Báo cáo biện pháp giáo viên giỏi

6 3 0
Báo cáo biện pháp giáo viên giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TRÌNH BÀI BIỆN PHÁP Tên biện pháp: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC TẬP LUYỆN TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO HỌC SINH LỚP 5”. Họ và tên: Trần Thành Đạt. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Tùng Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân. Thời gian đã được triển khai thực hiện: Đầu tháng 92019 và giữa tháng 52020. I. LÝ DO CHON BIỆN PHÁP: 1. Tên biện pháp: “Một số phương pháp tăng cường tính tích cực tập luyện trong giờ thể dục cho học sinh lớp 5”. 2. Lý do chọn biện pháp (lý do nghiên cứu): 2.1. Sự cần thiết (lý do nghiên cứu): Ngày 27031946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khoẻ tức làm cho cả nước khoẻ mạnh …” và vì thế : “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của người dân yêu nước” Đối với học sinh Tiểu học, các em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức tập luyện chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu. Hệ hô hấp ở độ tuổi này có đường hô hấp còn hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động còn kém (do tim còn nhỏ). Sự tập trung chú ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển hơn song còn nghèo nàn, ít có tổ chức, tư duy logic chưa cao. Do đó làm thế nào để dạy phân môn thể dục trong trường Tiểu học thực sự thu hút được học sinh tập trung chú ý, tích cực tập luyện và tập luyện có hiệu quả, phù hợp với các em là một vấn đề đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu. Ở học sinh tiểu học nói chung và tuổi học sinh lớp 5 nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên theo xu hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn. 2.2. Mục đích của việc thực biện pháp: + Tạo cho các em sự say mê, hứng thú trong môn học. + Giúp các em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo trong việc học tập. + Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn. 2.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thanh Tùng. + Rèn luyện thân thể trong nhà trường và luyện tập ở nhà. 2.4. Phương pháp nghiên cứu : + Kích thích các em ham thích học môn thể dục. + Sử dụng tranh ảnh, các dụng cụ học tập : Tranh các loại, bóng (các loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy…mang tính hấp dẫn. + Phương pháp sử dụng “trò chơi”. + Phương pháp thi đua khen thưởng các thành tích trong thể dục thể thao… II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP: 1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA PHÂN MÔN THỂ DỤC LỚP 5: Chương trình phân môn Thể dục ở trường Tiểu học được phát triển theo hướng dẫn đồng tâm từ lớp 1 đến lớp 5 với phần quy định gồm: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động. Riêng lớp 4, lớp 5 có thêm phần tự chọn do các trường tự lựa chọn các môn thể thao để dạy môn Ném bóng hoặc đá cầu. Chương trình môn thể dục lớp 5 gồm 70 bài trong 35 tuần. Nội dung gồm 2 phần chính: Phần Quy định gồm: + Đội hình đội ngũ + Bài thể dục phát triển chung + Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản + Trò chơi vận động. Phần tự chọn: (Tuỳ thuộc vào điều kiện nhà trường giáo viên có thể chọn một trong hai môn thể thao để dạy cho học sinh) + Đá cầu + Ném bóng Mục tiêu: Biết được một số kiến thức, kỹ năng vận động để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh, nếp sông lành mạnh. Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài trường. Yêu cầu: Kiến thức: + Hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở các lớp 1 4, đặc biệt là các kỹ năng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Thuộc bài thể dục phát triển chung, biết được các bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, đặc biệt là các động tác phối hợp chạy nhảy, mang vác, bật cao và phối hợp chạy, bật cao. + Biết tên, cách chơi các trò chơi đã học ở các lớp 1 4 và 10 trò chơi mới học.

Mẫu …./BCB PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Thanh Tùng, ngày 15 tháng 10 năm 2020 BÁO CÁO TRÌNH BÀI BIỆN PHÁP - Tên biện pháp: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC TẬP LUYỆN TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO HỌC SINH LỚP 5” - Họ tên: Trần Thành Đạt - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Tùng - Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân - Thời gian được triển khai thực hiện: Đầu tháng 9/2019 tháng 5/2020 I LÝ DO CHON BIỆN PHÁP: Tên biện pháp: “Một số phương pháp tăng cường tính tích cực tập luyện thể dục cho học sinh lớp 5” Lý chọn biện pháp (lý nghiên cứu): 2.1 Sự cần thiết (lý nghiên cứu): Ngày 27/03/1946 Bác Hồ lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sớng mới, việc cần có sức khoẻ thành công Một người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức làm cho nước khoẻ mạnh …” : “ Luyện tập thể dục, bồi bở sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Đới với học sinh Tiểu học, em cịn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức tập luyện chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu Hệ hô hấp độ t̉i có đường hơ hấp cịn hẹp, hệ tuần hồn hoạt động cịn (do tim nhỏ) Sự tập trung ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển song cịn nghèo nàn, có tở chức, tư logic chưa cao Do làm để dạy phân môn thể dục trường Tiểu học thực thu hút được học sinh tập trung ý, tích cực tập luyện tập luyện có hiệu quả, phù hợp với em vấn đề địi hỏi cần phải có đầu tư, nghiên cứu Ở học sinh tiểu học nói chung t̉i học sinh lớp nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động thiếu được em Đặc biệt mặt tâm sinh lý em có nhiều thay đởi lớn Vì vậy, mơn thể dục không nên theo xu hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diện mặt tâm sinh lý em, tạo nên hứng thú, giúp em ham thích, tập luyện tớt 2.2 Mục đích việc thực biện pháp: + Tạo cho em say mê, hứng thú môn học + Giúp em rèn luyện thân thể tớt, có sức khoẻ đảm bảo việc học tập + Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa t̉i em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Học sinh lớp trường Tiểu học Thanh Tùng + Rèn luyện thân thể nhà trường luyện tập nhà 2.4 Phương pháp nghiên cứu : + Kích thích em ham thích học mơn thể dục + Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ học tập : Tranh loại, bóng (các loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy…mang tính hấp dẫn + Phương pháp sử dụng “trò chơi” + Phương pháp thi đua khen thưởng thành tích thể dục thể thao… II NỘI DUNG BIỆN PHÁP: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA PHÂN MƠN THỂ DỤC LỚP 5: Chương trình phân mơn Thể dục trường Tiểu học được phát triển theo hướng dẫn đồng tâm từ lớp đến lớp với phần quy định gồm: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện tư kỹ vận động bản, trò chơi vận động Riêng lớp 4, lớp có thêm phần tự chọn trường tự lựa chọn môn thể thao để dạy mơn Ném bóng đá cầu Chương trình mơn thể dục lớp gồm 70 35 tuần * Nội dung gồm phần chính: - Phần Quy định gồm: + Đội hình đội ngũ + Bài thể dục phát triển chung + Bài tập rèn luyện tư kỹ vận động + Trò chơi vận động - Phần tự chọn: (Tuỳ thuộc vào điều kiện nhà trường giáo viên chọn hai môn thể thao để dạy cho học sinh) + Đá cầu + Ném bóng * Mục tiêu: - Biết được số kiến thức, kỹ vận động để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh, nếp sơng lành mạnh - Biết vận dụng mức định điều học vào nếp sinh hoạt trường trường * Yêu cầu: - Kiến thức: + Hoàn thiện kiến thức, kỹ đội hình đội ngũ học lớp 4, đặc biệt kỹ tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đổi chân sai nhịp + Thuộc thể dục phát triển chung, biết được tập rèn luyện tư kỹ vận động bản, đặc biệt động tác phối hợp chạy nhảy, mang vác, bật cao phối hợp chạy, bật cao + Biết tên, cách chơi trò chơi học lớp - 10 trò chơi học + Tiếp tục làm quen với số môn thể thao đại diện dân tộc - Kỹ năng: + Thực động tác đội hình đội ngũ, tập rèn luyện tư kỹ vận động học, bước đầu làm quen với số tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác, tung bắt bóng theo nhóm + Thực nhịp, phương hướng, biên độ thuộc động tác thể dục phát triển chung + Tham gia chơi cách chủ động trò chơi học tham gia mức ban đầu trò chơi học Thực số động tác môn thể thao tự chọn + Bước đầu vận dụng số kỹ học vào sinh hoạt, học tập, vui chơi mức trường - Thái độ, hành vi: + Tự giác chấp hành quy định yêu cầu mơn học, chủ động tham gia tích cực vào hoạt động thể dục thể thao + Đoàn kết, hợp tác giúp đỡ học tập, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tôn trọng lẫn giữ gìn trật tự + Tiếp tục hình thành thói quen tập thể dục thường xuyên để rèn luyện thân thể vui chơi lành mạnh III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Đổi phương pháp dạy học xu phát triển đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục Đổi phương pháp dạy học mục tiêu cấp bách tất môn học nhà trường phổ thông cấp để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện Qua đánh giá thường xuyên đầu năm học 2019 - 2020 khảo sát học sinh lớp với sĩ số là: 49 em nhận thấy: Trước áp dụng Số học sinh Sớ học sinh Hồn Thành Tớt Sớ học sinh Hồn Thành Tổng số 11 38 % 22,45% 77,55% Phần đội hình đội ngũ: Nội dung đội hình đội ngũ lớp ôn tập để hoàn thiện tập, động tác đội hình đội ngũ học lớp từ - 4, sau nhắc lại số đặc điểm tập, động tác giáo viên cho em tập luyện tập thể, chia theo nhóm, tở tập phới hợp dạng trị chơi Sau giáo viên có tở chức cho em dạng trình diễn thi đua với Để đạt hiệu cao tập luyện đội ngũ, giáo viên cần cho em ứng dụng vào hoạt động tập thể tổ, lớp, trường nhằm rèn luyện kĩ đội hình đội ngũ thái độ, ý thức rèn luyện VD: Đối với tập thẳng hướng, đổi chân sai nhịp (ở 8, 9, 10) địi hỏi tính tập thể phối hợp cao giáo viên cần phải hơ nhịp xác, quan sát, u cầu học sinh thực đúng, thành thạo Phần thể dục phát triển chung: Khi dạy động tác việc sử dụng phương pháp trực quan, làm mẫu thực đồng loạt sau chia tở nhóm tập luyện có quay vịng khơng quay vịng Khi dạy động tác trước hết giáo viên cần gọi tên động tác làm mẫu hoàn chỉnh động tác, giải thích ngắn gọn Sau giáo viên làm mẫu lại cho học sinh làm theo Những động tác phức tạp, có phới hợp hoạt động nhiều phận, giáo viên nên làm chậm nhịp, dừng lại cử động khó để học sinh làm theo giáo viên giám sát xem động tác có khơng Sau lần giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ Khi xem tranh giáo viên cần nhấn mạnh điểm động tác Giúp học sinh nắm được cử động kỹ thuật Từ em gây hứng thú cho em việc tập luyện động tác khó Trước học động tác mới, cần ôn luyện động tác học, sau liên kết dần động tác với để hồn thành thể dục Từ giúp học sinh hệ thống thể dục cách dễ dàng có trật tự Giáo viên cần phải sửa phát thấy học sinh sai Trong dạy thể dục, giáo viên sử dụng băng đĩa nhạc có lời hơ để vừa hướng dẫn vừa sửa cho học sinh động tác chưa xác, làm cho học thêm phong phú, sinh động kích thích học sinh tập luyện tích cực hưng phấn Nhịp điệu học thể dục thay đổi theo động tác VD: Động tác vươn thở động tác điều hồ cần hơ nhịp chậm, động tác tay, chân, nhảy hô nhịp nhanh Phần thể dục rèn luyện tư kĩ vận động Giáo viên gọi tên làm mẫu hồn chỉnh tập giải thích ngắn gọn, sau học sinh làm theo có thời gian để học sinh tự nghiên cứu, sau tiến hành bước Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động lớp tập phối hợp, nên giáo viên cần cho học sinh thực động tác cử động đơn lẻ trước, sau cho phới hợp hoàn chỉnh tập Tuỳ tập giáo viên cho học sinh tập luyện theo hình thức tập đồng loạt, lần lượt, chia nhóm tập luyện quay vịng khơng quay vịng, kết hợp với trị chơi, thi đấu Từ phát huy tới đa ý thức tự giác tập luyện học sinh VD: Với tập nhảy dây giáo viên cho học sinh tập luyện đồng loạt để nắm vững kĩ thuật sau chia nhóm tập luyện khơng quay vịng với điều khiển cán nhóm Sau thời gian tập luyện nhóm giáo viên tở chức cho học sinh thi đấu biểu diễn nhóm - Chất lượng giảng dạy học tập môn Thể dục đạt kết rõ rệt - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng vững vàng chuyên mơn, nắm quy trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy - Học sinh học tập tích cực, hứng thú, chủ động tập luyện, lĩnh hội tri thức, khơng khí lớp học sôi nổi - Môn học thể dục không cịn mơn phụ mà thực mơn học có tác dụng thể chất quan trọng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường IV KẾT QUẢ NỘI DUNG TRÌNH BÀY: Hiện với kinh nghiệm hướng giải pháp tơi thấy có hiệu áp dụng tiết dạy Giờ học khơng cịn căng thẳng cho giáo viên học sinh tiết học trở nên nhẹ nhàng, mà kết thể cao, phần lớn học sinh khối lớp 5, thực động tác yêu cầu tiết học mong muốn 1/Đánh giá cuối năm học 2020: Tổng số: 49 học sinh Sau áp dụng Đánh giá cuối năm Số học sinh Tởng sớ % Sớ học sinh Hồn Thành Tớt 27 55,10% Sớ học sinh Hồn Thành 22 44,90% XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Người trình bày

Ngày đăng: 25/09/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan