanh, liên hệ thực tiễn Trong gia đình, khơng cân lối sống hệ, mâu thuẫn diễn ra, không giải kịp thời gây khó khăn đời sống tâm lý học sinh.Thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho học sinh sống, học tập trình phát triển Mặt khác, hiểu biết học sinh thân kỹ sống em hạn chế trước sức ép nói Thực tế cho thấy, học sinh nhà trường phổ thơng có rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn phát triển kỹ nhà trường(như đọc, viết, tính tốn…), rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi: vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, nói tục, chửi bậy, thơ lỗ, cục cằn; kết bè, kết phái, gây gổ, đánh ; thờ ơ, vô cảm, thiếu tôn trọng khác biệt, đa dạng văn hóa, đa dạng giới; sống buông thả, thiếu trách nhiệm với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè với thân mình; quan niệm thống tình u, tình trạng tảo xảy hàng năm Qua khảo sát, chúng tơi thấy ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Vì vậy, học sinh cần trợ giúp nhà chuyên môn, thầy cô giáo, cha mẹ xã hội Việc xây dựng hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh nhà trường giúp cho giáo viên học sinh hiểu biết rõ vấn đề liên quan tới hình thành phát triển nhân cách học sinh để giúp đỡ hướng cho em phát triển cách đắn, lành mạnh, hiểu thân người khác tốt Để làm tốt vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Thơng tư số: 31/2017/TT-BGDĐT ch ỉ rõ: “Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia cha mẹ người giám hộ hợp pháp học sinh (gọi chung cha mẹ học sinh) lực lượng ngồi nhà trường có liên quan hoạt động tư vấn tâm lý học sinh…” Bộ Giáo dục Đào tạo vừa có văn số 4252/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 21 tháng năm 2022 gửi ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông Tuy nhiên, trường THPT nói chung, hoạt động tư vấn tâm lý trường học chưa thực cách có hiệu Hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cho gia đình, cộng đồng, xã hội sức khỏe tinh thần tâm lý học đường chưa phong phú, đa dạng; chế phối hợp lực lượng nhà trường để thực tư vấn tâm lý cho học sinh cịn thiếu chặt chẽ, đồng bộ; Cơng tác tư vấn tâm lý học đường nhiều sở giáo dục thực cịn lúng túng, chưa quy trình, chưa bảo đảm yêu cầu… Nhiều học sinh phổ thông gặp vấn đề tâm lý căng thẳng, rối loạn lo âu, rối loạn hành vi, trầm cảm, tự tử Các em học sinh chưa tiếp cận nhiều với hoạt động tư vấn tâm lý Vì việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu tư vấn tâm lí cho HS vấn đề mang tính cấp thiết Từ lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT Diễn Châu 4” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu Đề xuất số biện pháp tổ chức, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm trường THPT Diễn Châu

Ngày đăng: 02/10/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan