BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

86 14.6K 37
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đặc trưng của nền văn hóaVăn hóa có tính hệ thốngVăn hóa có tính giá trị.Văn hóa có tính nhân sinhVăn hóa có tính lịch sửTài liệu về môn cơ sở văn hóa dành cho các bạn sinh viên nghành văn hóa nghiên cứu.

1 BÀI GIẢNG MÔN HỌC SỞVĂN HÓA VIỆT NAM TS. TRẦN QUANG KHÁNH 2 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN SỞ VĂN HÓA VI T NAMỆ @ Môn sở văn hóa VN: sẽ học trong 3 đơn vò học trình gồm 45 tiết @ Tài liệu tham khảo: - sở văn hóa của Gs. Trần Quốc Vượng - sở văn hóa của Gs Ts Trần Ngọc Thêm @ Nội dung nghiên cứu: Phần 1: Một số vấn đề chung về văn hóa và VH Việt Nam Phần 2: Những thành tố của văn hóa Việt Nam 3 PH N I:Ầ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓAVĂN HÓA VI T NAMỆ I- VĂN HÓA LÀ GÌ? 1- KHÁI NIỆM: VĂN HÓA LÀ H TH NG H U C NHỮNG Ệ Ố Ữ Ơ GIÁ TRỊ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐƯC CON NGƯỜI SÁNG TẠO VÀ TÍCH L YŨ RA TRONG QUÁ TRÌNH SỐNG, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN 4 2- CÁC C TR NG C A VAÊN HOÙAĐẶ Ư Ủ 1. Văn hóa tính hệ thống 2. Văn hóa tính giá trị. 3. Văn hóa tính nhân sinh 4. Văn hóa tính lịch sử 5 3- CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA  Chức năng tổ chức xã hội  Chức năng điều chỉnh xã hội  Chức năng giao tiếp  Chức năng giáo dục 6 4-VĂN HÓA VỚI VĂN MINH VĂN HIẾN, VĂN VẬT @ Văn hóa: - Chứa cả giá trị vật chất và tinh thần @ Văn minh: - Chủ yếu thiên về giá trị vật chất, kỹ thuật - Cho biết trình độ phát triển - tính quốc tế - Gắn nhiều hơn với phương Tây, đô thị 7 VĂN HÓA VỚI VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN VẬT @ Văn hiến:  Thiên về giá trị tinh thần  tính truyền thống @ Văn vật:  Thiên về giá trị vật chất ( nhân tài, di tích, hiện vật ) 8 I M CHUNG C A V N Đ Ể Ủ Ă HÓA V N HI N Ă Ế VÀ V N V TĂ Ậ  Đều bề dày lịch sử  tính dân tộc  Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp 9 II- VĂN HĨA VIỆT NAM I- SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT A/ Những điều kiện bên trong 1- ònh vò văn hóa Việt NamĐ Vi t Nam thu cệ ộ Vùng VH Phương Đông: @Xứ nóng -> mưa nhiều -> Tạo sông ngòi, và những vùng đồng bằng @ Cư dân sống bằng nghề trồng trọt, quần cư, ổn đònh, g n v i ắ ớ thiên nhiên @ Hình thành văn hóa g c nông nghiệpố 10 II- VĂN HĨA VIỆT NAM 2- Văn hóa phương Tây:  Đòa hình bằng phẳng => Tạo ra những đồng c r ng l nỏ ộ ớ  Môi trường khí hậu khô  Chăn nuôi phát triển  Dân cư lối sống du mục  Hình thành văn hóa gốc du mục => R t ấ khác biệt với VH Phương Đơng [...]... nước 12 VĂN HĨA VIỆT NAM SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT B/ Những ảnh hưởng bên ngòai 1- Khơng gian văn hóa @ Khơng gian gốc của VH Việt Nam: Nằm ở khu vực cư trú của Người Nam Á - Bách Việt => Nam sơng Dương Tử -> Bắc Trung Bộ Việt Nam => Được định hình trên nền khơng gian văn hóa Đơng Nam Á 13 VĂN HĨA VIỆT NAM SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT B/ Những ảnh hưởng bên ngòai 1- Khơng gian văn hóa. .. các nền văn hóa:  Giao lưu với VH Trung Quốc, Ấn Độ => Đạo Phật và các đạo Lão, Nho…xâm nhập  Giao lưu với các nước Đơng nam Á Trong đó giao lưu với Chăm Pa là sâu đậm nhất 14 VĂN HĨA VIỆT NAM SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT B/ Những ảnh hưởng bên ngòai @-Ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây: - Kitô giáo - Pháp - Mỹ @- Học thuyết Mác Lê Nin 15 III- TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 1/ Lớp văn hóa bản địa:...VĂN HĨA VIỆT NAM I- SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT A/ Những điều kiện bên trong 3 -Đặc điểm con người Việt nam @ Mảnh đất con người xuất hiện sớm => Tính bản địa được khẳng định @ Cộng với q trình thiên di các luồng dân cư @ => Chủ thể là quốc gia đa dân tộc, thể hiện tính đa dạng 11 VĂN HĨA VIỆT NAM SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT A/ Những điều kiện bên trong... tóc nhuộm răng… 19 TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 3/Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Phương Tây: @ Giai đọan văn hóa hiện đại: * Thời kỳ 1945 -1954 * Thời kỳ 1954 - 1975 * Thời kỳ 1954 - 1975 20 PHẦN II- THÀNH TỐ CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM @ Chúng ta sẽ nghiên cứu các yếu tố: * Văn hóa nhận thức - Nhận thức về khơng gian - Nhận thức về thời gian - Nhận thức về con người * Văn hóa tổ chức - Tổ chức đời sống... cuộc mở đất xuống Phương Nam 18 TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 3/ Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Phương Tây: @ Giai đọan văn hóa Đại Nam ( 1802 – 1858 ) * Cải cách tổ chức của Nhà Nguyễn * Giai đoạn Trònh Nguyễn phân tranh * Đây là thời kỳ xuất hiện sự xâm nhập truyền giáo từ Phương Tây * Xuất hiện 2 xu hướng: - Âu hóa, mở cửa, lai căng, cổ súy văn minh phương Tây - Chống Âu hóa, ý thức bảo tồn VH dân... TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 2/ Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Trung Hoa và khu vực: @- Giai đọan văn hóa TK chống Bắc thuộc ( Khởi đầu từ trước cơng ngun ) * Ý thức đối kháng trước nguy xâm lược * Sự suy tàn của văn minh Văn Lang – Âu Lạc - Sự suy thóai tự nhiên - Sự tàn phá của kẻ xâm lược * Mở đầu cho giai đọan giao lưu tiếp biến VH Trung Hoa và khu vực Tóm lại: Về văn hóa vừa dung hòa, chọn lọc... đọan văn hóa tiền sử - Hình thành xã hội lòai người - Nền kinh tế hái lượm, săn bắn… @- Giai đọan văn hóa Văn Lang Âu Lạc - Khỏang giữa thiên niên kỷ thứ III tr CN - Nghề nơng nghiệp lúa nước, kỹ nghệ luyện kim phát triển – Đồ đồng Đơng Sơn - Chữ viết, văn hóa bản đòa Việt cổ phát triển - cấu tổ chức triều đình ( Chia đất nước thành 15 bộ, hệ thống Lạc hầu, Lạc tướng…) 16 TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM. .. Hoa và khu vực Tóm lại: Về văn hóa vừa dung hòa, chọn lọc tự nguyện, vừa bò cưỡng chế 17 TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 2/ Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Trung Hoa và khu vực: @ Giai đọan văn hóa Đại Việt ( 938 – 1802 ) * Đây là giai đoạn giành quyền tự chủ đất nước => nhiều đóng góp cho nền văn hóa VN * Bắt đầu từ Ngô Quyền -> hết nhà Tây Sơn * Đặc điểm: - VH dân gian - Chế độ thi cử, - Bộ máy... đơ thị Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân: @ Tín ngưỡng @ Phong tục @ Giao tiếp @ Thưởng thức nghệ thuật 33 VĂN HÓA TỔ CHỨC… I- Văn hóa Tổ chức cộng đồng: 1- Tổ chức nông thôn @Theo huyết thống @Theo đòa bàn cư trú: Xóm, làng => Xã @Tổ chức theo nghề nghiệp, sở thích: Phường, hội @ Tổ chức theo truyền thống: Giáp => VH Việt nam là VH làng xã với 2 đặc trưng: - Tính cộng đồng - Tính tự trị 34 VĂN HÓA TỔ... mùi, thân, dậu, tuất, hợi 31 VĂN HÓA NHẬN THỨC… 4- Nhận thức về con người: - Con người là một tiểu vũ trụ - Con người cũng âm dương - Con người cũng cấu trúc mô hình 5 yếu tố ( Ngũ hành ) • Như ngũ tạng:Thận, tâm,can, phế, tỳ • Ngũ giác:Tai, lưỡi, mắt, mũi, miệng • 5 chất cấu tạo thể: Xương, huyết, gân, da, thịt v.v… 32 II- VĂN HÓA TỔ CHỨC Văn hóa Tổ chức bao gồm: Văn hóa tổ chức đời sống cộng . với VH Phương Đơng 11 VĂN HĨA VIỆT NAM I- CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT A/ Những điều kiện bên trong 3 -Đặc điểm con người Việt nam @ Mảnh đất con người xuất hiện sớm => Tính bản. VIỆT NAM CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT B/ Những ảnh hưởng bên ngòai 1- Khơng gian văn hóa @ Khơng gian gốc của VH Việt Nam: Nằm ở khu vực cư trú của Người Nam Á - Bách Việt => Nam. Một số vấn đề chung về văn hóa và VH Việt Nam Phần 2: Những thành tố của văn hóa Việt Nam 3 PH N I:Ầ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VI T NAM I- VĂN HÓA LÀ GÌ? 1- KHÁI NIỆM: VĂN

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG MƠN HỌC CƠ SỞVĂN HĨA VIỆT NAM TS. TRẦN QUANG KHÁNH

  • GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

  • 2- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA

  • 3- CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA

  • 4-VĂN HĨA VỚI VĂN MINH VĂN HIẾN, VĂN VẬT

  • VĂN HĨA VỚI VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN VẬT

  • ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN HĨA VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT

  • II- VĂN HĨA VIỆT NAM

  • II- VĂN HĨA VIỆT NAM

  • VĂN HĨA VIỆT NAM

  • VĂN HĨA VIỆT NAM

  • VĂN HĨA VIỆT NAM

  • Slide 14

  • Slide 15

  • III- TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM

  • TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan