Sáng kiến chính tả lớp 1

29 2 0
Sáng kiến chính tả lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục là nền tảng của sự phát triển con người về mọi mặt. Thời gian qua giáo viên là những người cố gắng hết sức trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Nhờ đó mà ngành giáo dục đã đạt được những thành tích đáng kể. Những người làm giáo dục phải có lòng nhiệt huyết với nghề. Ngoài việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, giáo viên còn có nhiệm vụ không kém phần quan trọng đó là không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên luôn là chiếc cầu nối cho học sinh nắm bắt được kiến thức cơ bản về con người, tự nhiên, xã hội… và một số kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết, của Tiếng việt, là một trong những mảng kiến thức quan trọng ấy. Đọc viết, nghe viết là những kĩ năng đặc trưng của phân môn Chính tả là một trong những vấn đề đang được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng của môn Tiếng Việt trong nhà trường. Vì vậy là giáo viên dạy Lớp 1 tôi phải đặc biệt chú ý đến vấn đề học chính tả của các em ngay ở lớp đầu cấp. Chính tả là kỹ năng thật sự cần thiết đối với mọi người, không chỉ đối với học sinh tiểu học. Nếu ta đọc một văn bản được viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở để hiểu đúng nội dung văn bản đó. Trái lại, đọc một văn bản mắc nhiều lỗi chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ văn bản. Chính vì thế, tôi không muốn học sinh của mình mắc lỗi chính tả khi viết, nên tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài “Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh Lớp 1”. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở tiểu học. Phân môn Chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành thói quen viết đúng chính tả. Đây là phân môn mang đậm dấu ấn truyền thống của việc dạy và học Tiếng Việt. Vì tôi đã tìm hiểu và nhận thấy những điểm mới, điểm nổi trội trong nội dung và phương pháp dạy học phân môn này để có những cách tiếp cận và chuyển tải phù hợp hơn đến các đối tượng học sinh, nhằm đạt được hiệu quả tốt trong việc hình hành kĩ năng nghe – viết cho cơ cấu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nói chung. Muốn đọc thông viết thạo, học sinh phải được học phân môn chính tả. Chính tả là phân môn có tính chất công cụ. Nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của học sinh. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc học tập Tiếng Việt. Ngoài ra, phân môn Chính tả còn rèn luyện

Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục tảng phát triển người mặt Thời gian qua giáo viên người cố gắng nghiệp giáo dục hệ trẻ Nhờ mà ngành giáo dục đạt thành tích đáng kể Những người làm giáo dục phải có lịng nhiệt huyết với nghề Ngồi việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, giáo viên có nhiệm vụ khơng phần quan trọng khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ Giáo viên cầu nối cho học sinh nắm bắt kiến thức người, tự nhiên, xã hội… số kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết, Tiếng việt, mảng kiến thức quan trọng Đọc - viết, nghe - viết kĩ đặc trưng phân mơn Chính tả vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nhà trường Vì giáo viên dạy Lớp tơi phải đặc biệt ý đến vấn đề học tả em lớp đầu cấp Chính tả kỹ thật cần thiết người, không học sinh tiểu học Nếu ta đọc văn viết tả, người đọc có sở để hiểu nội dung văn Trái lại, đọc văn mắc nhiều lỗi tả, người đọc khó nắm bắt nội dung hiểu sai khơng hiểu đầy đủ văn Chính thế, tơi khơng muốn học sinh mắc lỗi tả viết, nên nghiên cứu chọn đề tài “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chính tả phân mơn Tiếng Việt tiểu học Phân mơn Chính tả nhà trường giúp học sinh hình thành thói quen viết tả Đây phân mơn mang đậm dấu ấn truyền thống việc dạy học Tiếng Việt Vì tơi tìm hiểu nhận thấy điểm mới, điểm trội nội dung phương pháp dạy học phân mơn để có cách tiếp cận chuyển tải phù hợp đến đối tượng học sinh, nhằm đạt hiệu tốt việc hình hành kĩ nghe – viết cho cấu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học trường phổ thơng nói chung Muốn đọc thơng viết thạo, học sinh phải học phân mơn tả Chính tả phân mơn có tính chất cơng cụ Nó có vị trí quan trọng giai đoạn học tập học sinh Nó có ý nghĩa quan trọng việc học tập Tiếng Việt Ngồi ra, phân mơn Chính tả cịn rèn luyện cho học sinh số phẩm chất như: Tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt chữ Tiếng Việt Ở bậc tiểu học, phân mơn Chính tả có vị trí vơ quan trọng Vì học sinh Lớp giai đoạn đầu cấp giai đoạn then chốt q trình hình thành khả tả cho học sinh Không phải ngẫu nhiên mà bậc tiểu học học tả cịn bố trí thành phân mơn độc lập (thuộc mơn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng Giống phân mơn khác, tính bật mơn Chính tả tính thực hành, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thông qua việc thực hành luyện tập Đối với học sinh Lớp học phân mơn Chính tả gặp khó khăn định Vì em lứa tuổi phải làm quen với mơn học cách lạ, bỡ ngỡ Nó địi hỏi em phải có trí tư nhiều mặt tả nghe/ viết vừa phải nghe tai viết thành chữ cho nên dạy tiết phải đầu tư, chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng phù hợp để vụ cho Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” tiết dạy khơng cịn khơ khan Điều mà tơi băn khoăn lo lắng làm để tiết dạy khơng cịn nhàm chán thầy, trò để đạt kết cao Nhằm giúp học sinh bước làm quen có kĩ viết tả tạo cho em thích thú chủ động, tích cực học tập phân mơn Chính tả nên tơi khơng ngần ngại chọn thực hịên đề tài “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phân mơn Chính tả nhà trường có mục đích giúp học sinh nắm vững quy tắc hình thành kỹ tả, nói cách khác, giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả Ngồi cịn rèn cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt Về chương trình dạy tả bắt đầu tuần 25, tuần có hai tiết tập chép Học sinh nhìn lên bảng, nhìn sách giáo khoa để chép lại theo cỡ chữ nhỏ, kết hợp nghe giáo viên đọc tiếng – viết từ 20 đến 30 chữ thời gian từ 10 đến 15 phút Ở tuần 31, 33, 35, tuần có tiết tả (tập chép) tiết tả (nghe/viết) yêu cầu: Viết nét, rõ ràng, thẳng dịng, tả Mục đích dạy phân mơn Chính tả hình thành cho học sinh lực viết thành thạo, thục chữ viết theo “chuẩn tả” nghĩa giúp học sinh hình thành kỹ xảo tả ln viết tả Phân mơn tả nhằm ba mục đích, với mức độ sau: 1/ Rèn kỹ nghe, viết tả với tiêu cần đạt: Viết mẫu, tả, khơng mắc phải lỗi tốc độ viết – chữ /1 phút 2/ Kết hợp việc luyện tập tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần phát triển thao tác tư duy: Nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” 3/ Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: Cẩn thận, xác, khiếu thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm Mỗi tuần có tả, học tiết chương trình học kỳ II tuần 25 với tổng số tả mà học sinh học 26 (cả ôn tập – kiểm tra) Hình thức chủ yếu tập chép, có xen kẽ thêm hình thức tả nghe/viết Mỗi tả tăng dần độ dài Kết hợp tả cho học sinh làm tập từ dễ viết sai tả theo quy tắc như: Luyện viết vần khó, chữ bắt đầu g/gh; ng/ngh; c/k/q,…Tập ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) Tập trình bày tả ngắn Trên sở đó, phân mơn tả giải vấn đề dạy cho học sinh biết chữ để học, dùng chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Chính tả trước hết mơn học có tính chất thực hành Nói cách khác, tả quy ước xã hội ngơn ngữ Mục đích tả làm phương tiện truyền đạt thông tin chữ viết, bảo đảm cho người viết người đọc hiểu nội dung văn Chính tả trước hết quy định có tính chất xã hội, khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt, có tính chất sáng tạo cá nhân Phân mơn Chính tả cịn có nhiệm vụ: Phối hợp với Tập Viết, tiếp tục củng cố hoàn thiện tri thức hệ thống chữ viết hệ thống ngữ âm tiếng việt Phân mơn Chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ – cấu tạo cách viết chữ Cung cấp tri thức hệ thống quy tắc chuẩn, thống tả Tiếng Việt liên kết khu biệt viết chữ, quy tắc nhận biết thể chức chữ viết … Rèn luyện thục kĩ viết, đọc, hiểu chữ viết Tiếng Việt Trong tiếng việt có 14 nguyên âm làm âm chính, có 11 ngun âm đơn: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô,ơ, u, nguyên âm đôi: ia (ya, iê, yê); ua (); ưa (ươ) Vị trí âm âm tiết xác định sau : Thanh điệu Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Phụ âm đầu Vần Âm đệm Âm Âm cuối Khi viết dấu ghi ( `, ?, ~, /, ) đánh lên âm Các ngun âm đơn có đặc điểm không thay đổi cách viết từ khác (trừ trường hợp i có viết y)  i : viết sau âm đầu: bi, mĩ, kính,…  y : viết sau âm đệm: quy, quỳnh,…  Khi đứng viết i từ việt: ầm ĩ,…Viết y từ Hán việt: y tá, ý kiến … Các nguyên âm đôi có cách viết khác nhau, tuỳ vào cấu tạo âm tiết: t khác nhau, tuỳ vào cấu tạo âm tiết: vào cấu tạo âm tiết: u tạo âm tiết: o âm tiết: a âm tiết khác nhau, tuỳ vào cấu tạo âm tiết: t:  Viết ia iê ya yê ua uô ưa ươ Trong trường hợp Khơng có âm đệm âm cuối Khơng có âm đệm âm cuối Có âm đệm, khơng có âm cuối Có âm đệm âm cuối(hoặc mở Ví dụ bìa, tía Liên, tiến Khuya Xuyến, qun, n, yết, đầu âm tiết khơng có âm đầu) u… Khơng có âm cuối chua, cua, … Có âm cuối Muối, tuốt, chuối, … Khơng có âm cuối Chưa, thừa, … Có âm cuối Được, thường, … Mặt khác, cịn trang bị cho học sinh công cụ quan trọng để học tập giao tiếp (ghi chép, viết, đọc hiểu bài, làm bài…) phát triển ngôn ngữ tư khoa học cho học sinh Chính tả cịn có quan hệ với âm, với tập viết tập đọc…Phân mơn tả cịn góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, phẩm chất tốt đẹp qua cách sử dụng ngơn ngữ: Tính khoa học, tính xác tính thẫm mĩ học sinh Mục đích tả rèn luyện khả năng: “Đọc thông, viết thạo” chủ yếu viết chuẩn mực chữ viết dạng thức viết Với tầm quan trọng phân mơn Chính tả Là giáo viên dạy lớp thiết nghĩ phải rèn luyện phát huy kỹ viết tả cho học Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” sinh từ lớp Từ làm tảng, kiến thức để em học tả lớp Trong trình lựa chọn bước đầu nghiên cứu đề tài tiến hành trao đổi trực tiếp với học sinh lớp năm học 2010 - 2011với tổng số học sinh 35 em kếti tổng số học sinh 35 em kếtng số học sinh 35 em kết học sinh 35 em kếtc sinh 35 em kết khác nhau, tuỳ vào cấu tạo âm tiết: t qu ban đầu kỹ viết tả sau dạy thực nghiệm sau:u kỹ viết tả sau dạy thực nghiệm sau: kỹ viết tả sau dạy thực nghiệm sau: viết tả sau dạy thực nghiệm sau:ng viết khác nhau, tuỳ vào cấu tạo âm tiết: t t sau dạo âm tiết: y thực nghiệm sau:c nghiệm sau:m sau: sau: Kỹ Nhóm phụ âm đầu Nhóm âm ệm Nhóm âm Nhóm âm cuối Nhóm dấu Giữa học kỳ II Viết sai 18 19 16 21 15 Viết 17 16 19 14 20 Trong thực tế giảng dạy tơi thấy học phân mơn tả, em khơng ý, viết theo qn tính, theo phát âm ngày, không tập trung vào viết, giọng đọc giáo viên nên thường xuyên mắc nhiều lỗi Mặt khác mơn tả em lúc vô bỡ ngỡ Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1/ Phối hợp với gia đình, nhà trường giúp em tiến học tập: Sau tổ chức dạy thực nghiệm tiết tả có kết bảng thống kê xin ý kiến Ban giám hiệu cho họp phụ huynh nhằm thông báo kết học tập em, bậc phụ huynh nắm tình hình học tập em qua phiếu liên lạc, mong muốn bậc phụ huynh quan tâm, kiểm tra, giúp đỡ em Đặc biệt chương trình Tiếng việt học kỳ II có nhiều thay đổi, mức độ chương trình nâng cao, so với học kỳ I học sinh học âm, ghép vần học kỳ II em tiếp cận với nhiều phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện, phân mơn có đặc thù riêng Mỗi tuần em học tiết với hình thức tả tập chép tả nghe/ viết Riêng phân mơn Chính tả phân mơn hồn tồn lạ em, học tả nghe/viết học sinh phải vận dụng kĩ nghe, viết, mà phải nắm quy tắc tả viết xác viết …v.v… Riêng gia đình chưa đủ điều kiện quan tâm đến việc học em, nên em lơ việc học, trao đổi riêng sau họp nêu rõ lực họcvà khả học tả em, ngồi học lớp hỗ trợ phụ huynh nhà vô quan trọng Tôi tha thiết mong hỗ trợ đắc lực phụ huynh để với giáo viên, nhà trường giúp em học tập tốt Sau họp, tất phụ huynh đồng ý với đề nghị mà đưa 2/ Phân loại trình độ xếp chỗ ngồi: Học lực em thể rõ, tiến hành xếp lại chỗ ngồi cho học sinh Mỗi tổ xếp xen kẽ theo học lực: giỏi, khá, trung bình, yếu xen kẽ em theo nhóm phân loại bảng thống kê nhằm thực phương châm: “Học thầy không tày học bạn” Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Tôi hy vọng với cách xếp kiến thức bản, hệ thống học giáo viên, trẻ hỗ trợ lẫn học tập Sự hỗ trợ học sinh giúp em tự tin vào khả thân tự rút kinh nghiệm cách học 3/ Đối với giáo viên: Nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Giọng đọc phải rõ ràng, chuẩn theo tiếng phổ thông Giáo viên phải đầu tư cho tiết dạy, chuẩn bị tranh ảnh (vật thật), phục vụ cho tiết dạy phần tập…) cho tiết dạy tả khơng cịn nhàm chán, nặng nề em Uốn nắn cách phát âm học sinh, em thường có thói quen nói viết vậy, đặc biệt em miền Nam Ví dụ: khỏe khoắn viết phẻ phắn, bơi lội viết bê lội… Theo phân phối chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt (Lớp 1) Ngoài học phần học âm, học vần, tập đọc, tập viết em phải làm quen phân mơn Chính tả Đây phân môn mẻ học sinh đầu cấp nên đòi hỏi gidáo viên phải biết đưa biện pháp khéo léo phù hợp với đối tượng học sinh cho tiết dạy không thời gian giúp em có hứng thú mơn học - Về nói chung phần lớn học sinh viết tả dựa vào nhớ từ Theo cách học sinh cần tập trung nhớ mặt chữ từ dễ viết sai, nắm vững số nguyên tắc việc viết đoạn văn ngắn em không gặp khó khăn 4/ Giúp học sinh nắm vững quy tắc tả: Học sinh phải nắm âm đứng cuối vần, cuối âm tiết Tiếng Việt có phụ âm cuối: p, t, m, n, ng (nh), ch bán nguyên âm i (y); u (o) Ví dụ: tắt, xắp, chắc, bám, bán, ngang, cách, tai, tay, tàu, Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Những âm tiết có âm cuối p, t, c có điệu (/ ) Ngồi âm trên, ví trí cuối âm Tiếng Việt khơng có âm khác Đây đặc điểm riêng cấu trúc âm tiết Tiếng Việt Muốn đạt điểm đòi hỏi người giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước đọc thông, viết thạo tả viết, nắm nội dung tả bài, nhận xét tượng tả cách trình bày văn Mặt khác, học sinh phát âm chuẩn xác cách đọc cách viết phải thống với Điều mà giáo viên cần trọng cho học sinh khơng mắc sai nhiều lỗi tả viết, gặp phải nhiều tiếng có vần khó làm ảnh hưởng đến thói quen em Ví dụ: tàu thủy viết tàu thỉ, ngoằn ngoèo viết ngoằn ng,… Phân mơn Chính tả Lớp nói hình thức em học kiểu tập chép (nhìn viết) hình thức chủ yếu Ở kiểu này, giáo viên phải đọc viết cho học sinh nghe trước viết Giáo viên viết theo mẫu chữ hành bảng lớp rõ ràng Hình thức tập chép địi hỏi học sinh chuyển từ hình ảnh thị giác (nhìn bảng viết) thành hành động tái tạo lại dạng thức viết Tập chép hình thức lặp đi, lặp lại nhiều lần dạng thức viết chữ từ văn Do đó, tập chép vừa giúp học sinh củng cố kỹ viết chữ cái, định hình dạng thức đơn vị ngơn ngữ, vừa có tác dụng hồn thiện kỹ đọc Ngồi ra, giáo viên cịn cho học sinh luyện viết chữ vị trí có phụ âm đầu vần dễ nhầm lẫn Nói dấu gồm đệm (trừ – ngang khơng có dấu ghi), – dấu huyền (`), – dấu ngã (~), – dấu hỏi (?), – dấu sắc(/), – dấu nặng (.) Nếu âm ghi hai chữ nguyên âm đôi: ia, ya, ie, ua, , ưa, ươ dấu ghi thường ghi cách: + Các âm viết ia, ya, ua, ươ ghi dấu chữ đầu: Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Ví dụ: mía, múa, sữa, … + Các âm viết ie, , , ươ ghi dấu chữ sau: Ví dụ: tiết, thuyền, buổi, … Điều mà giáo viên cần lưu ý giáo viên đọc văn viết giáo viên phải tập trung quan sát phát kịp thời tượng học sinh vội vã ghi lại lời giáo viên đọc Kinh nghiệm cho rằng, học sinh cấp với vội vã khơng đạt kết tốt Chính địi hỏi giáo viên khơng dạy mà phải quát lớp học phải thống tiến trình dạy mơn tả cho phù hợp với học sinh lớp Khi học sinh viết xong, giáo viên nên đọc lại lần để học sinh rà soát lại viết Hướng dẫn học sinh theo dõi viết để sửa lời văn Giáo viên cần đọc chậm đọc từ khó phân tích cách viết cho học sinh sửa lỗi lúc Sau viết phần tập Những hình thức tập thường sử dụng là: Điền phụ âm đầu g/gh, ng/ngh, c/k/q, … Điền vần … Hình thức tập tả âm, vần phong phú mang đậm tính tình cho học sinh Ngồi ra, giáo viên cần ý cách hướng dẫn học sinh làm tập, giúp em nắm vững yên cầu tập giáo viên nên chuẩn bị vật thật, tranh ảnh phù hợp với nội dung tập, hệ thống câu hỏi, lời giải thích cách hướng dẫn học sinh cách làm mẫu, nhẹ nhàng, khéo léo lơi em vào tình nhằm kích thích ham muốn giải tập em, tránh mang lại cảm giác nặng nề, tâm lý ngại khó trước yêu cầu đa dạng hệ thống tập Tuy nhiên, điều giáo viên cần lưu ý cần khai thác có hiệu tập sách giáo khoa, tổ chức cho học sinh làm tập uốn nắn thường xuyên kịp thời lỗi em dễ mắc phải nhằm củng cố bền vững kĩ viết tả học sinh nói chung Khuyến khích động viên nêu gương: 10 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Ví dụ: Học sinh miền Bắc cần tập trung vào trọng điểm đọc – viết phân biệt cặp phụ âm đầu: n/l ; s/x ; d/r/gi ; ch,tr ; ,… nón – lón hay xuống – suống,… Học sinh miền Nam cần tập trung luyện đọc – viết phân biệt cặp phụ âm đầu v/d phụ âm cuối t/n; n/ng,… luôn viết luông luông; tuốt lúa viết tuốc lúa… Để học sinh khơng cịn mắc phải lỗi tả, giáo viên trước dạy cần tiền hành điều tra để nắm lỗi tả phổ biến học sinh Đồng thời giáo viên cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng nội dung cho sát hợp với đối tượng học sinh lớp b/ Luyện tập: Giáo viên nêu số hình thức tập giúp học sinh rèn luyện vể tả tập phù hợp với đối tượng học sinh cấp Sau bảng thống kê tập tả: Tên Chính tả Bài tập Phân loại tập tả Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập phụ âm vần đầu dấu c/k g/gh Bài tập ng/ngh Ở học sinh đầu cấp áp dụng làm tập tả c/k; g/gh; ng/ngh phổ biến Nói chung tổ chức dạy kiểu tập chép, giáo viên cần lưu ý dựa vào cấu trúc tập sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh giải yêu cầu Luyện tập tả giáo viên cần làm mẫu vài ý hướng dẫn học sinh cách làm, tránh làm thay cho hoc sinh C/ Chính tả nghe – viết: Là kiểu rèn luyện kỹ viết sở thực việc chuyển đổi âm thành văn Về cấu trúc kiểu tập chép yêu cầu loại giáo viên đọc Muốn viết tả, phần nghe học sinh phải gắn với việc hiểu nội dung từ, cụm từ câu để viết lại thành văn bản, văn chọn sách giáo khoa tập đọc học trước Về cách dạy, chuẩn xác, đọc phải với âm, đọc thong thả, rõ 15 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” ràng, ngắt hợp lý Sau cụm từ; câu nên nhắc lại để học sinh dễ theo dõi Tốc độ học phải phù hợp, tương ứng với tốc độ viết học sinh Trước tiến hành tiết dạy tả, giáo viên nên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên cho học sinh luyện đọc từ khó, phân tích từ khó viết bảng con, học sinh viết xong bài, giáo viên đọc lần để học sinh rà soát đến từ khó giáo viên kết hợp phân tích ghi lên bảng để học sinh sửa vào phần sửa lỗi Phần tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo nhiều hình thức như: Làm bảng lớp, làm vào hay phiếu tập, trị chơi… Mặt khác, giáo viên khơng dạy cho học sinh viết tả mà cịn phải dạy cho học sinh biết phân biệt loại lỗi tả như: * Lỗi tả khơng nắm vững tự: Loại lỗi thường gặp viết phụ âm đầu: d/gi; ch/tr; ng/ngh; s/x;… Để sửa lỗi loại này, học sinh cần phải nắm vững quy tắc tả nhớ kĩ mặt chữ từ có phụ âm đầu dễ nhầm lẫn , * Lỗi tả khơng nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết thừa, viết sai Ví du: Quét viết quyét,… Quanh viết qoanh,… Để sửa lỗi loại này, học sinh cần nắm cấu trúc âm tiết, vị trí * Lỗi tả viết theo phát âm địa phương: Loại lỗi tùy theo địa phương phát âm sai dẫn đến viết sai âm tiết Ví dụ: Nam bộ: viết dề; tròn xoe viết trịn xe (bài tả nghe/ viết :Ị Ĩ O), Bắc bộ: xay lúa viết xay núa (bài tả nghe/ viết: Kể cho bé nghe),… Để chỉnh sửa lỗi học sinh cần phát âm chuẩn để tránh viết sai tả Việc xây dựng nguyên tắc tả, mẹo tả giúp học sinh ghi nhớ cách viết khái quát có hệ thống - Để biểu thị âm gờ dùng chữ g gh 16 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” - Để biểu thị âm ngờ dùng hai chữ ng ngh, đó: Viết G, ng Trong trường hợp Ví dụ Trước chữ :a, ă, Ga, gắng, … Gh, ngh â, o, ô, u, Ngang, ngắn, … Trước chữ : i, e, Ghi, ghe, … ê Nghi, nghe, … Ví dụ - Đứng trước nguyên âm: i, iê, ê, e,…thì: + Phụ âm “cờ” viết chữ “k” + Phụ âm “gờ” viết chữ “gh” + Phụ âm “ng” viết chữ “ngh” - Đứng trước nguyên âm : o, ơ, , u,…thì: + Phụ âm “cờ” viết chữ “c” + Phụ âm “gờ” viết chữ “g” + Phụ âm “ngờ” viết chữ “ng” Khi đứng sau phụ âm dầu /k/, âm đệm viết “u”, âm đứng sau âm đệm âm đệm viết “u” - Trong tả, âm đệm có cách viết khác Viết đứng sau tất phụ âm (trừ q) đứng đầu âm tiết trước a, ă, e (oa, oă, oe) viết u đứng sau q đứng trước y, â, ê (uy, uâ, uê) Âm đệm Sau âm đầu Chỉ viết u Viết Trong trường hợp chữ q O Trước chữ a, ă, e U Trước chữ â, ê, y Ví dụ Quen , quăn,… Hoa, hoẵng, toét, Huân, khuynh, khuya, thuê,… Ví dụ Huơ tay, xuân, huệ, … 17 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” - Khi đứng trước âm tả nguyên âm mở như: a, ă, e âm đệm viết chữ “ O” Ví dụ: Băn khoăn, tóc xoăn, hoa, xo* Muốn giúp học sinh sửa lỗi tả này, trước hết giáo viên cần thu thập từ ngữ có âm cuối mà em thường viết sai; nói cách khác, tiến hành khảo sát, thống kê lỗi tả học sinh Ví dụ: gậc gù, gậc đầu, hạc lúa, hạc thóc, tác nước, to tác, biếng mất, biếng đổi, châng tay… Trên sở đưa hệ thống tập để học sinh tự so sánh cặp phụ âm cuối t/c; n/ng hình thành cho em ý thức thói quen viết đúng, phân biệt từ ngữ có cặp phụ âm cuối * Ngồi ra, giáo viên cần phải tập cho học sinh biết cách ghi dấu câu phương tiện hình thức viết theo quy ước trình bày văn mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa… Nhằm giúp học sinh đọc - hiểu văn viết Vị trí dấu câu chia thành hai nhóm: - Nhóm dấu đặt cuối câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi… ) Đây dấu bắt buộc dùng vị trí định - Nhóm dấu đặt câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy… ) nhóm dấu dùng phân ranh giới vế câu hay thành phần câu - Khi học sinh biết cách đặt dấu câu vị trí, giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết hoa chữ đứng đầu câu tên địa danh tên người có văn thơ mà em viết Đồng thời hướng dẫn em cách ghi dấu thích hợp âm đệm âm Vì trường hợp học sinh Lớp hay mắc phải dẫn đến sai lỗi tả trầm trọng Ví dụ: Dấu ghi có âm đệm tiếng: của, lúa, đùa…… Dấu ghi có âm như: nguệch ngoạc, huyếch hốc… Tóm lại, để học sinh viết tả, điều giáo viên phải biết khôn khéo dẫn dắt học sinh nắm vững quy tắc tả, sở 18 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” mà vận dụng viết tả Mỗi cách dạy học tả có ưu điểm riêng, bổ sung cho D/ Để dạy tiết tả hồn hảo đạt kết tốt Giáo viên phải nắm vững tiến trình dạy theo bước sau: * Bước 1: Giáo viên giới thiệu đọc mẫu - Giới thiệu – ghi bảng - Đọc mẫu: Đọc lần (thong thả, rõ ràng diễn cảm) toàn tả học sinh viết để gây ấn tượng chung cho học sinh viết tả Học sinh đọc viết – em * Bước 2: Hướng dẫn học sinh viết tả - Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ, hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết - Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó, từ khó (viết bảng con) Dặn dị học sinh viết toàn * Bước 3: Giáo viên đọc cho học sinh viết (đọc cụm từ câu ngắn gọn, phát âm chuẩn xác) * Bước 4: Hướng dẫn học sinh chữa bài, đánh giá việc viết tả học sinh - Giáo viên đọc lại tả (đọc thong thả, rõ ràng) để học sinh sửa lỗi Đến chỗ có tiếng khó, từ khó, giáo viên dừng lại đánh vần cho học sinh sửa - Hướng dẫn học sinh đổi cho nhau, dùng bút chì gạch chữ viết sai, ghi phần sửa lỗi - Nhận xét, đánh giá việc viết tả học sinh, chấm bài, cho điểm lớp (hoặc mang nhà) * Bước 5: Luyện tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập tả sách giáo khoa Sau tổng kết dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết sau 19 Đề tài: “Rèn kỹ viết tả cho học sinh Lớp 1” Sau kế hoạch dạy phân môn Chính tả: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: CHÍNH TẢ (Nghe - Viết) BÀI: KỂ CHO BÉ NGHE I Mục tiêu: - Học sinh nghe đọc - viết xác dòng đầu “Kể cho bé nghe” khoảng 10 - 15 phút - Làm tập 2, sách giáo khoa - Điền ươc hay ươt điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống II Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn tập tả - Cây thước dài 0,5m, mảnh vải, - Tranh Cao Bá Quát luyện chữ III Các hoạt động dạy học Ổn định: Hát Kiểm tra cũ: Ngưỡng cửa - Kiểm tra học sinh - Gọi học sinh khác làm tập 3: Điền chữ “g” hay “gh” - Kiểm tra viết bảng con: đường, buổi - Nhận xét cũ Bài mới: Giáo viên giới tổng số học sinh 35 em kếti thiệm sau:u bài, ghi tên lên b ng Hoạt động giáo viên Hoạt Động 1: Luyện đọc Hoạt động học sinh - Kể cho bé nghe Giáo viên đính bảng phụ viết: Kể cho bé nghe Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc lại - học sinh đọc viết.- Cả lớp 20

Ngày đăng: 26/09/2023, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan