Phân tích chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn việt nam bản powerpoint

12 3 0
Phân tích chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn việt nam bản powerpoint

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích sách đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Các nội dung Đặt vấn đề Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 3.Chủ trương, sách đảng nhà nước đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp Kết luận kiến nghị Đặt vấn đề Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nguồn nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu Thừa thừa lao động chân tay, lao động giản đơn; Thiếu thiếu lao động tay nghề cao, thiếu người quản lý, tổ chức giỏi Cả hai điều tác động xấu cản trở phát triển nông nghiệp, nông thôn => Như nông nghiệp, nông thôn nước ta phải có nguồn nhân lực tốt, điều khơng tự nhiên có mà phải thực đào tạo 1 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: - Nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn nước ta, chủ trương sách tại, từ đề khuyến nghị giải pháp b Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá lý thuyết nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn; đào tạo nguồn nhân lực (cho nông nghiệp, nông thôn) - Thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn nước ta - Xu vận động nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp nông thôn - Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn - Chủ trương sách chủ yếu công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Khuyến nghị giải pháp 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Khai thác nguồn số liệu có sẵn qua xử lý (thu thập số liệu thứ cấp) từ nguồn khácnhau để mô tả thực trạng (thống kê mô tả)  Xây dựng khung lý thuyết để khái quát vấn đề  II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lý luận nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn a Nguồn nhân lực b Nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn c Đào tạo nguồn nhân lực, chủ trương chủ yếu cho đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM Tình hình lao động nông nghiệp, nông thôn Xu vận động lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn: Về suất lao động lao động ngành nông nghiệp thấp, dù tăng từ triệu đồng/người năm 2000 lên 12,2 triệu đồng/người năm 2008 (tăng 3.05 lần năm), song so với bình quân tất ngành kinh tế (năm 2008:32,9 triệu đồng/người/năm) thấp, mức chênh lệch lên tới gần 2,7 lần 3 Thực trạng đào tạo nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam a Khó khăn phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp sức ép khó khăn cho cơng tác đào tạo Sự chuyển dịch khơng có tính bền vững, dễ đẩy xã hội nơng thơn đến xáo trộn thiếu an toàn, đặc biệt nghiêm trọng trường hợp gặp phải cú sốc bất thường khủng hoảng kinh tế b Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp  Theo Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn; Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thơn cụ thể hố là: “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hố cơng tác đào tạo nghề” Đây chủ trương lớn Đảng nhằm phát triển nông nghiệp, nơng thơn IV CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG THÔN, NƠNG NGHIỆP; MỘT SỐKHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH 4.1 Chủ trương sách chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực cho nơng thơn,nơng nghiệp Thực sách, Chính phủ xây dựng ““Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 1956/ QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 4.2 Một số khuyến nghị sách Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thơng khu vực nơng thơn Hướng sách vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn,nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi Đào tạo phần theo thời gian, khơng nóng vội mục tiêu đào tạo tồn diện V KẾT LUẬN Chính sách cho cho công tác đào tạo phải kết hợp cân đối đào tạo kiến thức tay nghề đôi với trang bị cho lao động kiến thức xã hội - pháp luật, đào tạo tay nghề khơng thể trước Một điều không đề cập, đến lúc khu vực, ngành, thành phần phải bắt tay phối hợp chia sẻ công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp

Ngày đăng: 26/09/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan